• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 16

Ngày soạn: 15/12/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20/12/2017 (4C,4B,4A)

BÀI 16: Tập nặn tạo dáng

TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP

I.

MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS nhận biết thêm đặc điểm của một số con vật quen thuộc và biết cách xé dán tranh về đề tài con vật.

2. Kỹ năng: - Xé dán được hình con vật yêu thích phù hợp với khả năng.

3. Thái độ: - Cảm nhận được vẻ đẹp tranh xé dán; Thêm yêu quí các con vật nuôi và có ý thức chăm sóc, bảo vệ chúng.

II. CHUẨN BỊ

:

1. Giáo viên:

- Một vài hình tạo dáng (con mèo, con chim, ô tô, ...) đã hoàn thiện.

- Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng.

2. Học sinh : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy, màu sáp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ .

3.Bài mới. GV giới thiệu bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát nhận xét.(5’)

- Gv g/thiệu 1 số sản phẩm tạo dáng con vật-ô tô:

+ Tên của hình tạo dáng?

+ Các bộ phận của chúng?

+ Nguyên liệu để làm là gì ?

- Giáo viên nêu tóm tắt chung: Muốn tạo dáng một con vật hoặc một đồ vật bằng các vật liệu trên ta cần phải biết được hình dáng, đặc điểm của chúng để tìm chất liệu tạo dáng cho phù hợp .

+ HS quan sát tranh và trả lời:

+ Con mèo.

+ Đầu, mình, chân, đuôi.

+Vỏ họp,bìa cứng.

- HS lắng nghe.

Hoạt động 2: Cách nặn (7’) + Chọn hình để tạo dáng.

+ Tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động.

+ Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động hơn.

* HS làm việc theo (3 nhóm) + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.

+ Đèn, cửa .

+ Dính các bộ phận bằng tăm, hồ, băng dính, . +Chọn hình dáng và màu sắc vỏ họp

(2)

.Cách xé dán:

+ Yêu cầu chọn hình dáng ô tô

+ Xé hình đầu ô tô trước, hình thùng xe sau + Xé 4 hình tròn làm bánh xe.

+ Xé các chi tiết làm cho ô tô đẹp hơn như:

- Gv cho xem một số sản phẩm nặn của lớp trước để các em học tập cách nặn, cách xé dán.

để làm bộ phận .

+Ghép dính các bộ phận bằng keo để hoàn chỉnh hình .

Hoạt động 3:Thực hành (15’)

- Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm.

- Giáo viên gợi ý cho các nhóm.

-GV đến từng nhóm để hướng dẫn những nhóm chưa nắm vững bài.

Tập dạo dáng: Nặn, xé dán con vật hoặc ô tô.

+ Mỗi nhóm từ 4 đến 5 học sinh.

+Tìm hình dáng chung và các bộ phận của sản phẩm.

+Chọn vật liệu thích hợp . Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá.(3’)

Giáo viên gợi ý học sinh bày sản phẩm và nhận xét về:

- Giáo viên tóm tắt và khen ngợi các nhóm có sản phẩm đẹp.

*.Dặn dò:

- Hoàn thành bài nặn .

- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.

-HS nhận xét đánh giá về:

+Hình dáng chung.

+Các bộ phận chi tiết . +Màu sắc.

-Tự xếp loại .

(3)

Tuần 16

Ngày soạn: 15/12/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19/12/2017 (5D)

Thứ tư ngày 20/12/2017 (5C,5B,5A) BÀI 16: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI VẬT MẪU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm của mẫu; biết cách bố cục và diển tả mẫu có hai đồ vật.

2. Kỹ năng: - Vẽ được hình có đặc điểm gần giống mẫu bày.

3. Thái độ: - Có ý thức quan sát, phân tích cấu trúc hình dáng và vẻ đẹp của đồ vật xung quanh.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

Sách giáo khoa, sách giáo viên - Mẫu vẽ.

- Hình gợi ý cách vẽ.

- Bài vẽ của HS năm học trước.

2. Học sinh:

- SGK

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định: Cho học sinh hát.

2/ Kiểm tra bài cũ:

+Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập cùa học sinh +Giáo viên nhận xét chung.

3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. (5’)

- Giáo viên giới thiệu mẫu và hình gợi ý cho học sinh quan sát để nhận xét đặc điểm của mẫu:

+ Sự giống nhau, khác nhau về đặc điểm của một số đồ vật như: chai, lọ, phích, bình đựng nước..

- Giống nhau: có miệng, cổ, vai, thân, đáy.

- Khác nhau: Tỉ lệ của các bộ phận và các chi tiết.

+ Sự khác nhau về vị trí, tỉ lệ, độ đậm, nhạt giữa các vật mẫu.

- Giáo viên gợi ý học sinh cách trình bày mẫu sao cho bố cục đẹp.

- Giáo viên nhận xét chung

- Học sinh quan sát mẫu Lắng nghe

Lắng nghe

Học sinh bày mẫu theo sự hướng dẫn của giáo viên

(4)

Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ (7’) - Giáo viên cho học sinh quan sát hình gợi ý cách vẽ lên bảng để học sinh nhận xét về cách bố cục trên một tờ giấy:

- Giáo viên lưu ý học sinh cách vẽ:

+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.

+ Tìm tỉ lệ các bộ phận: miệng, cổ, vai, thân, đáy của cái chai, cái lọ, cái phích…

+ Vẽ phác hình bằng các nét thẳng, sau đó vẽ hình chi tiết cho giống mẫu.

+ Có thể vẽ đậm nhạt bằng chì đen hay màu.

+ Vẽ màu: gợi ý cách vẽ đậm nhạt.

- Cho học sinh quan sát một số bài vẽ của những năm trước

Hoạt động 3 : Thực hành (18’) - Giáo viên cho học sinh vẽ vào vở.

- Gv lưu ý học sinh

+Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát, không vẽ giống nhau

+Khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu.

+ Vẽ phác hình bằng các nét thẳng.

+ Vẽ hình chi tiết.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) - Giáo viên cho học sinh trình bày sản phẩm.

- Cho học sinh nhận xét, đánh giá.

- Gv nhận xét chung.

Dặn dò

chuẩn bị bài học sau.

- Học sinh quan sát mẫu

- Học sinh nêu cách vẽ:

+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.

+ Tìm tỉ lệ các bộ phận: miệng, cổ, vai, thân, đáy của cái chai, cái lọ, cái phích…

+ Vẽ phác hình bằng các nét thẳng, sau đó vẽ hình chi tiết cho giống mẫu.

+ Có thể vẽ đậm nhạt bằng chì đen hay màu.

+ Vẽ màu: gợi ý cách vẽ đậm nhạt.

- Học sinh quan sát bài vẽ của học sinh năm trước

Thực hành Lắng nghe

- Học sinh nêu lưu ý khi vẽ:

+ Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát, không vẽ giống nhau

+ Khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu.

+ Vẽ phác hình bằng các nét thẳng.

+ Vẽ hình chi tiết.

Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Quan sát tranh du kích tập bắn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động 1: Hãy cho biết các loại cây vừa được kể tên sống ở đâu?... Cây phượng vĩ: sống

Các em có thể vẽ thêm màu nền và một số hình ảnh khác cho tranh sinh động hơn... Hoàn thành

Kiến thức: - Biết cách xé, dán hình quả cam từ hình

Đồng hồ Thiệp chúc mừng.

- Nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm các bộ phận, màu sắc, hoạt động …của một số con vật quen thuộc.. - Vẽ được con vật quen thuộc theo ý thích

Lưu ý: sắp xếp các bộ phận cho cân đối.. MAÃU

Các từ: tinh ranh, tò mò, nhút nhát, nhanh nhẹn, hiền lành, hung ác, tinh nghịch, chậm chạp,…Đó là các từ chỉ đặc điểm của mỗi con vật.... Ngoài các thành ngữ trên

- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm