• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Vật lí 12 Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân | Giải bài tập Vật lí 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Vật lí 12 Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân | Giải bài tập Vật lí 12"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân C1 trang 184 SGK Vật Lý 12: Giải thích rõ hơn Bảng 36.1

Trả lời:

So sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học.

Phản ứng hóa học:

2Na2HCl2NaClH2

Có sự biến đổi các phân tử như: HCl đổi thành NaCl.

Có sự bảo toàn các nguyên tử: Số các nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau.

Có sự bảo toàn các nguyên tử: Số các nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau.

Có sự bảo toàn khối lượng nghỉ: Tổng khối lượng nghỉ trước và sau phản ứng bằng nhau.

Phản ứng hạt nhân:

4 14 1 17

2He 7N 1,1MeV 1H 8O

Có sự biến đổi các hạt nhân như: hạt nhân sinh ra khác với hạt nhân ban đầu.

Có sự biến đổi các nguyên tố.

Không bảo toàn khối lượng nghỉ: Tổng khối lượng nghỉ của các hạt sinh ra lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt ban đầu.

Bài 1 trang 187 SGK Vật Lý 12: Hãy chọn câu đúng.

Năng lượng liên kết riêng

A. giống nhau với mọi hạt nhân.

(2)

B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ.

C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình.

D. lớn nhất với các hạt nhân nặng.

Lời giải:

Năng lượng liên kết riêng ε (là năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn):

ε = E A

 .

Lưu ý: Năng lượng liên kết riêng là đại lượng đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân, năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững và ngược lại.

Thực tế các hạt nhân có số khối A trong khoảng 50u đến 80u có năng lượng liên kết riêng lớn nhất (cỡ 8,8 MeV/1nuclon) nên bền hơn các hạt nhân có số khối ngoài khoảng.

Chọn đáp án C.

Bài 2 trang 187 SGK Vật Lý 12: Hãy chọn câu đúng.

Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là:

A. lực tĩnh điện B. lực hấp dẫn.

C. lực điện từ.

D. lực tương tác mạnh.

Lời giải:

Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là lực tương tác mạnh.

Chọn đáp án D.

Bài 3 trang 187 SGK Vật Lý 12: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao nhiêu?

A. 10-13 cm.

B. 10-8 cm.

C. 10-10 cm.

(3)

D. Vô hạn.

Lời giải:

Các nuclon liên kết với nhau bởi lực hạt nhân. Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn, nó là loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân (lực tương tác mạnh). Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (10-15 m = 10-13 cm).

Chọn đáp án A.

Bài 4 trang 187 SGK Vật Lý 12: Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất?

A. Heli.

B. Cacbon.

C. Sắt.

D. Urani.

Lời giải:

Các hạt nhân có số khối A trong khoảng 50u đến 80u có năng lượng liên kết riêng lớn nhất (cỡ 8,8 MeV/1nuclon) nên bền hơn các hạt nhân có số khối ngoài khoảng.

Vì hạt nhân Fe có số khối lượng trung bình 50 < A < 80 nên bền vững hơn các hạt ngoài khoảng.

Chọn đáp án C.

Bài 5 trang 187 SGK Vật Lý 12: Năng lượng liên kết của 2010Ne là 160,64 MeV.

Xác định khối lượng của nguyên tử 2010Ne . Lời giải:

Wlk = Δm . c2 = (10mp + 10mn – mNe) . c2 = 160,64 MeV Đổi 160,64 MeV =

160,64uc2

931,5 = 0,17245uc2

⇒ Wlk = 10 . 1,00728u + 10 . 1,00866u – mNe = 0,17245u.

Khối lượng hạt nhân mNe

mNe = 10 . 1,00728u + 10 . 1,00866u - 0,17245u = 19,98695u.

(4)

Khối lượng nguyên tử 2010Ne là: mnt = mNe + 10me

⇒ mnt = 19,98695u + 10 . 0,00055u = 19,98695u.

Bài 6 trang 187 SGK Vật Lý 12: Khối lượng nguyên tử của 5626Fe là 55,934939u.

Tính W và lk Wlk A . Lời giải:

Năng lượng liên kết của

Wlk = (26mp + 30mn – mFe).c2

= (26 . 1,00728u + 30 . 1,0086u – 55,934939u) . c2

= 0,514141uc2 = 0,514141 . 931,5 MeV = 478,9223415 (MeV) Năng lượng liên kết riêng:

Wlk 478,9223415

8,55218 MeV / nuclon

A 65

   

Bài 7 trang 187 SGK Vật Lý 12: Hoàn chỉnh các phản ứng sau:

6 7 0

3Li ? 4Be 1n

10 7 4

5B ?  3Li 2He

35 32 4

17Cl ? 16S 2He Lời giải:

Hoàn chỉnh các phản ứng

a) Xét phản ứng: 63LiAZ X74 Be10 n

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 3 + Z = 4 + 0 ⇒ Z = 1 Áp dụng định luật bảo toàn số nuclon: 6 + A = 7 + 1 ⇒ A = 2 Vậy AZX12 H12 D

Phản ứng đầy đủ: 63Li12 D74 Be10 n b) Xét phản ứng: 105 BAZ X73 Li42 He

(5)

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 5 + Z = 3 + 2 ⇒ Z = 0 Áp dụng định luật bảo toàn số nuclon: 10 + A = 7 + 4 ⇒ A = 1 Vậy AZX10 n

Phản ứng đầy đủ: 105 B10 n37 Li42 He c) Tương tự: 1735ClAZ X3216S42 He

35 1 32 4

17 Cl 1 16 S 2 He

    

Bài 8 trang 187 SGK Vật Lý 12: Phản ứng: 63Li 21H2( He)42

tỏa năng lượng điện 22,4 MeV. Tính khối lượng nguyên tử của 63Li . (Khối lượng của 21H và 42He lần lượt là 2,01400u và 4,00150u).

Lời giải:

Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:

W = (mH + mLi – 2.mHe)c2 = 22,4 MeV =

22, 4uc2

931,5 = 0,024047uc2

⇒ Khối lượng nguyên tử của 63Li :

mLi = 0,024047u + 2mHe – mH = 0,024047u + 2 . 4,00150u – 2,0140u = 6,01307u Khối lượng nguyên tử Li là:

mnt = mLi + 3me = 6,01307u + 3 . 0,00055u = 6,01472u Bài 9 trang 187 SGK Vật Lý 12: Chọn câu sai.

Trong một phản ứng hạt nhân, có bảo toàn.

A. năng lượng.

B. động lượng.

C. động năng.

D. điện tích.

Lời giải:

Trong phản ứng hạt nhân, không có bảo toàn động năng.

(6)

Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:

- Bảo toàn số nuclôn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4

- Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4

- Bảo toàn động lượng: p1 p2 p3 p4 hay m v1 1m v2 2 m v3 3 m v4 4

- Bảo toàn năng lượng toàn phần: KX1 + KX2 + ΔE hoặc ∑ Ktrước pứ + ΔE = ∑ Ksau pứ

(Trong đó: ΔE là năng lượng phản ứng hạt nhân (ΔE > 0 toả năng lượng, ΔE < 0 thu năng lượng); KX là động năng chuyển động của hạt X.)

Lưu ý: Phóng xạ hay phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn khối lượng, năng lượng nghỉ, số proton, notron, electron, cơ năng (năng lượng cơ học).

Chọn đáp án C

Bài 10 trang 187 SGK Vật Lý 12: Phản ứng nào sau đây thu năng lượng?

A. 11H21H23He. B. 21H21H 42He. C. 21H31H 42He 01n. D. 42He147He178O11H. Lời giải:

Phản ứng thu năng lượng là phản ứng D.

4 14 17 1

2He 7He 8O1H.

Các phản ứng còn lại là phản ứng tỏa năng lượng:

A. 11H21H23He. B. 21H21H 42He. C. 21H31H 42He 01n. Chọn đáp án D

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi những địa mảng lớn: mảng Thái Bình Dương, mảng Âu- Á, mảng Ấn Độ, mảng Nam Cực, mảng Phi, mảng Nam Mĩ, mảng Bắc Mĩd. - Các dãy núi cao,

1.Quan sát các ảnh dưới đây, mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành do các tác động nào của ngoại lực?.. + Giải thích: cảnh quan trên có được

- Bước 1: Dùng dây treo tấm bìa lên tại A, khi tấm bìa nằm cân bằng thì dùng bút chì và thước để kẻ đường thẳng đứng qua dây trên tấm bìa, đánh dấu hai điểm A và B.

Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách

- Trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy. - Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.. Bài 5 trang 100 Vật lí 10: Điều kiện cân bằng của một

Câu hỏi C1 trang 176 Vật Lí 10: Xác định dấu của các đại lượng trong hệ thức của nguyên lí I NĐLH cho các quá trình hệ thu nhiệt lượng để tăng nội năng đồng thời

Công của lực điện tác dụng lên điện tích thử q khi cho q di chuyển trong một điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào vị trí

Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó bức xạ có bước sóng là λ = λ o /2 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là.. Hiện tượng quang