• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn: 16/03/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 19/3/2018 Buổi sáng:

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 76 – 77: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I.MỤC TIÊU

A-Tập đọc a) Kiến thức

- Hiểu các từ mới: du ngoạn, hoá lên trời , hiển linh.

- Thấy được Chử Đồng Tử là người có hiếu chăm chỉ, có công với dân với nước.

b) Kĩ năng

- Đọc đúng các từ ngữ: du ngoạn, khóm lau, hiển linh, nô nức.

c) Thái độ

- GD lòng kính yêu và ghi nhớ công ơn ông.

B - Kể chuyện

1- Rèn kĩ năng nói: hs kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh với giọng phù hợp, lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ; bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện.

2- Rèn kĩ năng nghe: Nghe và nhận xét, đánh giá được bạn kể.

*- Các KNS

- Thể hiện sự cảm thông – Đảm nhận trách nhiệm – Xác định giá trị.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*Tập đọc A- KTBC

- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên

- GV nhận xét B - Bài mới:

1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc

a) GV đọc toàn bài.

- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.

b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:

(+) Đọc từng câu: chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn.

(+) Đọc từng đoạn trước lớp:

+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

nghỉ hơi ở những câu văn dài

+ kết hợp giải nghĩa từ: Chử Xá, du ngoạn, duyên trời

(+) Đọc từng đoạn trong nhóm:

- 2 học sinh đọc 2 đoạn của bài, lớp nhận xét.

- Học sinh theo dõi.

- Hs quan sát tranh.

- Hs đọc nối tiếp từng câu -> hết bài (2 lượt).

- Hs đọc nối tiếp từng đoạn -> hết bài ( 2 lượt).

- HS luyện đọc theo nhóm 4 3 nhóm thi đọc.

(2)

- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.

3) Hướng dẫn tìm hiểu bài + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 :

? Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khổ?

+ Gọi 1 hs đọc đoạn 2.

? Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đông Tử diễn ra như thế nào?

? Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?

+ Gọi 1 hs đọc đoạn 3, 4.

? Chử Đồng Tử cùng vợ giúp dân làm những việc gì?

? Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn họ?

- Y/c H nêu ND của bài.

4) Luyện đọc lại

- GV đọc diễn cảm đoạn “Nhà nghèo…đành ở không”

- Hd hs đọc d.cảm đoạn đó, t/c cho hs thi đọc.

* Kể chuyện

+ Mẹ mất sớm, 2 cha con chỉ có 1 chiếc khố mặc chung…

+ Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn..

+ Cảm động trước tình cảnh của chàng, cho là duyên trời sắp đặt…

+ Đi khắp nơi giúp dân trồng lúa, nuôi tằm , dệt vải…

+ Lập đền thờ….mở lễ hội để tưởng nhớ công lao của ông.

- HS luyện đọc diễn cảm - 3 hs thi đọc

1- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 bức tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết, em đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện rồi kể lại toàn bộ câu chuyện.

2- Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện:

a) Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn - Gv yêu cầu hs quan sát kĩ tranh rồi đặt tên cho từng đoạn

- Gv nhận xét.

b) Kể chuyện.

- Gọi hs nối tiếp nhau kể từng đoạn của chuyện và kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Gv nhận xét

5) Củng cố - dặn dò

- Qua câu chuyện này, em hiểu được điều gì?

- Hs quan sát thảo luận theo nhóm đôi.

- Từng nhóm hs luyện kể.

- Hs thi kể...

+ ở hiền gặp lành…

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

TOÁN

Tiết 126: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Tiếp tục củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.

b) Kĩ năng

- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các số với đơn vị là đồng và giải toán liên quan đến tiền tệ.

(3)

c) Thái độ

- GD ý thức sử dụng tiền phù hợp đúng mục đích.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các tờ giấy bạc :1000 đ, 2000 đ, 5000 đ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động 1: yêu c u hs l m bt 1- t 130ầ à

* Hoạt động 2: Thực hành.

+) Bài 1: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi.

GV gợi ý:

- Xác định số tiền trong mỗi ví

- So sánh số tiền ở các ví với nhau để tìm xem ví nào nhiều tiền nhất.

Gọi hs trả lời, gv nhận xét chốt kết quả đúng +) Bài 2: Trò chơi Ai nhanh nhất.

- Gv công bố cách chơi, luật chơi.

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.

+) Bài 3: - Cho hs qs tranh sgk và trả lời - Gọi hs nêu giá tiền từng đồ vật

+ Mai mua được đồ vật nào?

+Nam mua được những đồ vật nào?

- HS trả lời, gv nhận xét +) Bài 4: Gọi hs nêu yc

+ Bài toán cho biết gì , hỏi gì?

+ YC học sinh tự giải vào vở + Gọi 1 em lên chữa bài

- Hs thảo luận nhóm đôi.

- Hs nêu.

ví a có 8500đ ví b có 4700đ ví c có 6400đ ví d có 6000đ

Vậy ví a có nhiều tiền nhất.

3 đội chơi mỗi đội 3 em

- HS nêu

+ Mai mua được cái kéo

+ Nam mua được sáp màu và cái thước

- Hs tự giải .Đáp số 1000 đ - Gv nhận xét.

* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:

- Cần sử dụng tiền đúng mục đích và phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình

- Hs theo dõi.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Buổi chiều:

ĐẠO ĐỨC

Tiết 26: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được vài biểu hiện về sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

2. Kĩ năng:

- Biết giữ gìn và không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.

3. Thái độ:

- Thực hiện sự tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.

* KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ năng tự trọng.

- Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.

(4)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập cho hoạt động 1.

- Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KT bài cũ: (4)’

- Nêu các tình huống ở BT4 của tiết trước và yêu cầu HS giải quyết các tình huống đó.

- Nhận xét đánh giá.

B. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai. (10’)

* Mục tiêu: Nêu được vài biểu hiện về sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

* Cách tiến hành:

- Chia nhóm, phát phiếu học tập.

- Gọi HS đọc yêu cầu của BT trong phiếu.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai đóng vai.

- Mời một số nhóm trình bày trước lớp.

+ Trong các cách giải quyết đó, cách nào là phù hợp nhất ?

+ Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc ?

- Kĩ năng tôn trọng.

- Kết luận: Minh cần khuyên Nam không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (6’)

* Mục tiêu: Hiểu được thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.

* Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu (BT2 - VBT)

- Y/c từng cặp HS thảo luận và làm bài.

- Mời đại diện 1 số cặp trình bày kết quả.

- Giáo viên kết luận:

- 2HS giải quyết các tình huống do GV đưa ra.

- Lớp theo dõi nhận xét.

- 1HS đọc yêu cầu BT.

- Các nhóm thực hiện thảo luận và đóng vai.

- 3 nhóm lên trình bày trước lớp.

- các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS nêu suy nghĩ của mình.

- HS thảo luận theo cặp.

- Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả làm bài.

- Cả lớp nhận xét, chữa bài.

(5)

+ Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng.

Xâm phạm chúng là việc làm sai trái, vi phạm pháp luật.

+ Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng.

+ Tôn trọng tài sản của người khác là hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi được phép, giữ gìn, bảo quản khi sử dụng.

3. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (5’)

* Mục tiêu: HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

* Cách tiến hành:

- Nêu câu hỏi:

+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa ?

+ Việc đó xảy ra như tế nào ?

- Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.

- Gọi HS kể.Nhận xét, biểu dương.

C. Củng cố - dặn dò:

Hướng dẫn thực hành: (3’)

- Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và nhắc bạn bè cùng thực hiện.

- HS tự liện hệ và kể trước lớp.

- Lớp tuyên dương bạn có thái độ tốt nhất.

- Sưu tầm những tấm gương, mẫu chuyện về chủ đề bài học, để chuẩn bị cho tiết 2.

--- Tự nhiên và xã hội

Tiết 51: TÔM, CUA I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Biết ích lợi của tôm, cua.

- Thấy được sự phong phú, đa dạng của các loài tôm, cua.

- Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể của tôm, cua.

b) Kĩ năng

- Rèn kĩ năng nhận biết các bộ phận bên ngoài của của tôm, cua, ích lợi của tôm, cua.

c) Thái độ

- Có ý thức bảo vệ tôm, cua.

*) THTNMTB-HĐ: Một số loài tôm, cua, giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng (hđ 2,3)

(6)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Các hình minh họa SGK.

- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về nhiều loại tôm, cua khác nhau.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt?

Trên đầu côn trùng thường có gì? Cơ thể côn trùng có xương sống không?

Nêu ích lợi và tác hại của côn trùng mà em biết?

3) Bài mới: 30’

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Tôm, cua b) Các ho t ạ động

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1:( 10’) Quan sát cơ thể tôm, cua Mục tiêu: Biết và nêu các bộ phận chính của cơ thể tôm, cua.

Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát tranh để biết được các bộ phận bên ngoài của cơ thể tôm, cua.

- Gọi HS lên bảng chỉ các bộ phận bên ngoài.

Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa tôm, cua?

Hoạt động 2: ( 10’) Ích lợi của tôm, cua Mục tiêu: Biết ích lợi của tôm, cua.

Tiến hành:

Con người sử dụng tôm, cua để làm gì?

- Tổ chức cho HS trình bày.

Kể tên một số loài vật thuộc họ tôm và nêu ích lợi của chúng

Kể tên một số loài cua và nêu ích lợi của chúng

Kết luận: Tôm, cua sống dưới nước nên gọi là hải sản. Tôm, cua là những thức ăn có nhiều chất đạm rất bổ cho cơ thể con người.

Hoạt động 3:(10’) Tìm hiểu hoạt động nuôi tôm, cua

Mục tiêu: Biết được một số tỉnh nuôi nhiều tôm, cua của nước ta.

Tiến hành:

Quan sát hình 5 và cho biết cô công nhân trong hình đang làm gì?

- Giới thiệu:

- HS quan sát.

- Thảo luận nhóm. Cử đại diện trình bày:

+ Giống: không có xương sống, cơ thể được bao bọc lớp vỏ cứng, có nhiều chân, phân thành đốt.

+ Khác: hình dạng, kích thước khác nhau.

- Thảo luận nhóm, ghi kết quả và giấy.

- Cử đại diện trình bày: làm thức ăn cho người, động vật, làm hàng xuất khẩu.

- Tôm càng xanh, tôm hùm, tôm sú,...

- Cua biển, cua đồng,...

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Cử đại diện nhóm. Lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Chế biến tôm xuất khẩu.

- Lắng nghe.

4) Củng cố- Dặn dò: 5’

(7)

Nờu một số đặc điểm của tụm, cua?

Nờu một số điểm giống và khỏc nhau giữa tụm, cua?

Nờu những ớch lợi của tụm, cua?

- Ghi nhớ nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau.

- Nhận xột tiết học

--- TẬP VIẾT

Tiết 26: ôn chữ hoa : T I. Mục đích- yêu cầu

- Củng cố cách viết chữ viết hoa T;viết đúng mẫu , đều nét, nối chữ đúng quy định thông qua bài tập ứng dụng

1. Viết tên riêng Tõn trào bằng cỡ chữ nhỏ.

2. Viết câu ứng II. Đồ dùng dạy học - mẫu chữ, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học:

a. Kiểm tra bài cũ

- 2 HS lên bảng viết : Sầm Sơn - GV kiểm tra bài về nhà của HS - Dới lớp nhận xét bài trên bảng - GV NX - đánh giá

b. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài

- Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hớng dẫn viết trên bảng con

a. Luyện viết chữ hoa

- HS tìm các chữ hoa có trong bài: B, D, Nh

- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ.

- HS tập viết các chữ hoa trên bảng con (2 lần)

- GV nhận xét, uốn nắn.

b. HS viết từ ứng dụng

- HS đọc từ ứng dụng: Tân Trào

- Gv giải thích: Tân Trào là tên một xã

thuộc huyện Sơn Dơng ( Tuyên

Quang). Đây là nơi diễn ra sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách mạng: Thành lập Quân Đội nhân dân Việt Nam(22/

12/ 1945) Nơi họp quốc dân đại hội quyết định khởi nghĩa dành độc lập( 16 -> 17/ 8/ 1945)

? Nêu độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ?

- HS luyện viết trên bảng con.

c. HS viết câu ứng dụng - HS viết câu ứng dụng

(8)

- GV giải thích: Câu ca dao nói về ngày giỗ tổ huìng Vơng (10/ 3 âm).

Hằng năm, vào ngày này, ở đền Hùng (Phú Thọ) có tổ chức lễ hội lớn để t- ởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nớc.

- HS tập viết trên bảng con các chữ : Dù, Nhớ.

3. Hớng dẫn viết vào vở tập viết

- Gv nêu yêu cầu viết + Viết chữ T :2 dòng cỡ nhỏ

+ Viết tên Tân Trào: 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : 2 lần

- HS viết bài vào vở

- Gv theo dõi uốn nắn t thế ngồi viết, cách để vở, cầm bút.

4. Chấm chữa bài - Gv chấm khoảng 5 bài

- Nhận xét chung bài viết để lớp rút kinh nghiệm

5. Củng cố dặn dò

- Nhận xét chung bài viết - GV NX giờ học.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 17/03/2018

Ngày giảng: Thứ ba 20/03/2018 Buổi sỏng:

TOÁN

Tiết 127: LÀM QUEN VỚI THỐNG Kấ SỐ LIỆU I.MỤC TIấU

a) Kiến thức

- Bước đầu làm quen với số liệu thống kờ

- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dóy số liệu b) Kĩ năng

- Rốn kĩ năng nhận biết số liệu thống kờ c) Thỏi độ

- Vận dụng vào tỡnh huống cú liờn quan II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh vẽ minh hoạ bài học trong sgk III- CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

* Hoạt động 1: Làm quen với dóy số liệu - Cho HS quan sỏt tranh minh hoạ

- Bức tranh này vẽ điều gỡ

- YC 1 hs đọc, 1hs ghi lại dóy số liệu( số đo của từng bạn)

- GV kết luận: cỏc số đo chiều cao này là dóy số

- Vẽ 4 bạn hs

- Anh cao 122 cm, Phong cao 130 cm, Ngõn cao 127 cm, Minh cao 118 cm.

(9)

liệu

* Hđộng 2: Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy.

- Gọi 1 hs đọc lại số liệu ở phần trên - số 122cm là sốthứ mấy của dãy?

- Số 127 cm là số thứ mấy của dẫy?

- Dãy số liệu trên có mấy số?

- YC 1em lên ghi tên của 4 bạn theo thứ tự chiều cao trên để được danh sách Anh, Phong, Nga, Minh.

* Hoạt động 3: Thực hành +) Bài 1: - Gọi hs đọc đề bài.

- YC hs thảo luận nhóm 2 :1 em hỏi, 1em trả lời số đo chiều cao của từng bạn

- Gọi vài nhóm lên trình bày.

+) Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài

- GV ghi bảng các ngày chủ nhật của tháng 2 - YC hs quan sát trả lời

+ Tháng 2 năm 2004 có mấy chủ nhật?

+ Chủ nhật đầu tiên là ngày nào?

+) Bài 3: gọi hs nêu số kg gạo trong từng bao - YC hs tự làm vào vở

- GV nhận xét

+) Bài 4: GV ghi dãy số liệu trên bảng phụ

* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học

- Số thứ nhất - Số thứ ba - Có 4 số

- HS thảo luận nhóm 2.

- Lớp đọc thầm

- Có 5 chủ nhật.

- Là ngày mùng 1 - 1 hs nêu.

- hs làm vào vở.

- trả lời miệng

- Hs theo dõi.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

CHÍNH TẢ ( nghe- viết)

Tiết 51: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Nghe - viết 1 đoạn trong bài Sự tích lễ hội Chử Đông Tử . Làm các bài tập về phân biệt tiếng có âm dễ lẫn: r/ d/ gi.

b) Kĩ năng

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.

c) Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng con, bảng phụ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

A-KTBC: GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ:

Trưng Trắc, chong chóng,chang chang,trùng trùng.

- Gv nhận xét

B- Bài mới: 1- Gtb:- Gv nêu mục đích, yêu cầu

- 2 HS viết bảng lớp . - Lớp viết bảng con.

(10)

của bài .

2- Hướng dẫn nghe - viết : a)Chuẩn bị : + GV đọc bài chính tả:

- Trong bài, chữ nào được viết hoa?

- Tìm trong bài những chữ em cho là khó viết ? - Gv hướng dẫn viết chữ khó.

- Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con.HS phát âm lại các tiếng khó.

b) GV đọc cho HS viết :

c) Chấm, chữa bài: GV kiểm tra 5 - 7 bài, nhận xét.

3- Hướng dẫn làm bài tập + BT2a: Điền r/ d/ gi.

- Gv treo bảng phụ - Gọi 1 em lên điền.

- GV nx, chốt lời giải đúng.

- Gọi 1 em đọc lại đoạn văn đã điền 4- Củng cố- dặn dò: cần phân biệt r/ d/ gi

- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.

- Chử Đồng Tử, sông Hồng…

- hs tìm

- HS viết bảng con, lớp nhận xét.

- HS viết bài, soát lỗi bằng chì.

- 1HS đọc yêu cầu của bài, làm vào VBTTV.

- 1 hs lên làm.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Buổi chiều:

HĐNG – THTV

LUYỆN ĐỌC: TẾT LÀNG I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Hiểu từ khó: tết làng, mỏng tang, trắng muốt, chè con ong, gộc tre

- Hiểu ND bài: Sự vui nhộn náo nức của mọi người trong làng khi Tết đến.

- Củng cố về câu hỏi Vì sao?

b) Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc đúng các từ khó, câu dài. Đọc trôi chảy toàn bộ truyện.

c) Thái độ

- Giáo dục tình cảm yêu quý cảnh tấp nập vui như hội của Tết làng III. CÁC HĐ DẠY HỌC

1.KTBC(5’) Đọc bài Ao làng hội xuân và trả lời câu hỏi

- Nx

2. HD H LÀM BT(30’)

*Bài 1: Đọc bài Tết làng

- Gv đọc mẫu, HD H cách đọc toàn bài.

- Đọc câu nối tiếp.

- Đọc nối tiếp từng đoạn cá nhân, nhóm. Kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc cả bài.

*Bài 2: Chọn câu trả lời đúng.

Đ/án: a) ý 2 ; b) ý 1 ; c) ý 3 ; d) ý 3 ; e1) ý 3 ;

- 2H đọc bài - Lớp nx.

- H theo dõi.

- H đọc câu cá nhân (2 câu/

H).

- H thực hiện.

- 2 H đọc.

(11)

e2, ý 1.

- Y/c Hs đọc thầm theo khổ thơ sau đó nêu kết quả.

- Nx, chốt KT.

3. Củng cố - dặn dò (2’) - Nx tiết học, HDVN.

- H làm bài cá nhân nêu kết quả.

–––––––––––––––––––––––––––––––––

––––

Ngày soạn: 18/03/2018 Ngày giảng: Thú tư 21/03/2018

Buổi sáng:

TOÁN

Tiết 128: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU(tiếp theo) I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Nắm được khái niệm của bảng số liệu thống kê hàng cột.

- Biết đọc các số liệu, phân tích số liệu của bảng.

b) Kĩ năng

- Vận dụng vào giải toán có liên quan thực tế c) Thái độ

- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phấn màu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập 4.

- GV nhận xét

* Hoạt động 2: Làm quen với thống kê số liệu.

+) GV kẻ bảng thống kê số con của ba gia đình như sgk.

- Bảng này có mấy hàng? Hàng trên ghi gì, hàng dưới ghi gì ?

- Số con của mỗi gđ là?

- Liên hệ cho H thấy việc thực hiện KHHGĐ ở nước ta….

* Hoạt động 3 : Thực hành +) Bài 1: gọi hs nêu yc - Lớp 3a có? hs giỏi - Lớp 3d có? hs giỏi

- Lớp 3c có nhiều hơn lớp 3a là bao nhiêu hs giỏi?

- Lớp nào có nhiều hs giỏi nhất?

- HS nêu, lớp nhận xét.

- 2 hs đọc.

- 2 hàng. Hàng trên ghi tên các gia đình, hàng dưới ghi số con của mỗi gia đình.

- GĐ cô Mai 2 con, cô Lan 1 con, cô Hồng 2 con

- Hs nhìn bảng thống kê và trả lời.

- 1 em hỏi, 1 em trả lời.

- 3c - 3b

(12)

+) Bài 2

- Y/c hs thảo luận nhóm 2

- Lớp nào trồng được nhiều cây nhất?

- Lớp nào trồng được ít cây nhất?

- Lớp 3d trồng ít hơn lớp 3a ? cây và nhiều hơn 3b? cây.

+) Bài 3: treo bảng phụ, gọi hs nêu yc.

- Gọi hs trả lời miệng.

+ Tháng 2 bán được ? mét vải.mỗi loại + T3 vải hoa bán nhiều hơn vải trắng là ? - GV nhận xét.

* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Nx tiết học.

- 40 - 28 = 12 (cây);

28 - 25 = 3 (cây) - Lớp theo dõi

- vải trắng 1040 m. vải hoa 1140 m - 1575 - 1475 = 100(m)

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 19 /03/2018

Ngày giảng: Thứ năm 22/03/2018 Buổi sáng:

TẬP ĐỌC

Tiết 78: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài:.

- Hiểu nội dung bài: Trẻ em VN rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui đó, các em càng yêu quí và gắn bó nhau hơn.

b) Kĩ năng

- Đọc đúng các từ ngữ: nải chuối ngự, trống ếch , tua giấy c) Thái độ

- Giáo dục tình cảm yêu quý têt trung thu II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ .

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- KTBC

- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ?

- GV nhận xét B- Bài mới 1- GTB

2- Luyện đọc

a) GV đọc diễn cảm toàn bài

b) GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ +) Đọc từng câu

- GV sửa lỗi phát âm cho HS +) Đọc từng đoạn trước lớp

- GV HD cách ngắt nghỉ hơi, kết hợp giải nghĩa 1

- 2 Hs đọc . - Lớp nx .

- HS theo dõi .

- HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài .

- Hs nối tiếp đọc từng đoạn .

(13)

số từ khó.

- Luyện đọc “Tùng tùng tùng, dinh dinh”

Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2 - Tổ chức cho HS thi đọc.

3- Tìm hiểu bài

- Yêu cầu hs đọc thầm.

- Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày ntn?

- Chiếc đèn của Hà có gì đẹp?

- Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui?

- Nêu ND của bài?

- G nx và KL.

- Liên hệ cho H những Tết TT của các em.

- TH: Quyền được vui chơi, kết bạn của các em…

4) Luyện đọc lại

- GV đọc dc đoạn “ Chiều rồi.. lá cờ con”

- HD hs đọc - Gọi 2 hs thi đọc.

5) Củng cố- dặn dò

-Tết trung thu, em đi rước đèn cùng bạn nào? Nêu cảm nghĩ của em về đêm hôm đó.

- Hs đọc theo nhóm 2 . - 2 nhóm thi đọc .

- 1 quả bưởi, 1 nải chuối ngự…

- Làm bàng giấy bóng kính đỏ, trong suốt…

- Cả 2 cùng cầm chung cái đèn…

- H nêu.

- Hs đọc.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

CHÍNH TẢ (nghe - viết) Tiết 52: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Viết đúng đoạn văn: Từ đầu đến nom rất vui mắt. Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm dễ lẫn r/gi/d.

b) Kĩ năng

- HS viết đúng chính tả, làm chính xác bài tập . c) Thái độ

- GD ý thức trình bày VSCĐ.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ , bảng con.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A-KTBC: GV gọi 2 HS viết bảng lớp - GV nhận xét

B - Bài mới

1 - GTB: GV nêu mục đích,y/c của tiết học 2- Hướng dẫn HS nghe - viết

a) Chuẩn bị :- GV đọc đoạn văn

- Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày ntn?

- Trong bài có những chữ nào viết hoa?

- Cho HS tự tìm từ khó viết dễ lẫn , gv hd

- HS khác viết bảng con : dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức.

- HS theo dõi .

- HS theo dõi

- quả bưởi, 1 nải chuối ngự…

- Những chữ đầu câu,…

(14)

viết

b) Hướng dẫn HS viết bài - GV đọc từng câu cho HS viết - Đọc lại cho HS soát lỗi

c) Chấm, chữa bài, nhận xét chung 3- Hướng dẫn làm bài tập

+BT2a: Treo bảng phụ

-Tìm tên các đồ vật, con vật bắt đầu bằng r, d, gi

- Gọi đại diện các nhóm lên dán kq

- GV nhận xét nhóm nào tìm được nhiều từ nhất và đúng thì đạt giải nhất

4- Củng cố- dặn dò - Nhận xét về chính tả

- HS viết ra bảng con từ khó , dễ lẫn.

- Hs viết bài chính tả, soát lỗi .

- Hs nêu yêu cầu, hs trong các nhóm tìm tên các đồ vật con vật và ghi vào tờ giấy khổ to.

- Lớp nx bình chọn.

- Hs theo dõi.

--- Buổi chiều:

Tự nhiên và xã hội Tiết 52: CÁ I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Thấy được sự phong phú, đa dạng của các loài cá.

- Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể của cá. Nêu ích lợi của cá.

b) Kĩ năng

- Rèn kĩ năng nhận biết các bộ phận bên ngoài cơ thể của cá, ích lợi của cá.

c) Thái độ

- Có ý thức bảo vệ các loài cá.

*) THTNMTB-HĐ: Một số loài cá biển (Cá chim, ngừ,cá đuối, mập...), giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng (hđ 2,3)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Các hình minh họa SGK.

- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về nhiều loại cá khác nhau.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

Nêu một số đặc điểm của tôm, cua?

Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa tôm, cua?

Nêu những ích lợi của tôm, cua?

3) Bài mới: 25’

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Cá b) Các ho t ạ động

Hoạt động dạy

Hoạt động 1: Quan sát cơ thể cá Mục tiêu: Biết và nêu các bộ phận chính của cơ thể cá.

Hoạt động học

(15)

Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo định hướng:

Loài cá trong hình tên là gì? Sống ở đâu?

- HS quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày

Cơ thể cá có gì giống nhau?

- Phát cho mỗi nhóm một con cá sống, yêu cấu quan sát tìm hiểu xem cá thở như thế nào? Khi ăn cá em thấy gì?

Kết luận: Cá là loài vật có xương sống, cá thở bằng mang.

Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của cá

Mục tiêu: Thấy được sự phong phú, đa dạng của các loài cá.

Tiến hành

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình minh họa và tranh sưu tầm theo định hướng:

+ Nhận xét sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, các bộ phận đầu, răng đuôi vẩy,...

*) THTNMTB-HĐ: Hãy kể tên một số loài cá sống ở biển mà em biêt.

*) THTNMTB-HĐ: Biển có rất nhiều các loài cá khác nhau nhưng chúng đều cung cấp cho chúng ta nguồn thực phẩm giàu năng lượng, cá k phải là vô tận nên con người chúng ta k được khai thác tùy tiện Kết luận: Cá có rất nhiều loài khác nhau, mỗi loài có những đặc điểm màu sắc, hình dạng khác nhau.

Hoạt động 3: Ích lợi của cá

Mục tiêu: Nêu được ích lợi của cá.

Tiến hành:

- Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

Kể những ích lợi của cá mà em biết?

- Tổ chức cho HS trình bày.

Kết luận: Cá dùng làm thức ăn cho người và động vật. Ngoài ra còn được dùng để chế biến và diệt bọ gậy có trong nước.

- Cá thở bằng mang. Khi ăn cá thấy có xương.

- Vài HS nhắc lại.

- Quan sát, thảo luận nhóm để rút ra kết quả: Màu sắc đa dạng, hình dáng cũng rất đa dạng, các bộ phận cũng khác nhau.

- Hs kể:

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Nhóm đôi, ghi kết quả vào bảng nhóm.

- Dán kết quả lên bảng, nhiều HS nhận xét, bổ sung.

(16)

4) Củng cố: 5’

Nêu một số đặc điểm của cá?

Cơ thể cá có gì giống nhau?

Nêu những ích lợi của cá?

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Luyện từ và câu

Tiết 26: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LỄ HỘI - DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Mở rộng vốn từ về chủ đề Lễ hội.

- Hiểu nghĩa các từ về lễ hội, biết tên 1 số lễ hội, hoạt động trong lễ hội.

- Ôn luyện về dấu phẩy . b) Kĩ năng

- Rèn kĩ năng dùng đúng từ về chủ đề Lễ hội và sử dụng đúng dâú phẩy.

c) Thái độ

- GD ý thức tôn trọng lễ hội II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép B1, B3

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A-KTBC: Chữa bài 2( t62)

- Nhận xét B - Bài mới

1- GTB: Gv nêu mục đích, y/cầu của giờ học.

2-Hướng dẫn làm bài tập a)BT1: GV treo bảng phụ.

- Gv gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A.

- Gọi 1 em đọc các từ ở cột A.

- Gọi 1 em đọc các từ ngữ ở cột B.

- GV nhắc nhở cách làm.

- Gọi 1 em lên nối.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

b) BT2:

- Gọi hs nêu yêu cầu của bài.

- Yc hs trao đổi nhóm tìm và viết nhanh tên 1 số lễ hội, 1 số hội và hoạt động trong lễ hội vào tờ giấy to.

- Gọi đại diện nhóm lên dán kq.

- Gv nhận xét và tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ nhất.

c) BT3:

- Treo bảng phụ

-1 HS làm bài tập, lớp theo dõi .

- Hs theo dõi.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Hs đọc.

- Hs tự làm bài.

Lễ : các nghi thức…

Hội : cuộc vui, tổ chức…

Lễ hội: hoạt động tập thể….

- 1 hs nêu.

- Hs trao đổi theo nhóm

+ Tên lễ hội: đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Kiếp Bạc…

+ Tên 1 số hội: hội vật, đua thuyền, bơi trải…

+ Tên 1 số hoạt động: cúng phật, thắp hương…

- 1 Hs nêu yc.

- Mỗi câu bắt đầu bằng bộ phận chỉ

(17)

-Em thấy giữa các câu có điểm gì giống nhau?

- Gọi 1 em đọc câu a.

- GV hướng dẫn làm mẫu

- Các câu sau yc hs tự làm vào vở - GV chấm, nhận xét.

3- Củng cố - dặn dò

- Dặn hs chú ý sử dụng dấu phẩy khi viết câu.

- Cần có thái độ tôn trọng các lễ hội.

nguyên nhân với các từ: vì, tại, nhờ - Hs theo dõi.

- Hs tự điền vào vở.

- Hs chú ý.

--- TOÁN

Tiết 129: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Củng cố kiến thức về thống kê số liệu.

b) Kĩ năng

- HS đọc, phân tích và xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu.

c) Thái độ

- Vận dụng vào tình huống có liên quan.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ .phấn mầu

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*HĐ1:Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước gi i b i toán liên quan ả à đến rút v ề đơn vị

*Hoạt động 2: Thực hành +) Bài 1

- GV treo bảng phụ - Bảng trên nói về điều gì?

- Năm 2001 gđ chị Út thu hoạch được bao nhiêu kg thóc?

- Các cột khác làm tương tự.

- Trong 3 năm đó năm nào thu hoạch được nhiều thóc nhất?

- Năm 2001 thu hoạch được ít hơn năm 2003 bao nhiêu kg thóc?

+) Bài 2: GV hdẫn để hs nắm được cấu tạo của bảng.

- Gọi 1 hs đọc câu hỏi và lời giải mẫu phần a

- Yêu cầu hs làm phần b.

- GV chữa bài.

+) Bài 3:

- GV HD

- Dãy trên có tất cả mấy số

- HS đọc yêu cầu - TKê số thóc…

+ 4200 kg

- HS tự điền vào bảng + năm 2003

+ 1200 kg

+ 2540 + 2515 = 5055(cây)

- 9 số

(18)

- Số thứ tư trong dóy là số nào?

- Gv nhận xột.

+) Bài 4: Gv tổ chức cho hs thi điền nhanh vào bảng số liệu.

*Hoạt động 3: Củng cố - dặn dũ - Nhấn nội dung bài

- Nhận xột giờ học

- số 60

2 nhúm lờn thi, mỗi nhúm 3 em

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 20 /03/2018 Ngày giảng: Thứ sỏu 23/03/2018

Buổi sỏng:

TOÁN

Kiểm tra giữa kỡ II I. Mục tiêu:

- Kiểm tra về kĩ năng tính toán, tìm x, giải toán có lời văn.

- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra và ý thức làm bài nghiêm túc.

II. Đồ dựng dạy học.

- Đề bài kiểm tra.

III. Các hoạt động dạy học

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.

2. HS làm bài kiểm tra trong VBT - 50 3. GV thu bài chấm điểm.

A. Đề bài:

Phần1: Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng.

1. Số liền sau của số 4279 là:

A. 4278 B. 4269 C. 4280 D. 4289 2. Trong các số: 5864 ; 8564 ; 6845 ; 6854 số lớn nhất là:

A. 5864 B. 8564 C. 6845 D. 6854 3. Trong cùng 1 năm, ngày 23/3 là thứ ba, ngày 2/4 là thứ:

A. Thứ t B. Thứ năm C. Thứ sáu D. Thứ bảy 4. Số góc vuông trong hình bên là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

5. 9m 5cm = ... cm. Số thích hợp cần điền vào chỗ trống là:

A. 14 B. 95 C. 950 D. 905 Phần II: Làm các bài tập sau

1. Đặt tính rồi tính:

2945 + 3527 8291 - 635 2817 x 3 8640 : 5 ... ... ... ...

... ... ... ...

2. Có 5 thùng, mỗi thùng chứa 1106 l nớc. Ngời ta lấy ra 2350 i nớc từ các thùng

đó. Hỏi còn lại bao nhiêu l nớc?

Đáp án:

(19)

Phần I:

1. C 2. D 3. D 4. C 5. D Phần 2:

1. a, 6475 b, 7656 c, 8451 d, 1725 2.

Bài giải Số l nớc đựng trong 5 thùng là:

1106 x 5 = 5530 ( l ) Số l nớc còn lại là:

5530 - 2350 = 3180 ( l ) Đáp số: 3180 l nớc.

4. Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học và dặn HS tiết sau ôn tập.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

TẬP LÀM VĂN

Tiết 26: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I.MỤC TIấU

a) Kiến thức

- Biết kể 1 ngày hội theo gợi ý trong sgk.

- Kể lại được tự nhiờn và rừ ràng, giỳp người nghe hỡnh dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. Viết được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn.

b) Kĩ năng

- Rốn kỹ năng kể về một ngày hội c) Thỏi độ

- GD ý thức tụn trọng lễ hội II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A) KTBC: Gọi 1 hs kể quang cảnh và hoạt động của những tham gia lễ hội trong ảnh 1( trang 64).

+ Gv nhận xột B) Bài mới

1) GTB : Nờu mục đớch, yờu cầu của tiết học 2) Hướng dẫn kể chuyện

a) BT 1 : treo bảng phụ.

- Gọi hs đọc yc của bài tập - Em chọn kể về ngày hội nào?

- Lưu ý: cú thể kể ngày hội, lễ hội em trực tiếp tham gia hoặc xem trờn phim, ảnh.

+ Hội được tổ chức khi nào, ở đõu? Mọi người đi xem như thế nào?

+ Hội được bắt đầu bằng hoạt động gỡ? Cú trũ vui gỡ?

+ Cảm tưởng của em về ngày hội đú.

-GV nx, sửa cỏch dựng từ cho hs.

- Hs theo dừi .

-1 Hs đọc yc của bài.

- Hs luyện kể theo nhúm đụi.

- Một số em lờn kể trước lớp

(20)

b) BT2:Viết lại những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn

- Gv giúp đỡ hs yếu

- Gọi 1 số em đọc bài viết của mình - GV nhận xét

3) Củng cố- dặn dò

- Cần có ý thức khi đi xem lễ hội.

- VN tập kể lại

-HS tự viết bài vào vở

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

SINH HOẠT- KNS A. KĨ NĂNG SỐNG:

KĨ NĂNG QUẢN LÍ THỜI GIAN ( tiết 2) I. Mục tiêu:

- HS hiểu thời gian giúp chúng ta sống học tập và làm việc một cách khoa học..

- Biết sử dụng thời gian một cách hợp lí.

- Giáo dục HS biết quý trọng thời gian.

II. Đồ dùng dạy học

Sách BT rèn luyện kĩ năng sống III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Một ngày hè của Huy ( 15 phút)

Gv yêu cầu HS làm việc theo cặp sau đó chia sẻ với bạn.

- GV cùng HS nhận xét.

Hoạt động 2: Cách quản lí thời gian ( 10 phút)

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- GV cùng HS nhận xét.

Hoạt động 3: Lập kế hoạch cá nhân 20 phút)

- Cho HS làm việc cá nhân ngày thứ hai, các ngày khác làm ở nhà.

- GV cùng HS nhận xét.

Củng cố:

Thời gian là tài sản vô giá. Vì vậy chúng cần sử dụng thời gian một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất.

Dặn dò: Về nhà em hãy thực hiện tốt

- Làm việc theo nhóm

- Các nhóm thảo luận đẻ tìm đáp án đúng trình bày ý kiến.

- Làm việc theo nhóm

- Đọc và chia sẻ với các bạn trong nhóm về các bước cần thực hiện để quản lí thời gian.

Hoạt động cá nhân sau đó từng học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh.

- Mỗi HS lập kế hoạch ngày thứ hai, chia sẻ với các bạn trong nhóm, cùng góp ý cho nhau.

(21)

trong việc tiết kiệm thời gian..

B.SINH HOẠT LỚP

KIỂM ĐIỂM TUẦN 26 - PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 27 I. MỤC TIÊU

………

………

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. Đánh giá các hoạt động của tuần học qua.

1. Ưu điểm:

………

………

………

2. Nhược điểm:

………

………

………

Tuyên dương: ………...

………

Phê bình: ………

………

B. Phương hướng tuần tới

- Tiếp tục thi đua thực hiện tốt các hoạt động giáo dục giữa các tổ để chào mừng ngày thành lập ĐoànTNCS HCM

+ Tham gia tốt các HĐ ngoại khoá. Nghiêm cấm ăn quà vặt ở cổng trường.

+ Thực hiện tốt luật ATGT, đội mũ bảo hiểm khi đi học trên xe gắn máy.

+ Ôn luyện các động tác Bài võ cổ truyền

+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ + Thực hiện tốt nề nếp ăn ngủ bán trú

+ Giữ gìn và bảo vệ của công, cây xanh trong trường.

………

………

C. Lớp sinh hoạt văn nghệ - Đọc báo Măng non nhi đồng, chơi trò chơi.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Buổi chiều :

THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TẬP VỀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Củng cố về cách thống kê số liệu ở cả hai dạng.

b) Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc số liệu trong bảng thống kê c) Thái độ

(22)

- GD 170ien say mê học Toán.

II.CÁC HĐ DẠY HỌC 1.KTBC

- Y/c 2H lên bảng nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

- Nx

2.HD H làm BT :

*Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm.

Đ/án: Lớp 3A: 28 Hs - Lớp 3D: 27 Hs – Lớp 3B: 30 Hs Lớp 3C: 25 Hs

Lớp 3B có nhiều Hs nhất (30) ; Lớp 3C có ít Hs nhất (25).

- T/c cho H làm bài cá nhân sau đó trình bày.

- Nx và y/c H đọc lại bài, tuyên dương.

*Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.

Đ/án:

a) Viết theo thứ tự từ lớn đến bé: 55l ; 50l ; 45l ; 40l.

b) Thùng chứa nhiều lít dầu nhất: Thùng C.

Thùng chứa ít lít dầu nhất: Thùng B.

- Gọi H nêu y/c, t/c cho H làm bài cá nhân, chữa bài.

- Nx

*Bài 3:

Đ/án:

b) Năm 2002 cả thông và bạch đàn trồng được là:

1980 + 2165 = 4145 9 (cây).

c) Số cây bạch đàn trồng trong 2 năm 2001 và 2003 là:

2040 + 2515 = 4555 (cây).

d) Số cây thông trồng năm 2003 nhiều hơn năm 2002 là:

2540 – 1980 = 560 (cây).

- Y/c H nêu y/c, t/c cho H làm bài cá nhân.

- Gọi H nêu miệng kết quả, sau đó đổi chéo vở KT.

- Nx, củng cố.

3.Củng cố, dặn dò - Nx tiết học, HDVN.

- H thực hiện.

- H nêu y/c sau đó làm bài cá nhân.

- 1 H nêu y/c.

- 1 H lên bảng chữa bài.

- H làm bài cá nhân.

- 3 – 5 H đọc bài giải.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Viết được đoạn văn (5 – 7 câu) về một một năm mới mà em thích nhất.

b) Kĩ năng

- Rèn kĩ năng viết được đoạn văn (5 – 7 câu) về một năm mới.

c) Thái độ

- Giáo dục tình cảm yêu quý tết cổ truyền của dân tộc

(23)

II.CÁC HĐ DẠY HỌC 1.KTBC(5’)

- Gọi H chữa bài 1, 2 tiết 2 - Nx

2.HD H LT(30’)

Viết về một năm mới mà em thích nhất - Y/c H nêu y/c của bài.

- Đưa ra các gợi ý để H viết bài.

+ Đó là tết năm nào?

+ Khi đó em bao nhiêu tuổi?

+ Năm đó có gì vui, có gì đặc biệt?

- Gọi H đọc bài viết – Nx, chỉnh sửa.

3. Củng cố. dặn dò(2’) - Nx tiết học – HDVN.

- 2 H đọc bài

- 1 H nêu y/c.

- H đọc gợi ý - H kể miệng - H viết bài.

- 5 – 7 H đọc bài viết.

–––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ

Hộp quả cân với những quả cân có khối lượng khác nhau.