• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập đọc

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tập đọc"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 9

Soạn ng y 14 tháng 10 năm 2011à Giảng thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011

Toán

Tiết 41:

lít

I. Mục tiêu:

- Bớc đầu làm quen với biểu tợng dung tích (sức chứa).

- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc viết tên gọi và ký hiệu của lít (l)

- Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít.

- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

II. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nớc.

III. Các hoạt động dạy học.

A. Kiểm tra bài cũ:(5p)

- Đặt tính rồi tính 37 18 45

37+63 18+82 63 82 55

100 100 100

- Nhận xét chữa bài.

B. Bài mới: (8p) 1. Giới thiệu bài:

- Đa ra một cốc nớc hỏi các em có biết trong cốc có bao nhiêu nớc không ?

- HS quan sát.

- Để biết trong cốc có bao nhiêu nớc hay trong một cái can có bao nhiêu dầu (mắm…) ta dùng đơn vị

đo là lít.

- HS nghe

2. Làm quen với biểu tợng dung tích (sức chứa).

- Cho HS quan sát 1 cốc nớc và 1 bình nớc.

- HS quan sát - Cốc nào chứa đợc nhiều nớc

hơn?

- Cốc bé.

- Có thể chọn các vật có sức chứa khác nhau để so sánh.

*VD: Bình chứa đợc nhiều nớc hơn cốc, chai chứa đợc ít dầu hơn can.

3. Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít.

- Đây là cái ca 1lít ( hoặc chai 1

lít) rót nớc đầy ca ta đợc 1 lít. - HS quan sát - Để đo sức chứa của 1 cái chai,

cái ca, cái thùng…dùng đơn vị đo là lít.

- Lít viết tắt là l.

- Ghi bảng: l - Vài HS đọc: Một lít – 1l

Hai lít – 2 l 4. Thực hành

Bài 1: (5p)

1

(2)

- Đọc, viết theo mẫu. - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - HS quan sát

Viết tên gọi đơn vị lít theo mẫu Ba lít Mời lít Hai lít 3l 10l 2l Bài 2: (5p)

- Bài toán yêu cầu gì ? - Tính theo mẫu - Yêu cầu nhận xét về các số

trong bài ?

- 3 HS lên bảng.

M: 9l + 5l = 14l - Cả lớp làm vào VBT.

16l + 6l = 22l 2l + 2l + 21 = 6l 17l - 10l = 7l

6l - 2l - 2l = 2l - Ghi tên đơn vị l vào kết quả

tính.

Bài 3: (5p)Viết theo mẫu - HS quan sát hình vẽ tự nêu bài toán.

- Trong can có 20 lít nớc.

Đổ nớc trong can vào đầy một chiếc xô 10lít. Hỏi trong can còn bao nhiêu lít nớc ?

- Còn 10 lít nớc.

- Vì 20l – 10l = 10l b. Yêu cầu HS quan sát và nêu bài

toán.

- Trong can có 15 lít dầu rót sang can hết 3l dầu. Hỏi trong can còn bao nhiêu lít dầu ?

- Trong can còn lại bao nhiêu l ?

Vì sao? - Còn 12l: vì 15l –3l = 12l

c. Tiến hành tơng tự nh trên - Rút ra phép tính 18l – 12l = 6l

Bài 4: (5p) - 1 HS nêu yêu cầu

- Muốn biết cả hai lần bán đợc bao nhiêu lít nớc mắm ta làm thế nào?

- Thực hiện phép cộng - Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải Tóm tắt:

- Lần đầu : 16l - Lần sau bán: 25l - Cả hai lần : …...l?

Bài giải:

Cả hai lần cửa hàng bán 16 + 25 = 41 (l)

- Nhận xét chữa bài. ĐS: 41 l nớc mắm

4. Củng cố dặn dò: (2p) - Nhận xét tiết học.

Tập đọc

Tiết 25:

ôn tập giữa học kỳ i (t1)

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:

- Chủ yếu là kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập

đọc đã học trong 8 tuần đầu phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 45, 50 chữ/phút.

Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu.

2

(3)

- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu: HS trả lời đợc 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.

2. Ôn lại chữ cái.

3. Ôn tập về các từ chỉ sự vật.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài học (gồm cả các văn bản).

- Kẻ sắn bảng bài tập 3.

III. các hoạt động dạy học.

A. Kiểm tra bài cũ:(5p)

Đọc bài: "Đôi giày" - 2 HS đọc.

- Qua bài cho em biết điều gì ? - 2 HS trả lời B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Kiểm tra tập đọc: (30p)

- Cho HS lên bảng bốc thăm - 7, 8 em đọc.

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài

đọc.

- Lần lợt từng HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị.

- Gọi HS đọc và trả lời một câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét.

- Cho điểm từng HS.

c. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.

- Mời 1 HS đọc thuộc bảng chữ

cái.

- 1 HS đọc bảng chữ cái.

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái.

- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái.

- 2 HS đọc toàn bộ bảng chữ cái.

d. Xếp từ trong ngoặc đơn vào

bảng. - 1 HS yêu cầu.

- GV dán giấy khổ to yêu cầu HS

lên bảng. - Chỉ ngời: Bạn bè, Hùng.

- Chỉ đồ vật: Bàn, xe đạp.

- Con vật: Thỏ, mèo.

- Cây cối: Chuối, xoài.

3. Tìm thêm các từ khác xếp vào

bảng trên. - 1 HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự viết thêm các từ chỉ ngời, chỉ đồ vật con vật, cây cối vào bảng trên.

- HS làm bài.

- 3, 4 HS lên bảng làm.

- Nhiều HS đọc bài của mình.

- Nhận xét chữa bài.

IV. Củng cố, dặn dò: (2p) - Nhận xét tiết học.

- Về nhà tiếp tục học thuộc bảng 29 chữ cái.

Tập đọc

Tiết 26:

ôn tập giữa học kỳ i

(t2) I. Mục đích yêu cầu:

1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

2. Ôn cách đặt câu theo mẫu Ai là gì ? 3

(4)

3. Ôn cách sắp xếp tên riêng của ngời theo thứ tự bảng chữ cái.

II. Đồ dùng dạy học.

- Phiếu ghi các bài tập đọc.

- Bảng phụ viết mẫu câu ở bài tập 2.

III. các hoạt động dạy học.

a. Giới thiệu bài: (5p)

b. Kiểm tra tập đọc:

(10p)

(Khoảng 7, 8 em)

- Cho HS lên bốc thăm bài đọc. - Lần lợt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.

- Gọi Hs đọc và trả lời 1 câu hỏi

về nội dung bài học. - Đọc và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bài bạn vừa đọc. - HS nhận xét.

- Cho điểm từng học sinh.

2. Đặt 2 câu theo mẫu. (8p) - 1 HS đọc yêu cầu.

- Đa bảng phụ đã viết sắn mẫu câu.

- Đa bảng phụ viết sẵn mẫu câu.

- Yêu cầu 1, 2 HS khá giỏi nhìn

bảng, đặt câu tơng tự câu mẫu. Ai (cái gì, con gì ? là gì?) M: - Bạn ban là học sinh giỏi.

- Chú Nam là công nhân - Bố em là bác sĩ

- Em trai em là HS mẫu giáo - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói

vừa đặt câu.

- Nhiều HS nói câu vừa đặt.

3. Đặt 2 câu theo mẫu. (7p) - 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS đặt câu theo mẫu.

Ai (Cái gì, con gì ?) Là gì ?

M: Bạn Lan Là học sinh giỏi

Chú Nam Là công nhân

Bố em Là thầy giáo

Em trai em Là học sinh mẫu giáo.

4. Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong bài tập đọc đã

học. (5p)

- 1 HS nêu yêu cầu.

- Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, tuần 8.

- Yêu cầu HS đọc tên các bài tập

đọc (kèm số trang) - 1 HS tên các bài tập đọc (tuần 7) - Ngời thầy giáo (trang 56)

- Thời khoá biểu (trang 58) - Cô giáo lớp em (trang 60) - Tên riêng trong các bài tập đọc

đó. - Dũng, Khánh, ngời thầy cũ.

- Đọc tên các bài tập trang 8. - Ngời mẹ hiền (trang 63) - Bàn tay dịu dàng (trang 66) 4

(5)

- Đôi giày (trang 68) - Tên các bài tập đọc đã học trong

tuần 7, 8. - Minh, Nam (Ngời mẹ hiền)

- Sắp xếp các loại 5 tên riêng theo

thứ tự bảng chữ cái. - 3 HS lên bảng.

An, Dũng, Khánh, Minh, Nam IV. Củng cố, dặn dò: (2p)

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc thuộc bảng chữ cái.

_________________________________________

Soạn ngày 15 tháng 10 năm 2011 Giảng: Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011

Toán

Tiết 42:

Luyện tập

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Rèn kỹ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít.

- Thực hành củng cố biểu tợng và dung tích.

II. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: (5p) - 2 HS lên bảng 9l + 8l = 17l

- Nhận xét. 17l – 6l = 11l

B. Bài tập:

Bài 1: (7p) Tính - HS làm SGK

Hớng dẫn HS làm - 3 HS lên bảng chữa.

3l + 2l = 5l 26l + 15l = 41l 37l - 5l = 32l 34l – 4l = 30l 4l + 2l –3l = 3l - Nhận xét chữa bài. 15l - 10l + 5l = 10l

Bài 2:(7p) Số - HS đọc yêu cầu đề.

- HS làm SGK - 3 HS lên bảng.

a. 6l b. 7l

- Nhận xét chữa bài. c. 25l

Bài 3:(7p) Nêu kế hoạch giải - HS đọc yêu cầu đề.

- 1 em tóm tắt Tóm tắt:

- 1 em giải Thùng 1:

Thùng 2:

Bài giải:

Số dầu thùng 2 có là:

15 +3 = 18 (1)

Đáp số: 18 lít dầu.

Bài 4: (7p

Gọi hs lên bảng giải. Bài giải:

Thùng thứ hai có số lít dầu là:

18-3=15(l)

Đáp số: 15l 5

(6)

2. Củng cố dặn dò: (2p) - Nhận xét tiết học.

Kể chuyện

Tiết 9:

ôn tập giữa học kỳ i

(T3) I. Mục tiêu yêu cầu:

1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

2. Ôn tập về các từ chỉ hành động.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi các bài tập đọc.

- Bảng phụ bài tập 2.

III. hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục

đích, yêu cầu giờ học.

2. Kiểm tra tập đọc: (7p)

- Gọi HS bốc thăm - Xem lại khoảng 2 phút - Đặt câu hỏi HS trả lời. - HS đọc (đoạn, cả bài).

- Nhận xét cho điểm, với những em không đạt yêu cầu luyện đọc lại

để kiểm tra tiết sau).

Bài 1.(10p) Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động mỗi vật, mỗi ngời trong bài: Làm việc thật là vui (Miệng)

- 1 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm bài.

- Làm nháp.

- Tìm từ ngữ.

- 1 HS làm bảng phụ.

*Chữa bài:

Từ ngữ chỉ vật, chỉ ngời Từ ngữ chỉ hoạt động

- Đồng hồ - Báo phút, báo giờ.

- Gà trống - Gáy vang ò… … …ó o o báo giờ sáng.

- Tu hú - Kêu tu hú, báo sắp đếngời mùa vải chín.

- Chim - Bắt sâu bảo vệ mùa màng

- Cành đào - Nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ.

- Bé - Đi học quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.

Bài 2.(10p) Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối (Viết).

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài. - Nêu hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối và ích lợi hoạt động ấy.

- HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau nói.

*Ví dụ: Mèo bắt chuột, bảo vệ đồ dùng, thóc lúa trong nhà.

- Chiếc quạt trần quay suốt ngày xua cái nóng ra khỏi nhà.

- Cây bởi cho trái ngọt để bày cỗ Trung thu.

6

(7)

- GV nhận xét. - Bông hoa mời giờ xoè cánh báo hiệu buổi tra đến

3. Củng cố dặn dò: (3p) - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS ôn lại bài HTL

Đạo đức

Tiết 9:

Chăm chỉ học tập

(T1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc nh thế nào là chăm chỉ học tập.

- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?

2. Kỹ năng.

- Học sinh thực hiện đợc giờ giấc học bài, làm bài đảm bảo thời gian tự học.

3. Thái độ.

- HS có thái độ tự giác học tập.

IICỏc KNS cơ bản được giỏo dục

- KN quản lớ thời gian học tập của bản thõn.

III. hoạt động dạy học:

Tiết 1:

A. Kiểm tra bãi cũ: (5p) - Chúng ta nên làm những công việc nh thế nào để phù hợp với bản thân?

- 2 HS trả lời b. Khám phá:

a. Giới thiệu bài:

2thực hành

Hoạt động 1: (8p) Sử lý tình huống

- GV nêu tình huống . - HS thảo luận - Hà đang làm bài tập ở nhà thì

bạn đến rủ đi chơi? Bạn Hà phải làm gì?

- Hà phải làm xong bài tập mới đi chơi.

- Yêu cầu từng cặp HS thực hiện

thảo luận theo phân vai. - Từng cặp HS thảo luận theo vai *Kết luận: Khi đang học, đang

làm BT em cần cố gắng hoàn thành những công việc, không nên bỏ dở.

Nh thế nào mới là chăm chỉ học tập.

Hoạt động 2: (7p) Thảo luận nhóm - GV yêu cầu nhóm TL. Nội dung trong các phiếu ghi.

- HS thảo luận theo phiếu - HS trình bày kết quả.

- Các ý biểu hiện chăm chỉ học tập là: a; b; c; d; đ.

b. Chăm chỉ HT có ích lợi là: - Giúp cho việc HT đạt kết quả tốt hơn.

- Đợc thầy cô bạn bè yêu mến.

- Thực hiện tốt quyền HT.

*)QTE: Trẻ em có quyền học tập - Bố mẹ hài lòng.

7

(8)

Hoạt động 3: (8p) Liên hệ thc tế.

- HS tự liên hệ và việc học tập của mình

- Em đã chăm chỉ học tập cha? - HS tự nêu.

- Kể các việc làm cụ thể.

- Kết quả đạt đợc ra sao? - HS trao đổi theo cặp

- Một số HS tự liên hệ trớc lớp.

C. vận dụng: (3p)

- Nhận xét đánh giá giờ học - Thực hiện những việc đã làm.

Soạn ngày 16 tháng 10 năm 2011

Giảng: Thứ t, ngày 19 tháng 10 năm 2011

Toán

Tiết 43:

Luyện tập chung

I. Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

- Kĩ năng tính cộng (nhẩm và viết) kể cả cộng các số đo với đơn vị là kg hoặc l.

- Làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn.

II. các hoạt động dạy học:

a. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi 2 HS lên bảng 16l + 17l

16l - 4l + 15l b. Bài mới:

Bài 1: (4p)Tính

- HS làm nhẩm cột 1 và 3 6 + 7= 13 30 + 4 = 34 - Cột 2, 4 làm bảng con 8 + 7 = 15 60 + 6 = 66 9 + 8 = 17 8 + 50 = 58 17 + 6 =23 5 + 16 = 21 28 + 7 = 35 4 + 27 = 31 39 + 8 = 47 5 + 38 = 43 Bài 2: (4p)Số

- HS làm SGK - Nêu miệng

- Nêu miệng 72kg; 35l

Bài 3: (5p)

Viết số thích hợp vào ô trống Số hạng 25 36 62 28 31 Số hạng 16 37 19 25 29 Tổng: 41 73 81 53 60 Bài 4:(5p) Giải bài toán theo tóm

tắt

- HS nhìn tóm tắt để đặt đề toán - 3 HS đọc đề toán.

- Lớp giải vở.

- 1 HS lên bảng giải.

Bài giải:

Cả 2 lần bán đợc số kg đờng là:

35 + 40 = 75 (kg)

Đáp số: 75 kg gạo 8

(9)

Bài 5: (5p) HS quan sát hình vẽ.

- Nêu miệng - Quả bí cân nặng 4kg vì vậy phải khoanh vào chữ D.

C. Củng cố dặn dò:

(2p)

- Nhận xét giờ học.

Chính tả:

Tiết 17:

Ôn tập giữa học kỳ i

(tiết 4)

I. Mục đích yêu cầu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

- Ôn luyện chính tả.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi các bài tập đọc.

- Vở viết chính tả.

III. hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ: (5p) B. Bài mới: (27p)

1. Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu.

2. Kiểm tra tập đọc (7-8em) - Bốc thăm xem bài (2 phút).

- Đọc đoạn, cả bài, trả lời câu hỏi.

3. Viết chính tả:

- GV đọc bài:

- Giải nghĩa các từ - Sứ thần, Trung Hoa, Lơng Thế Vinh.

- Nội dung mẩu chuyện ? - Ca ngợi trí thông minh của L-

ơng Thế Vinh.

- HS viết các từ khó và các tên riêng

- Trung Hoa, Lơng Thế Vinh, sai lính.

- GV đọc từng cụm từ hay câu ngắn. - HS viết bài.

- Đọc cho HS quan sát chữa bài (đối chiếu SGK).

- Kiểm tra đổi bài, soát lỗi.

- GV chấm một số bài.

5. Củng cố dặn dò. (3p) - Nhắc HS về ôn bài HTL

- Học thuộc các bài TL giờ sau kiểm tra.

- Chuẩn bị tiết 5.

Tập đọc

Tiết 27

ôn tập giữa học kỳ i

(t5)

I. Mục đích yêu cầu:

1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

2. Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi các bài tập đọc.

9

(10)

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

2. Kiểm tra tập đọc: (10p)

- Hớng dẫn HS kiểm tra nh T1 - HS bốc thăm bài (2')

- Đọc đoạn, cả bài (trả lời câu hỏi)

3. Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi (miệng).(20p)

- GV nêu yêu cầu bài.

- Để làm tốt bài tập này, em phải

chú ý điều gì ? - Quan sát kỹ từng tranh SGK,

đọc câu hỏi dới tranh, suy nghĩ trả

lời từng câu hỏi.

- HS lần lợt trả lời các câu hỏi. *VD: Hằng ngày, mẹ đa Tuấn tới trờng. Mẹ là ngời hàng ngày đa Tuấn đến trờng.

- Hôm nay, mẹ không đa Tuấn

đến trờng đợc vì mẹ bị ốm…

- Tuấn rót nớc cho mẹ uống…

*) Hàng ngày các con đến trờng cùng ai ?

Trẻ em có quyền đợc bố mẹ quan tâm ,chăm sóc đa đón di học hàng ngày

- Tuấn tự đi đến trờng…

- HS nối tiếp trả lời

- Nếu còn thời gian cho HS kể thành câu chuyện.

- Nhận xét.

- Tuấn tự đi đến trờng….

+ Câu 1: HS khá + Giỏi làm mẫu.

+ Câu 2: HS kể trong nhóm – các nhóm thi kể.

4. Củng cố dặn dò: (2p) - Nhận xét tiết học.

- Ôn lại các bài HTL

Thủ công

Tiết 9: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T1)

I. Mục tiêu:

- HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui.

- HS gấp đợc thuyền phẳng đáy có mui.

- HS hứng thú gấp thuyền.

II. chuẩn bị:

- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui.

- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.

- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh hoạ.

- Giấy thủ công.

II. hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: (3p)

10

(11)

- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

B. Bài mới:

a. Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét. (7p)

- HS quan sát.

- Cho HS quan sát thuyền phẳng

đáy có mui để HS quan sát nhận xét.

- Nhận xét hình dáng, màu sắc mui thuyền, hai bên mạn thuyền

đáy thuyền.

- HS nhận xét.

- So sánh thuyền phẳng đáy có mui và thuyền phẳng đáy không mui.

- Giống nhau: - Hình dáng của thân thuyền, đáy

thuyền, mui thuyền, về các nếp gấp.

- Khác nhau: - Là một loại có mui ở 2 đầu và

loại không có mui.

- GV mở dần HCN gấp lại theo

nếp gấp. - HS sơ bộ nắm đợc cách gấp.

2. Hớng dẫn mẫu: (17p) B

ớc 1 : Gấp tạo mui thuyền.

- GV hớng dẫn HS gấp - Gấp 2 đầu khoảng 2 - 3 ô

- Bớc tiếp theo thứ tự nh gấp thuyền không mui.

- Gọi HS lên bản thao tác nh B4.

B

ớc 2 : Gấp các nếp gấp cách đều. - Gấp đôi tờ giấy đờng dấu hình 2, đợc hình 3.

- Gấp đôi mặt trớc hình 3 đợc hình 4.

- Lật hình 4 ra mặt sau gấp đôi đ- ợc hình 5.

B

ớc 3: Gấp tạo thần và mũi thuyền

- GV hớng dẫn

- Gấp theo đờng dấugấp của hình 5 cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài hình 6. Tơng tự đợc hình 7.

- Lật hình 7 ra mặt sau (gấp giống hình 5, hình 6, đợc hình 8).

- Gấp theo dấu gấp hình 8 đợc hình 9, 10.

B

ớc 4: Tạo thuyền phẳng đáy có

mui. - Lách 2 ngón tay cái vào trong 2

mép giấy… lộn đợc hình 11.

- Gọi 1, 2 HS lên thao tác lại các bớc gấp thuyền phẳng đáy có mui.

*Tổ chức cho HS tập gấp thuyền

phẳng đáy có mui bằng giấy nháp. - HS thực hành.

- GV theo dõi hớng dẫn những HS cha nắm đợc cách gấp.

*)TKNN: Thuyền máy dùng nhiên liệu gì để chạy ?

-> Thuyền máy dùng xăng dầu để chạy,Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu

- HS nối tiếp trả lời

4. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhận xét giờ.

- Chuẩn bị tiết sau.

11

(12)

Soạn ngày 18/10/2011

Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2011

Kiểm tra định kì

Toán

Đề trờng ra

Luyện từ và câu Tiết

9:

Ôn tập giữa học kỳ i

(t6)

I. đích yêu cầu:

1. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.

2. Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi.

3. Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.

II. Đồ dùng dạy học.

+ Phiếu ghi 4 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.

+ Đọc thuộc 1 khổ thơ: Ngày hôm qua đâu rồi.

+ Đọc thuộc cả bài: Gọi bạn, Cái trống trờng em, Cô giáo lớp em.

III. hoạt động dạy học.

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích yêu cầu:

2. Kiểm tra học thuộc lòng:

(10p)

(Khoảng 10 – 12em) - HS lên bốc thăm (Xem bài 2 phút)

- HS đọc

- HS nào không thuộc giờ sau kiểm tra lại.

Bài 1.(10p) Nói lời cảm ơn, xin lỗi (Miệng)

- HS mở SGK - Đọc yêu cầu bài tập.

- HS suy nghĩ ghi nhanh ra giấy nháp.

Câu a + Cảm ơn bạn đã giúp mình.

Câu b + Xin lỗi bạn nhé.

Câu c + Tớ xin lỗi bạn vì

không đúng hẹn.

Câu d

*)QTE: ở các tình huống nh

+ Cảm ơn bác, cháu sẽ cố gắng hơn ạ .

12

(13)

có một ai đó giúp đơ con thì lúc đó con sẽ nói gì ?

Trẻ em có quyền đợc tham gia nói lời cảm ơn

Bài 2. (7p) Dùng dấu chấm, dấu phẩy.

- HS yêu cầu.

- HS làm bài vào SGK.

- Nêu kết quả.

(Lớp đọc lại khi đã điền đúng

dấu chấm, dấu phẩy). - 1 HS lên bảng làm.

Lời giải:

- … con dậy rồi - …lúc mơ

- Nhận xét. - …đó không

5. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhận xét tiết học.

- HS về nhà tiếp tục ôn các bài học thuộc lòng.

Tập viết

Tiết 9:

ôn tập giữa học kỳ i (T7)

I. Mục tiêu, yêu cầu:

1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.

2. Ôn luyện cách tra mục lục sách.

3. Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng.

III. các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

Nêu mục đích, yêu cầu.

2. Kiểm tra học TL (10 12em) (15p)

- HS bốc thăm (2') đọc bài trả lời câu hỏi.

- HS đọc yêu cầu bài 2.

- Mở mục lục sách T8 (đọc) - HS làm, báo cáo kết quả.

Tuần 8: - Chủ điểm thầy cô.

TĐ: Ngời mẹ hiền (trang 63) KC: Ngời mẹ hiền (trang 64) Chính tả tập chép: Ngời mẹ hiền (65)

Tập đọc: Bàn tay (66)

*) Muốn tìm một bài tập đọc

LYVC: Từ chỉ hành động…(67) 13

(14)

trong sách tiếng việt một cách nhanh nhất chúng ta làm nh thế nào ?

-> quyền đợc tham gia đọc sách tra mục lục sách

- Tra mục lục sách

Bái 1 (15p). Ghi lại lời mời, đề nghị.

- Giáo viên hớng dẫn HS làm - HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.

- GV ghi bảng những lời nói hay. - HS làm vở.

a. Mẹ ơi, mẹ mua giúp con 1 tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 nhé !

b. Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung bài: Bốn phơng trời nhé !

- Xin mời bạn Thu Nguyệt hát tặng thầy cô, bài hát Mẹ và Cô.

*) Khi gặp chuyện khó khăn các con có quyền đợc nhờ hoặc đề nghị một ai đó giúp đơ mình

c. Tha cô xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cô…

5. Củng cố dặn dò: (3p) - HS chuẩn bị bài ở T9

- Nhận xét chung tiết học.

Tự nhiên xã hội

Tiết 9:

Đề phòng bệnh giun

I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS có thể hiểu đợc:

- Giun đũa thờng sống ở ruột ngời và 1 số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ.

- Ngời ta thờng bị nhiễm giun qua đờng thức ăn, nớc uống.

- Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch.

GDMT: Có ý thức giữ gìn VS ăn uống : rửa tay trớc khi ăn và sau khi đI

đại tiện, tiểu tiện;ăn chín uống sôI,..

II.Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục

-Kĩ năng ra quyết định:Nờn và khụng nờn làm gỡ để phũng bệnh giun.

-Kĩ năng tư duy phờ phỏn:Phờ phỏn những hành vi ăn uống khụng sạch sẽ, khụng đảm bảo vệ sinh – gõy ra bệnh giun.

-Kĩ năng làm chủ bản thõn: Cú trỏch nhiệm vởi bản thõn đề phũng bệnh giun.

III. các Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Tại sao phải ăn, uống sạch sẽ. - HS trả lời.

B. khám phá

a. Khởi động: Hát bài: Bàn tay 14

(15)

sạch Th

c hành 1 : (7p) Thảo luận cả lớp về bệnh giun.

- Các em đã bao giờ bị đau bụng hay ỉa chảy, ỉa ra giun buồn nôn và chóng mặt cha ?

- HS tự trả lời.

- Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng nh vậy chứng tỏ bạn đã bị nhiễm giun.

Học sinh thảo luận câu hỏi.

- Giun thờng sống ở đâu trong cơ

thể ?

- Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể nh;

Ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhng chủ yếu là ở ruột.

- Giun ăn gì mà sống đợc trong cơ

thể ?

- Giun hút các chất bổ trong cơ

thể để sống.

- Nêu tác hại giun gây ra ? - Ngời bị chết…chết ngời.

Hoạt động 2:(7p) Nguyên nhân lây nhiễm giun.

B

ớc 1: N2 - HS quan sát hình 1 (SGK)

- Trứng giun và giun từ trong ruột ngời bị bệnh giun ra ngoài bằng cách nào ?

- ….có nhiều phân………..

- Không rửa tay.

- Nguồn nớc bị ô nhiễm.

- Từ trong phân ngời bị bệnh

giun? - Đất trồng rau.

- Ruồi đậu…

- Trứng giun có thể vào cơ thể ngời lành khác bằng những con đờng nào?

*GDMT: ở nhà mỗi khi đại tiện các con có đI đúng nơI quy định k ?

Hoạt động 3: (8p) Làm thế nào để

đề phòng bệnh giun ?

- Nêu những cách để ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể ?

- Để không ngăn cho trứng….nơi ẩm thấp.

*GDMT: để ngăn chặn bệnh giun các cn cần có ý thúc đề phòng bệnh giun ntn ?

- Để ngăn không cho….hợp vệ sinh.

c. vận dụng: (3p)

- Củng cố: Yêu cầu HS nhắc ý

chính. - HS thực hành qua bài.

- 6 tháng tẩy giun một lần.

- Nhận xét giờ học.

15

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

In [1 2] the physics problem was restricted for degenerate semiconductors in the case of m onophoton ahsorptioii Tho rpsnlts of works [1,^] iìuliraí-o th at tho

Evaluation of the effectiveness of treatment with Amikacin through tracking drug concentration in the blood of patients at the Department of Kidney - Urology Surgery, Gia Dinh

Andreas Trute., Jan Gross., Ernst Mutschler and Adolf Nahrstedt (1997), "In vitro antispasmodic compounds of the dry extract obtained from Hedera helix", Planta Medica,

Capital structure and rm performance: evidence from an emerging econom.. The Business

Phân loại nhăn lìiộu còn ànlì hướng tởi viộc xác định chế độ phảp lý đồi với từng loại nhan hiệu cũng như giúp cho việc phân biột nhăn hiệu với các dấu

Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nào đánh giá sự thay đổi sớm của các thông số sức căng sau can thiệp ĐMV và các yếu tố liên quan đến sự thay đổi này cũng nhƣ giá trị dự báo

[r]

(2005), Econometric Analysis of Panel Data, West Sussex, England, John Wiley