• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Lí 12 Bài 35: Tính chất và cấu tạo hạt nhân| Giải sách bài tập Lí 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Lí 12 Bài 35: Tính chất và cấu tạo hạt nhân| Giải sách bài tập Lí 12"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 35: Tính chất và cấu tạo hạt nhân Bài 35.1 trang 105 SBT 12: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi A. prôtôn, nơtron và êlectron.

B. nơtron và êlectron.

C. prôtôn, nơtron.

D. prôtôn và êlectron.

Lời giải:

Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi prôtôn, nơtron.

Chọn đáp án C

Bài 35.2 trang 105 SBT Lí 12: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân A. có cùng khối lượng.

B. cùng số Z, khác số A.

C. cùng số Z, cùng số A.

D. cùng số A.

Lời giải:

Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân cùng số Z, khác số A.

Chọn đáp án B

Bài 35.3 trang 105 SBT Lí 12: Trong thành phần cấu tạo của các nguyên tử, không có hạt nào dưới đây ?

A. Prôtôn. B. Nơtron.

C. Phôtôn. D. Êlectron.

Lời giải:

Trong thành phần cấu tạo của các nguyên tử, gồm các hạt: Prôtôn, Nơtron, Electron.

Chọn đáp án C

Bài 35.4 trang 105 SBT Lí 12: Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron ? A. Hiđrô thường. B. Đơteri.

(2)

C. Triti. D. Heli.

Lời giải:

Hiđrô thường 11H không chứa nơtron.

Chọn đáp án A

Bài 35.5 trang 105 SBT Lí 12: Hãy chọn phát biểu đúng.

A. Hạt nhân 11H nặng gấp đôi hạt nhân 21H . B. Hạt nhân 21H nặng gấp đôi hạt nhân 11H . C. Hạt nhân 21H nặng gần gấp đôi hạt nhân 11H . D. Hạt nhân 21H nặng bằng hạt nhân 11H .

Lời giải:

Khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng số khối của hạt nhân, nên hạt nhân 21H nặng gần gấp đôi hạt nhân 11H .

Chọn đáp án C

Bài 35.6 trang 106 SBT Lí 12: Hạt nhân heli (42He ) là một hạt nhân bền vững. Vì vậy, kết luận nào dưới đây chắc chắn đúng?

A. Giữa hai nơtron không có lực hút.

B. Giữa hai prôtôn chỉ có lực đẩy.

C. Giữa prôtôn và nơtron không có lực tác dụng.

D. Giữa các nuclôn có lực hút rất lớn.

Lời giải:

Hạt nhân heli 42He là một hạt nhân bền vững nên giữa các nuclôn có lực hút rất lớn.

Chọn đáp án D

Bài 35.7 trang 106 SBT Lí 12: Chọn phát biểu đúng.

A. Các chất đồng vị có cùng tính chất vật lí.

(3)

B. Các chất đồng vị có cùng tính chất hoá học.

C. Các chất đồng vị có cùng cả tính chất vật lí lẫn tính chất hoá học.

D. Các chất đồng vị không có cùng tính chất vật lí và tính chất hoá học.

Lời giải:

Các chất đồng vị có cùng tính chất hoá học.

Chọn đáp án B

Bài 35.8 trang 106 SBT Lí12: Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng A. khối lượng của hạt nhân hiđrô 11H .

B. khối lượng của prôtôn.

C. khối lượng của nơtron.

D. 1

12 khối lượng của hat nhân cacbon 126C . Lời giải:

Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng 1

12khối lượng của hat nhân cacbon 126C . Chọn đáp án D

Bài 35.9 trang 106 SBT Lí 12: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A. 1,25 m0c2. B. 0,36 m0c2. C. 0,25 m0c2. D. 0,225 m0c2. Lời giải:

Ta có năng lượng nghỉ: E0 = m0c2 Năng lượng chuyển động:

E = mc2 = 0 2

2

m .c

1 v c

    

(4)

Vậy động năng là:

Wđ = E – E0

= 0 2 0 2

2

m .c m c

1 v c

  

   

= 0 2

2

1 1 .m c

1 v c

 

 

  

 

     

   

 

= 0 2 0 2

2

1 1 .m c 0, 25m c

1 0,6c c

 

 

   

 

 

    

   

 

Chọn đáp án C

Bài 35.10 trang 106 SBT Lí 12: Phân biệt khái niệm hạt nhân và nuclôn.

Lời giải:

Hạt nhân : Hạt ở trung tâm nguyên tử, tích điện dương +Ze, có khối lượng xấp xỉ bằng khối lượng nguyên tử, tạo bởi Z prôtôn và A - Z nơtron. Nuclôn tên gọi chung của prôtôn và nơtron.

Bài 35.11 trang 106 SBT Lí 12: Có bao nhiêu prôtôn và nơtron trong các hạt nhân sau ?

10

6C , 116C , 126C, C, C, C 136 146 156 Lời giải:

Số proton và notron đượcliệt kê bằng bảng sau Kí hiệu hạt nhân 10

6C 116C 126C 136C 146C 156C

(5)

Số prôtôn 6 6 6 6 6 6

Số nơtron 4 5 6 7 8 9

Bài 35.12 trang 106 SBT Lí 12: Cho các hạt nhân: 43He, Be, O74 158 . Trong đó nếu thay prôtôn bằng nơtron và ngược lại thì được những hạt nhân nào ?

Lời giải:

Cho các hạt nhân: 43He, Be, O ta thay prôtôn bằng nơtron và ngược lại thì được 74 158

3 7 15

1H, Li, N3 7

Bài 35.13 trang 107 SBT Lí 12: Người ta gọi khối lượng nguyên tử của một nguyên tố hoá học là khối lượng trung bình của một nguyên tử chất đó (tính theo đơn vị u). Vì trong một khối chất hoá học trong thiên nhiên bao giờ cũng chứa một số đồng vị của chất đó với những tỉ lệ xác định, nên khối lượng nguyên tử của một nguyên tố hoá học không bao giờ là một số nguyên, trong khi đó, số khối của một hạt nhân bao giờ cũng là một số nguyên.

Neon thiên nhiên có ba thành phần là 2010Ne, Ne,1021 2210Ne và trong đó thành phần 1021Ne chỉ chiếm 0,26 %, còn lại chủ yếu là hai thành phần kia. Khối lượng nguyên tử của neon là 20,179. Tính tỉ lệ phần trăm của các thành phần 2010Ne và

22 10Ne . Lời giải:

Gọi x, y là tỉ lệ phần trăm của các thành phần 2010Ne,2210Ne Ta có : 20x + 22y + 21.0,0026 = 20,179

x + y = 0,9974

Giải hệ hai phương trình trên, ta được : 20x + 22(0,9974 - x) = 20,1244

(6)

x = 20,1244 (22.0,9974) 20 22

 = 0,9092

y = 0,0882

Vậy, thành phần nêon (2010Ne ) trong nêon thiên nhiên là 90,92% và thành phần nêon

(2210Ne ) là 8,82%.

Bài 35.14 trang 107 SBT Lí 12: Khí Clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền là

35Cl = 34,969 u hàm lượng 75,4% và 17Cl = 36,966 u hàm lượng 24,6%.

Tính khối lượng nguyên tử của nguyên tố hoá học clo.

Lời giải:

Khối lượng nguyên tử của clo:

34,969 u.75,4% + 36,966 u.24,6% = 35,46 u

Bài 35.15* trang 107 SBT Lí 12: Khối lượng nghỉ của êlectron là 9,1.10-31 kg.

Tính năng lượng toàn phần của êlectron khi nó chuyển động với tốc độ bằng một phần mười tốc độ ánh sáng. Cho c = 3.108 m/s.

Lời giải:

Theo bài ta có:

=

31 16

2 0 2 15

0 2

m 9,1.10 .9.10

m c .c 82,31.10 J

1 0,01 1 v

c

  

  

   

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Có 5 bước để xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tốA. Công thức tính số mol của nguyên tử nguyên tố là n =

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các

+ Nếu chưa biết rõ giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp với chức năng đã chọn. + Không đo cường độ dòng điện và hiệu

Chúng ta có thể khái quát kiểm định chất lượng thư viện đại học là một trong những yêu cầu của kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học, là yếu tố nhằm bảo

Ta có công thức nhiệt lượng sau phản ứng:.. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi

Cấu trúc phân tử tinh bột: Thuộc loại polisaccarit, gồm nhiều mắt xích – glucozơ liên kết với nhau Bài 7.4 trang 16 Sách bài tập Hóa học 12: Saccarozơ, tinh bột và