• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần thứ 4: TÊN CHỦ ĐỀ : Thời gian thực hiện: 4 tuần Tên chủ đề nhánh: Bé vui tết trung thu.

Thời gian thực hiện từ ngày 28 /09 /2020 A.TỔ CHỨC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

ĐÓN TRẺ.

THỂ DỤC SÁNG

1.Đón trẻ

- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.

2. Điểm danh

3.Trò chuyện - Trò chuện về sở thích của các bạn -Trò chuyện với trẻ về tết trung thu

- Giáo dục trẻ kĩ năng giao tiếp, hợp tác với bạn, trẻ biết tiết kiệm nguồn năng lượng như nước,điện...

4.Thể dục buổi sáng

- Cô đón trẻ đúng giờ.

- Tạo niềm tin ở trẻ khi đến lớp với cô.

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với mọi người. Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.

-Cô biết được số trẻ đến lớp,báo ăn đầy đủ.

-Trẻ biết quan tâm đến các bạn trong lớp.

- Cô biết được số trẻ có và vắng mặt trong ngày. Đảm bảo an toàn cho trẻ

- Trò chuyện giúptrẻ biết được tên trường, lớp, cô, các bạn - Biết đến ngày tết trung thu - Trẻ chú ý lắng nghe cô, vui vẻ tham gia các hoạt động

- Trẻ thích đến trường, lớp -Biết lợi ích của việc luyện tập thể dục.

- Trẻ biết tập đúng các động tác. Rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai, phát triển thể lực cho trẻ.

- Trẻ có ý thức tập thể dục

-Trường lớp sạch sẽ.

-Trang phục của cô gọn gàng

-Sổ điểm danh

- Tranh ảnh về chủ đề

- Câu hỏi đàm thoại

-Nhạc,các động tác thể dục.

(2)

TRƯỜNG MẦM NON

Từ ngày 07 /09 đến 02 / 10 / 2020 Số tuần thực hiện :01 tuần

đến ngày : 02/ 10 / 2020

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Đón trẻ.

- Cô nhắc trẻ chào cô giáo, bố mẹ, các bạn.

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.

- Trao đổi với phụ huynh xem tình trạng sức khỏe của trẻ như thế nào?

2. Điểm danh

-Cô gọi tên từng trẻ theo thứ tự.

-Báo xuất ăn của trẻ trong ngày.

3. Trò chuyện: Cho trẻ vào lớp xem tranh về chủ đề - Đàm thoại với trẻ về một số hoạt động trong ngày tết trung thu.

- Chúng mình có biết sắp đến ngày lễ gì không?

- Con biết gì về ngày tết trung thu?

- Các kể tên một số đồ chơi có trong ngày tết trung thu - Các con kể về một số hoạt động trong ngày tết trung thu?

- Các con ạ để được tặng quà trong ngày tết trung thu các con nhớ chăm ngoan nhé

* Đối với trẻ khuyết tật:

- Cô ân cần dạy trẻ tập nói tên một số đồ chơi có trong ngày tết trung thu

- Cô động viên trẻ kịp thời 4.Thể dục sáng.

* Khởi động:

- Cho trẻ hát và khởi động theo bài “Rước đèn dưới trăng” dồn hàng xếp đội hình 3 hàng ngang dãn cách nhau một sải tay.

* Trọng động:

+ ĐT1: Thổi nơ

+ ĐT2: Tay: Hai tay ra trước lên cao

+ ĐT3: Bụng, lưng: Chân rộng bằng vai, tay đưa cao nghiêng người sang 2 bên

+ĐT4: Chân: Ngồi khuỵu gối,lưng thawngrkhoong kiễng chân

+ ĐT5: Bật: Bật tách khép chân

* Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi TC: gieo hạt

* Đối với trẻ khuyết tật:

- Cô bắt tay trẻ tập các động tác cùng cô - Động viên khích lệ trẻ khi trẻ thực hiện tốt.

Chào cô, chào bố mẹ,

- cất đồ dùng vào nơi quy định.

-Trẻ ngồi theo tổ, đứng lên dạ cô

- Trẻ xem tranh ảnh.

- Trò chuyện cùng cô.

-Tết trung thu -Trẻ kể

-Lắng nghe

-Trẻ tập nói theo cô -Trẻ khởi động

-Trẻ tập thể dục -Trẻ chơi

-Trẻ tập theo cô

(3)

A- TỔ CHỨC CÁC

Hoạt

động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1.Hoạt động có mục đích.

- Quan sát dạo chơi sân trường thăm quan vườn cây,vườn hoa của bé - Trò chuyện về ngày hội trăng rằm, trung thu...

2.Trò chơi vận động - Sóng đánh

- Kết bạn

- Làm theo hiệu lẹnh - Cáo và thỏ

3.Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi ngoài trời

- Chơi với cát nước,vẽ hình trên cát

- Trẻ nhận biết được đặc điểm một số loại cây,hoa...

- Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh, phân biệt.

- Biết lợi ích của cây, hoa đối với đời sống con người và biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng

- Trẻ kể được 1 số hoạt động trong ngày tết trung thu.

- Trẻ nêu lên được những gì mình quan sát được bằng ngôn từ rõ ràng.

- Giáo dục trẻ yêu thích và mong muốn đón ngày tết trung thu.

- Trẻ biết được cách chơi, luật chơi và hứng thú khi chơi trò chơi.

- Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo ở trẻ.

- Phát huy tinh thần đoàn kết, sự hợp tác nhóm.

- Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong khi chơi

- Trẻ vui vẻ thoải mái sau khi hoạt động, biết giữ an toàn trong khi chơi

Trang phục : Mũ,dép cho trẻ.

- Địa điểm quan sát.

- Câu đố

- Vườn cây, vườn hoa

-Đồ chơi ngoài trời an toàn sạch sẽ

(4)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Hoạt động có mục đích: Cô kiểm tra sức khỏe trẻ - Cho trẻ đi đến địa điểm quan sát

+ Con biết trong sân trường có những loại cây gì?

+ Con biết gì về các loại cây này?

+ Cây xanh có ích lợi gì?

+ Làm thế nào để bảo vệ, chăm sóc các loại cây này?

- Giáo dục trẻ thường xuyên chăm sóc các loại cây trồng.

- Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trương xanh sạch đẹp

- Các con biết gì về ngày tết trung thu?

- Các con kể tên một số hoạt động trong ngày tết trung thu?

- Các con muốn có những đồ chơi gì trong ngày tết trung thu?

- Cô giáo dục trẻ yêu thích ngày tết trung thu...

2.Trò chơi vận động.

* TC: Sóng đánh + Cách chơi:

- Chuẩn bị chơi: Cô hướng dẫn trẻ cách chơi đứng thành vòng tròn, tay đan chéo vào nhau giữ cho chặt.

+ Khi cô hô “ Sóng nhấp nhô, nhấp nhô” tất cả trẻ vừa hô vừa nhún lên, nhún xuống.

+ Khi cô hô: “ Sóng đánh sang phải” thì tất cả người chơi vừa hô vừa nghiêng người sang phải.

+ Tương tự sang trái, ra sau, ra phía trước.

Cứ như thế hô mỗi lúc một nhịp độ nhanh và liên tục nhiều động tác để trẻ thực hiện. Chỗ nào tay bị rời ra chỗ đó bị loại.

* TC: Kết bạn

* TC: Làm theo hiệu lệnh

* TC: Cáo và thỏ

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

- Coobao quát và động viên trẻ chơi 3.Chơi tự do.

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - Chơi với cát nước,vẽ hình trên cát

+ Cô gợi ý cho trẻ vẽ một số hình trên cát mà trẻ thích + Cô động viên trẻ tích cực có nhiều ý tưởng sáng tạo

* Đối với trẻ khuyết tật:

- Cô dạy trẻ tập nói từng câu về tên, màu của lá, hoa (xanh, đỏ) cùng cô

- Động viên khích lệ trẻ khi trẻ thực hiện tốt.

-Trẻ dạo chơi

-Trả lời câu hỏi của cô -Kể tên các loại cây trẻ biết.

- Trẻ trả lời

- Phải nhổ cỏ, bón phân, tưới nước...

- Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

Trẻ chơi trò chơi vui vẻ thoải mái, đoàn kết bạn bè.

Trẻ chơi tự do -Trẻ tập nói theo cô

(5)

A-TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG GÓC

*.Góc phân vai:

Gia đình,lớp học,bác sĩ

-Góc xây dựng:

Xây trường MN, l p ghépắ khuôn viên trường MN,l pắ ghép đ ch i, x p đồ ơ ế ường đ n trế ường

- Góc nghệ thuật:

+ Tô màu, vẽ,n n,c t dánặ ắ m t s đ dùng,đ ch i vộ ố ồ ồ ơ ề trường MN

+Bi u di n các bàiể ễ hát,múa,th .... v ch đơ ề ủ ề - Góc học tập - Sách:

+ Làm sách tranh, xem tranh ảnh, tập kể chuyện theo tranh về trường lớp MN,tết trung thu

-Góc thiên nhiên:

+ Chăm sóc cây cảnh, tưới nước cho cây

- Biết thể hiện vai chơi.

- Biết cách mô tả về thứ mình cần (nấu, uống,…)

- Mở rộng sự giao tiếp cho trẻ.

Biết công việc của người bán hàng,

.Biết lợi ích của các loại thực phẩm….

- Rèn luyện kỹ năng xây dựng lắp ghép.

- Biết sắp xếp phân bổ các khu vực cho hợp lý khoa học.Biết bảo vệ môi trường nơi công cộng

- Trẻ biết tô màu, phối hợp màu Phù hợp với tranh vẽ

- Rèn tính kiên trì,sự khéo kéo của trẻ.Phát triển trí tưởng tượng, khả năng tạo hình cho trẻ.

- Biết làm sách về chủ đề

- Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh,

- Đồ chơi bán hàng

- Đồ chơi cửa hàng bán thực Phẩm.

-Các loại vỏ chai nước ngọt,nước lọc…

-Gạch xây

dựng,cây xanh, hoa, hình khối

Giấy màu,hồ dán.Giấy vẽ, màu

-Giấy, băng dính

Tranh ảnh -Chậu , vòi , ca tưới nước,

HOẠT ĐỘNG

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Thỏa thuận chơi

- Hỏi trẻ: các con đang học chủ đề gì? Lớp mình có những góc chơi gì?

-Cô giới thiệu góc chơi,đồdùng chuẩn bị để trẻ chơi.

-Các con thích góc chơi ở góc nào thì hãy về góc chơi đó nhé.

2. Quá trình chơi

* Góc phân vai

- Cô gợi mở trò chuyện với trẻ xem làm như thế nào khi được đóng vai làm Bố,mẹ...?

+ Bố mẹ chăm sóc các con như thế nào?

+ Chơi lớp học có những vai chơi nào? Cô giáo làm gì?

+ Bác sĩ làm gì?Bệnh nhân làm gì

* Góc xây dựng: Các bác đang xây công trình gì thế?

+ Bác cần những nguyên liệu gì để xây?

+ Bác xây vườn hoa như thế như thế nào?

+ Đài phun nước bác dự kiến xây ở đâu?

+ Ai là người xây bể bơi?

+ Trong bể bơi cần có những gì?

* Góc nghệ thuật:: Con sẽ làm gì từ giấy màu này?

- Cô hướng dẫn cho trẻ tô màu tranh, vẽ,n n,c t dán m tặ ắ ộ s đ dùng, đ ch i v trố ồ ồ ơ ề ường MN

- Cô cùng trẻ vẽ

- Gợi ý trẻ hoàn thiện được sản phẩm của mình...

* Góc học tập- Sách

+ Con nhìn thấy những gì trong tranh này?

+ Các bạn đến trường được làm gì?

+ Cô cho trẻ xem các bức tranh về hình ảnh lớp học, môi trường hoạt động có trong tranh

* Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây xanh - Các bác đang làm gì?

-Cây xanh có ích lợi gì?

- Giáo dục trẻ yêu cây xanh, bảo vệ cây xanh 3.Kết thúc quá trình chơi

- Cho trẻ tham quan nhận xét sản phẩm ở các góc chơi.

- Gợi hỏi xem trẻ có ý tưởng gì,sẽ làm gì khi được chơi tiếp ở các góc.Khuyến kích trẻ hôm sau chơi sẽ cố gắng - Cô hướng dẫn trẻ cùng thu dọn đồ dùng đồ chơi xếp vào đúng nơi quy định.

* Đối với trẻ khuyết tật:

- Cô dạy trẻ tập nhận vai chơi và cho trẻ bắt chước các hành động đơn giản theo cô

- Động viên khích lệ trẻ khi trẻ thực hiện tốt.

-Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ nêu ý tưởng … - Tôi cần gạch, hàng rào

- Con sẽ vẽ trường học - giấy, sáp màu, tranh đủ số lượng

- Tranh trường mầm non, các bạn đi học

- Trẻ xem tranh anh kể về Trường lớp mầm non - Trẻ chăm sóc cây xanh - Trả lời câu hỏi của cô

-Trẻ thực hiện

A.TỔ CHỨC CÁC

(7)

Hoạt

động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Trước khi ăn

- Trong khi ăn

- Sau khi ăn

- Trẻ biết các thao tác rửa tay.

- Trẻ hiểu vì sao phải rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ biết tên các món ăn và tác dụng của chúng đối với sức khỏe con người.

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết lấy nước uống, đi vệ sinh sau khi ăn

- Nước sạch bàn ăn, khăn

- Bàn ăn, các món ăn

Hoạt động ngủ

- Trước khi ngủ

- Trong khi ngủ

- Sau khi ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, đủ giấc.

- Trẻ ngủ ngon đúng tư thế

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau khi ngủ dậy.

- Phản, chiếu, gối, phòng ngủ

-Trẻ yên tĩnh, phòng ngủ đủ ánh sáng

Bài tập

HOẠT ĐỘNG

(8)

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

* Trước khi ăn: Vệ sinh cá nhân

- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 5 bước sau:

+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.

+ Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay

này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.

+ Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn

- Tổ chức cho trẻ rửa tay. ( Trẻ nào chưa thực hiện được cô giúp trẻ thực hiện)

* Cô hướng dẫn trẻ rửa mặt

* Trong khi ăn:

- Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.

- Cô mời trẻ, trẻ mời cô và các bạn

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.

* Sau khi ăn:

- Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước,lau miệng, đi vệ sinh

* Đối với trẻ khuyết tật:

- Cô bắt tay trẻ tập rửa tay, rửa mặt

- Cô dạy trẻ tập cầm thìa xúc cơm,cô giúp trẻ khi cần

* Trước khi ngủ: Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ.

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ . - Cho trẻ ngủ nằm đúng tư thế.

- Cho trẻ đọc bài thơ giờ đi ngủ.

* Trong khi ngủ:Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể xảy ra.

* Sau khi trẻ ngủ dậy: nhắc trẻ cất gối đi vệ sinh.

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”.

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.

* Đối với trẻ khuyết tật:

- Cô ngồi cạnh quan sát và vỗ nhẹ cho trẻ ngủ

- Trẻ nghe và thực hành các bước rửa tay cùng cô.

- Trẻ rửa tay.

-Trẻ nghe cô

- Trẻ mời cô và các bạn cùng ăn

-Trẻ uống nước , vệ sinh

-Trẻ đọc -Trẻ ngủ

(9)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi, hoạt động theo

ý thích

+ Trẻ ôn bài buổi sáng Học sách bé LQCC qua trò

chơi,LQVPTGT, tạo hình,Bé học toán,Bé LQMTXQ

+ Trẻ vào chơi theo ý thích ở các góc

-Biểu diễn văn nghệ về chủ đề

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trẻ ôn lại bài sáng học

- Trẻ biết vào góc chơi theo ý thích

- giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả năng quan sát.

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ

- Trẻ mạnh dạn tự tin, yêu thích văn nghệ

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Biết 3 tiêu chuẩn bé ngoan

-Bài

hát,thơ,truyện -Đồ chơi

- Đồ chơi ở các góc

- Dụng cụ âm nhạc

- Cờ, bảng bé ngoan

Trả trẻ

-Vệ sinh cá nhân cho trẻ

-Trẻ ra về

-Trẻ sạch sẽ thoải mái vui sẻ - Trẻ biết chào cô, chào bạn trước khi về

- Trả trẻ tận tay phụ huynh

- Đồ dùng cá nhân của trẻ

(10)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ -Ôn lại các hoạt động buổi sáng

+ Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì?

+ Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại.

+ Cô cho trẻ học sách bé LQCC qua trò chơi,LQVPTGT, tạo hình,Bé học toán,Bé LQMTXQ

+ Động viên khuyến khích trẻ - Chơi theo ý thích

+ Cô cho trẻ về góc chơi theo ý thích

+ Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi

+Cô bao quát trẻ, đến chơi cùng trẻ - Con đang chơi trò chơi gì?

- Con nấu món gì vậy? Cô chơi cùng trẻ

+ Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi.

- Biểu diễn văn nghệ:

+ Cô cho trẻ hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề + Cô động viên khuyến khích trẻ

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Cô mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần

* Đối với trẻ khuyết tật:

- Cô chơi cùng trẻ

- Động viên khích lệ trẻ khi trẻ thực hiện tốt.

-Trẻ đọc bài thơ, hát,..về chủ đề

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô -Trẻ thực hiện

-Trẻ chơi theo ý thích các góc

-Trẻ vui vẻ thoải mái

-Trẻ cắm cờ.

- Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ

- Cô bao quát trẻ, hướng dẫn trẻ khi cần thiết - Tạo thói quen vệ sinh cho trẻ sạch sẽ

- Trả trẻ tận tay phụ huynh. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Nhắc trẻ chào cô và các bạn trước khi về

* Đối với trẻ khuyết tật:

- Cô hỗ trợ trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi về. Cô lấy đồ dùng cá nhân cho trẻ và giao trẻ tận tay phụ huynh.

- Trẻ vệ sinh thân thể sạch đúng cách

- Trẻ có ý thức tốt trong hoạt động

-Trẻ chào cô chào bạn ra về.

(11)

Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: VĐCB: Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Nhạc bài “Chiếc đèn ông sao”

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cách ném xa bằng 2 tay kết hợp chạy nhanh 15m 2. Kỹ năng:

- Rèn Cho tre khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định - Rèn sự khéo léo của cơ thể kết hợp chân tay nhịp nhàng 3. Giáo dục thái độ:

- Trẻ thích tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô:

- Trang phục gọn gàng

- Nhạc có bài hát “Chiếc đèn ông sao” Xắc xô - Túi cát

- Vạch chuẩn

2. Địa điểm tổ chức: Ngoài sân

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề - Trẻ trả lời

CôCôCô Cô Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô hướng dẫn các con thực hiện bài tập “Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m”, các con chú ý nhé!

3. Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: Khởi động

- Cô cho trẻ đi thay đổi các kiểu chân theo nhạc bài hát - Trẻ thực hiện

“Chiếc đèn ông sao ” và về xếp hàng thành 3 tổ b. Hoạt động 2: Trọng động

* Bài tập phát triển chung

+ ĐT1: Tay: Hai tay ra trước lên cao(NM)

+ ĐT2: Bụng, lưng: Chân rộng bằng vai, tay đưa cao nghiêng người sang 2 bên

+ĐT3: Chân: Ngồi khuỵu gối,lưng thẳng không kiễng chân(NM)

+ ĐT4: Bật: Bật tách khép chân

- Trẻ tập cùng cô

- Cô hướng dẫn trẻ tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp - Động tác nhấn mạnh tập 3 lần 8 nhịp

(12)

- Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ kịp thời

* Bài tập vận động cơ bản: “Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m”

- Cô làm mẫu lần 1 (không phân tích) - Trẻ quan sát - Các con có nhận xét gì về cách thực hiện bài tập của cô - Trẻ nhận xét

- Cô làm mẫu lần 2 (phân tích)

TTCB:Cô cầm túi cát bằng hai tay (chân rộng bằng vai), cô giơ túi cát lên đầu, thân người hơi ngã nghiêng, cẳng tay hơi gập ra sau và cô dùng sức của tay, vai, thân, người ném thật mạnh túi cát về phía trước, sau đó chạy nhanh đứng về cuối hàng.

- Trẻ nghe -Trẻ quan sát Qua-

- Cô cho 2 trẻ lên làm mẫu - Trẻ làm mẫu

- Cô cho cả lớp nhận xét về cách thực hiện mẫu của 2 bạn - Trẻ nhận xét - Cô cho trẻ thực hiện (2- 3 lần) - Trẻ thực hiện - Cô quan sát và sửa sai cho trẻ kịp thời

* Đối với trẻ khuyết tật:

- Cô lấy túi cát đặt vào tay trẻ hỗ trợ và hướng dẫn trẻ ném xa khoảng 2-3 lần

- Động viên khích lệ trẻ khi trẻ thực hiện tốt.

- Cô cho các tổ thi đua (1- 2 lần)

-Trẻ tập theo cô

- Trẻ thi đua - Cô động viên trẻ nhanh nhẹn, tích cực

C Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng 4. Củng cố- giáo dục

- Các con vừa thực hiện bài tập gì? - Trẻ trả lời - Cô gd trẻ thích tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh…

5. Kết thúc hoạt động

-Cô cho trẻ hát “Chiếc đèn ông sao” và ra chơi

-Trẻ thực hiện

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

………

………

………...

...

………

Thứ 3 ngày 29 tháng 09 năm 2020 Tên hoạt động: KPKH : Bé vui tết Trung Thu

Hoạt động bổ trợ :- Hát :Chiếc đèn ông sao

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1. Kiến thức

(13)

-Trẻ biết đến ngày Tết Trung thu là gày 15-8 âm lịch hàng năm.

-Biết đến các hoạt động trong ngày Tết Trung Thu 2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, củng cố kỹ năng trả lời lưu loát, rõ ràng.

3. Giáo dục :

-Trẻ chăm ngoan chú ý lắng nghe cô dạy, ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể ăn uống hợp lí, mặc quần áo phù hợp theo mùa.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô

-Tranh ảnh các hoạt động trong ngày Tết Trung Thu 2. Đồ dùng của trẻ

- Bài hát về tết Trung Thu.

3. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học.

III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1, Ổn định .

- Cho trẻ hát bài “ Chiếc đèn ông sao” . -Trẻ hát Trò chuyện

-Bài hát cô và các con vừa hát nói về điều gì ? -Nói về chiếc đèn ông sao ạ

+ Chiếc đèn ông sao được các bạn dùng để làm gì ? Trong ngày nào ?

-Đi rước đèn ạ -Trung thu -Các con đã được đón ngày tết trung thu chưa?

- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu Tết Trung thu nhé,các con đồngý không

Rồi ạ -Vâng ạ 3.Hướng dẫn:

* Hoạt động 1:Trò chuyện về tết Trung Thu

+ Cho trẻ quan sát tranh các bạn nhỏ đang đi rước đèn và xem múa kì lân

-Trốn cô

-Quan sát tranh + Các con có nhận xét gì về bức tranh ? - Đưa ra nhận xét + Chúng mình thấy các bạn đang làm gì nào ?

+Trong tranh có những gì ?

- Đang rước đèn và múa lân ,múa sư tử ạ

+Các con có biết đây là những hoạt động được tổ chức trong ngày nào không ?

- Tết Trung Thu ạ

+ Thế tết Trung thu là ngày nào hàng năm nhỉ ? -Ngày 15-8 âm lịch hàng năm ạ

+ Đúng rồi đó là ngày 15-8 âm lịch hành năm và cũng là ngày trăng tròn nhất đấy các con ạ.

+ Trong ngày tết trung thu chúng mình được làm gì ? - Trẻ trả lời -Chúng mình có thích ngày tểt trung thu không ? - Có ạ

- Cô giới thiệu cho trẻ biết các hoạt động trong ngày tết trung thu và sự quan tâm của mọi người tới các cháu thiếu nhi trong ngày tết trung thu

* Đối với trẻ khuyết tật:

- Cô trao đổi và hỗ trợ trẻ tập nói theo cô từng từ một

(14)

- Động viên khích lệ trẻ khi trẻ thực hiện tốt.

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể răng miệng sau khi ăn ………

- Lắng nghe

* Hoạt động 2: TC: Thi xem ai nhanh

- Cô sẽ thưởng cho cả lớp mình 1 trò chơi có tên Thi xem ai nhanh.

+ Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội, các đội sẽ thi đua nhau vượt qua chướng ngại vật chuyển quả về cho đội của mình để chuẩn bi làm mâm ngũ quả của ngày têt trung thu, các con đồng ý không ?

- Tham gia chơi

+Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào chuyển được nhanh và nhiều quả về mà không làmđổ chướng ngại vật sẽ giành chiến thắng

- Lắng nghe

-Tổ chức cho trẻ chơi -Tham gia chơi

-Nhận xét sau khi chơi,động viên tuyên dương khuyến khích trẻ khịp thời.

- Trẻ lắng nghe.

* Hoạt động 3: TC: Bày Mâm ngũ quả tết Trung thu

+ Chúng mình sẽ cùng nhau sắp xếp bày mâm ngũ quả của đội mình nhé

-Vâng ạ

+ Cho trẻ về bàn - Tham gia chơi

+ Trong thời gian trẻ bày mâm ngũ quả cô mở nhạc chủ đề Tết Trung Thu cho trẻ nghe, động viên khích lệ trẻ kịp thời

-Nhận xét sau khi chơi.

- Thu dọnđò chơi….

4.Củng cố- giáo dục:

- Hôm nay các con học những gì?

- Tìm hiểuvề Tết Trung Thu

- Các con có thích được bố mẹ mua cho nhiều quà trong ngày Tết Trung Thu không ?

-Thưa cô con có.

-Các con sẽ làm gì? - Chăm ngoan học giỏi

-Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo ông bà cha mẹ chăm ngoan học giỏi

5. Kết thúc.

- Cô và trẻ hát vận động bài “ Chiếc đènông sao”

- Trẻ hát.

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

...

Thứ 4 ngày 30 tháng 9 năm 2020 Tên hoạt động: Văn học. Thơ : Trăng ơi từ đâu đến

Hoạt động bổ trợ :Hát : Ánh trăng hòa bình

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1. Kiến thức:

(15)

- Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc nội dung bài thơ

-Biết đến ngày 15-8 âm lịch ngày tết trung thu của thiếu nhi Việt Nam , ngày Trăng tròn nhất trong năm.

2.Kỹ năng :

- Phát triễn kĩ năng trả lời lưu loát, rõ ràng - Rèn cách đọc diễn cảm lưu loát nội dung bài.

3. Giáo dục:

- Trẻ biết nghe lời cô giáo, cha mẹ, giữ vệ sinh môi trường

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô và trẻ

- Tranh minh hoạ cho bài thơ, nhạc bài hát, lớp học sạch sẽ 3. Địa điểm tổ chức: -Trong lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1, Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát bài : Ánh trăng hoà bình cùng cô - Đàm thoại cùng trẻ về bài hát

-Giáo dục trẻ ngoan, biết nghe lời.

-Trẻ hát cùng cô -Đàm thoại 2. Giới thiệu bài: Hôm nay cô và các con tìm hiểu về bài

thơ nói về trăng xem trăng trong bài thơ như thế nào nhé 3.Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe:

- Đọc lần 1 bằng lời thật diễn cảm.

-Trẻ nghe cô đọc

* Giảng nội dung:

- Bài thơ nói về ánh trăng và những thắc mắc của các bạn nhỏ không biết ánh trăng từ đâu đến. Các bạn đã víánh trăng tròn như quả bóng hay như mắt cá hay trăng như quả chín .Nhưng dù là gì thì trăng cũng luôn gần gũi thân thuộc với các bạn nhỏ trăng như 1 người bạn của các bạn đấy các con ạ.

- Cô giới thiệu tên bài thơ:Trăng ơi từ đâu đến của nhà thơ: Trần Đăng Khoa

Trẻ đọc tên bài thơ - Đọc lần 2 bằng tranh minh hoạ và cho trẻ quan sát chữ theo tay

chỉ của cô.

* Hoạt động 2: Đàm thoại.

+ Bài thơ nói về ai? -Nói về Trăng ạ.

+ Các con có biết trong bài thơ trăng từ đâu đến không ? -Từ cánh đồng xa

+ Các bạn đã ví trăng với những gì nhỉ? - Quả chín,quả bóng…..

+ Trăng tròn như cái gì? - Quả bóng ,Mắt cá.

+ Cuối cùng trăng là gì để các bạn đá lên trời nhỉ ? - Quả bóng + Các con có nhận xét gì về trăng? Đẹp ,.. - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường trong sạch để giữ cho

ánh trăng đêm rằm luôn sáng mãi.

*Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.

- Cô đọc trước trẻ đọc sau từng câu , trẻ thuộc

- Trẻ học thuộc bài thơ

(16)

- Cho trẻ đọc thi đua theo tổ nhóm cá nhân - Động viên khích lệ trẻ kịp thời

* Đối với trẻ khuyết tật:

- Cô trao đổi và hỗ trợ trẻ tập đọc theo cô từng từ một - Động viên khích lệ trẻ khi trẻ thực hiện tốt.

-Trẻ đọc theo cô 4. Củng cố giáo dục:

- Hôm nay các con được học bài thơ gì?

- Thưa cô bài

thơ :Trăng ơi từ đâu đến ạ.

- Về nhà các con đọc bài cho ông bà, bố mẹ cùng nghe nhé! -Vâng ạ 5.Kết thúc:

- Cô nhận xét – Tuyên dương trẻ

-Ra chơi

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

………

………...

Thứ 5 ngày 01 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động:Toán: Đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau

Ho t đ ng b tr : ạ ổ ợ Hát “Rước đèndưới trăng”

I.YÊU CẦU:

1.Kiến thức

- Trẻ biết cách đo độ dài của 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng sử dụng thước đo cho trẻ - Rèn kĩ năng diễn đạt kết quả đo 3.Thái độ

- Giáo dục cháu biết kiên trì thực hiện nhiệm vụ được giao, thực hiện thao tác đo theo qui tắc nhất định.

II. CHUẨN BỊ :

1.Đồ dùng của cô và trẻ 1. Đ dùng c a cô:ồ ủ

- Đ dùng c a cô gi ng tr nh ng kích thồ ủ ố ẻ ư ướ ớc l n h n.ơ - Th s t 4-7ẻ ố ừ

- Bút d màu xanh và màu đ .ạ ỏ - 4 t m x p màu xanh li n nhau.ấ ố ề

- 6 g y th d c,b ng, sách và 3 thậ ể ụ ả ước dài, 3 thước ng n.ắ - 3 cái bàn h c và 3 thọ ước dài, 3 thước ng n.ắ

2. Đ dùng c a tr :ồ

- M i tr 2 thỗ ẻ ước đo (Thước màu đ dài 8cm, Thỏ ước màu xanh dài 14cm) - M i nhóm có1 t m g dài 56cmỗ ấ ỗ

(17)

- Các th s t 4 - 7ẻ ố ừ - Bút d màu và bút chì.ạ 2.Địa điểm: Lớp học

III.TỔ CHỨC HOẠTĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định

- Cô cho trẻ hát “Rước đèn dưới trăng”

- Bài hát nói về gì?

- Các con kể về một số hoạt động trong ngày tết trung thu?

2. Giới thiệu

Hôm nay cô hướng dẫn các con thực hiện bài đo độ dài của 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau,các con học ngoan nhé!

3.Hướng dẫn

* Ho t đ ng 1: Ôn luy n v phép đoạ ộ ệ ề

- Cho tr đo chi u dài c a quy n sách,cái b ng...ẻ ề ủ ể ả

- M i 1 tr lên đo đ dài c a quy n sách,cáiờ ẻ ộ ủ ể b ng...b ng m y l n gang tay? Cho tr ch n th sả ằ ấ ầ ẻ ọ ẻ ố tương ng đ t vào quy n sách,cái b ng....ứ ặ ể ả

* Ho t đ ng 2: D y tr đo đ dài c a m t đ iạ tượng b ng các thằ ước đo khác nhau

- Cho tr đi vòng tròn l y r đ dùng v ch đ đo.ẻ ấ ổ ồ ề ỗ ể - Các con xem trong r có nh ng gì?ổ ữ

- Đ bi t để ế ược chi u dài c a t m g , các bác đã chu nề ủ ấ ỗ ẩ b cho cô trò mình m i ngị ỗ ười hai cái thước có đ dàiộ khác nhau. Hôm nay cô sẽ d y chúng mình cách đo đạ ộ dài 1 đ i tố ượng b ng các thằ ước đo khác nhau và nh nậ bi t k t qu đo nhé.ế ế ả

Bây gi chúng mình sẽ ch n thờ ọ ước đo màu xanh đ đoể trước. Cô đ t m t đ u c a thặ ộ ầ ủ ước đo màu xanh trùng v i 1 đ u c a t m g sao cho c nh c a thớ ầ ủ ấ ỗ ạ ủ ước sát v iớ c nh c a t m g , cô dùng bút màu xanh g ch sát vàoạ ủ ấ ỗ ạ đ u kia c a thầ ủ ước lên t m g . sau đó cô nh c thấ ỗ ấ ước lên, đ t ti p lên t m g sao cho m t đ u c a thặ ế ấ ỗ ộ ầ ủ ước trùng lên v ch đánh d u, đánh d u ti p đ u kia c aạ ấ ấ ế ầ ủ thước lên t m g và ti p t c làm tấ ỗ ế ụ ương t cho đ nự ế h t chi u dài t m g . Chúng mình nh đo t trái sangế ề ấ ỗ ớ ừ ph i nhé.ả

- Cô đã đo xong r i bây gi chúng mình cùng l y thồ ờ ấ ước màu xanh và bút chì ra đ đo chi u dài t m g nhé.ể ề ấ ỗ - Tr đo xong cô cho tr đ m s l n đo đẻ ẻ ế ố ầ ược. G i 3-4ọ tr h i k t qu đo.ẻ ỏ ế ả

Khi tr đo cô chú ý bao quát và đi đ n g n tr đ giúpẻ ế ầ ẻ ể

- Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời

-Trẻ nghe

- Trẻ thực hiện

- Trẻ tự trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ xem cô đo mẫu và thực hiện cùng cô.

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.

- Trẻ thực hiện

(18)

đ tr y u kémỡ ẻ ế

- Cô cũng đ m k t qu c a cô trên b ng. Tế ế ả ủ ả ương ngứ

v i 4 l n đo này chúng ta ch n th s m y?ớ ầ ọ ẻ ố ấ

- Cô hướng d n tr đ thẫ ẻ ể ước đo màu xanh phía trước và đ t th s bên c nh.ặ ẻ ố ạ

- Ti p theo cô trò mình l i đo t m g v i thế ạ ấ ỗ ớ ước màu đ nhé, trình t làm gi ng nh thỏ ự ố ư ước màu xanh, chúng ta đo t trái sang ph i và dùng bút d màu đ đánhừ ả ạ ể d u nhé.ấ

- Cô và tr cùng đ m đ ki m tra k t qu , 7 l n, ch nẻ ế ể ể ế ả ầ ọ th s tẻ ố ương ng.ứ

- Nh v y, chúng ta v a đo chi u dài t m g b ng 2ư ậ ừ ề ấ ỗ ằ

thước đo: thước đo màu xanh dài h n và thơ ước đo màu đ ng n h n. K t qu là t m g dài b ng 4 l n thỏ ắ ơ ế ả ấ ỗ ằ ầ ước đo màu xanh, b ng 7 l n thằ ầ ước đo màu đ .ỏ

- Vì sao l i có s khác nhau nh v y? Cô h i 3-4 trạ ự ư ậ ỏ ẻ - Cô gi i thích: Vì hai thả ước đo có đ dài khác nhau,ộ Cô ch t l i: V i cùng 1 đ i tố ạ ớ ố ượng nh ng đo b ng cácư ằ

lo i thạ ước có đ dài ng n khác nhau thì cho k t quộ ắ ế ả khác nhau, thước dài thì s l n đo ít h n, thố ầ ơ ước ng nắ thì s l n đo sẽ nhi u h n đ y. (Cô cho tr nh c l i)ố ầ ề ơ ấ ẻ ắ ạ - Chúng ta v a giúp các bác th m c đo chi u dàiừ ợ ộ ề nh ng t m g , các bác g i l i c m n chúng mình đ y.ữ ấ ỗ ử ờ ả ơ ấ Chúng mình cùng vác g lên vai và đi theo hàng mangỗ v xề ưởng cho các bác th m c nhé.ợ ộ

- Cô m nh c cho tr vác g lên vai đi vòng tròn mangở ạ ẻ ỗ g v xỗ ề ưởng.

- Cho tr v ch ng i.ẻ ề ỗ ồ

* Đối với trẻ khuyết tật:

- Cô bắt tay và cùng hỗ trợ trẻ thực hiện các thao tác đo - Động viên khích lệ trẻ khi trẻ thực hiện tốt.

* Ho t đ ng 3: Luy n t p: Cho tr th c hành đo:ạ - Cô g i tr l i g n: Chúng mình i, bây gi cô sẽ thọ ẻ ạ ầ ơ ờ ử

tài các b n b ng cách đo các đ v t xung quanh l pạ ằ ồ ậ ớ mình đ y, chúng mình đ ng ý nhé?ấ ồ

- T o nhóm, t o nhóm.ạ ạ - Nhóm 6, nhóm 6.

Bây gi m i nhóm sẽ có m t nhi m v khác nhau.ờ ỗ ộ ệ ụ + Nhóm 1: Đo chi u dài c a 4 t m x p màu xanh nàyề ủ ấ ố b ng m y l n cái b ng?ằ ấ ầ ả

+ Nhóm 2: Đo chi u dài c a chi c bàn b ng 2 lo iề ủ ế ằ ạ thước có đ dài khác nhàu.ộ

+ Nhóm 3: Đo chi u dài c a nh ng cái b ng đen b ngề ủ ữ ả ằ

2 lo i thạ ước đo.

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ tự trả lời.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ lên đo theo yêu cầu của cô.

- Trẻ tự trả lời.

(19)

+ Nhóm 4: Đo chi u dài c a g y th d c b ng m y l nề ủ ậ ể ụ ằ ấ ầ

quy n sáchể

- Cho tr ti n hành đo 3-4 phút trên n n nh c.ẻ ế ề ạ 4. C ng c và giáo d củ

- Các con v a đừ ược h c gì?ọ

- Cô giáo d c tr v nhà t p đo chi u dài c a chi cụ ẻ ề ậ ề ủ ế bàn,gh ...cho ông bà,b m xem nhé!ế ố ẹ

5. K t thúc:ế  

- Cho tr hát bài “Chi c đèn ông sao” ra ch iẻ ế ơ

- Trẻ thực hiện.

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

………...

Thứ 6 ngày 02 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động: Âm Nhạc:

-Dạy hát: “Rước đèn tháng tám”

- Nghe hát: Chiếc đèn ông sao.

- TCÂN: Tai ai tinh.

Hoạt động bổ trợ: Thơ: “Quà trung thu”

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả, nhớ giai điệu và lời ca của bài hát.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nghe nhạc, Rèn ngôn ngữ cho trẻ thông qua lời bài hát 3. Giáo dục:

- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng cảm xúc cùng cô.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô – trẻ

- Nhạc bài hát chiếc đèn ông sao, Rước đèn tháng tám - Một số đèn ông sao, đèn lồng, mặt nạ,....

2. Đ a đi mị : Trong l pớ

III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HO T Đ NG C A TR

1.Ổn định:

- Cô mời cả lớp cùng đọc bài thơ “Quà trung thu”

+ Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về gì?

+ Các con đã bao giờ nhận được quà trung thu chưa?

+ Đó là những món quà gì? Những món quà đó dùng để làm gì?...

2.Giới thiệu bài

Hôm nay cô cùng chúng mình cùng tập hát bài về ngày tết

- Tr đ cẻ ọ

Qùa trung thu - R i ồ ạ

- Tr kẻ ể

(20)

trung thu nhé!

3.Hướng dẫn:

*Hoạt động 1: Dạy hát bài: “Rước đèn tháng tám”

- Cô hát lần 1.

- Cô hát lần 2 + Giảng nội dung:

các con ạ , bài hát rước đèn tháng tám của tác giủa Đức Quỳnh bài hát nói về ngày tết trung thu vào tháng 8, các bạn nhỏ rất là vui được cùng đi chơi và mang những đồ chơi như đèn để cùng nhau múa hát khắp phố phường và cùng ngắm ánh trăng sáng.

- Cô đọc chậm lời bài hát theo bản nhạc.

* Dạy trẻ hát:

- Cô hát từng câu để trẻ hát theo cô( 2-3 lần) - Cho trẻ hát (Theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

- Trẻ hát luân phiên to nhỏ theo hiệu lệnh của cô.

- Cô động viên, khen ngợi trẻ.

* Đối với trẻ khuyết tật:

- Cô trẻ tập hát 1 – 2 từ theo giai điệu bài hát - Động viên khích lệ trẻ khi trẻ thực hiện tốt.

* Hoạt động 3: Nghe hát “Chiếc đèn ông sao”.

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Vừa hát vừa sử dụng đèn ông sao biểu diễn cho trẻ xem, giới thiệu với trẻ về tên bài hát, tên tác giả và gợi hỏi trẻ về nội dung bài hát.

- Lần 2: Cô mời trẻ đứng dậy tham gia hưởng ứng cùng cô (Phát đèn ông sao... cho trẻ).

* Hoạt động 4: Trò chơi “ Tai ai tinh”

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau đó cô nhắc lại.

- Tổ chức cho trẻ chơi theo 4 - 5 lần.

4. Củng cố - giáo dục

- Hôm nay con được học bài gì?

Được nghe bài hát gì?

- Giáo dục trẻ chăm ngoan nghe lời thầy cô, chơi đoàn kết bạn bè.

5. Kết thúc:

- Cả lớp cùng hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng” và đi ra sân để tận hưởng không khí trong lành của mùa thu

Tr ngheẻ

-Tr l ng ngheẻ ắ

Tr t p hẻ ậ át cùng cô

-L ng ngheắ

-Tr hát cùng côẻ

Tr ch i trò ch i vuiẻ ơ ơ vẻ

- Rước đèn tháng tám, và nghe bài hát chi cế đèn ông sao

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

(21)

………

………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Hỗ trợ đồ dùng cho trẻ trong tiết học -Chuẩn bị nhạc giấy màu, keo dán cho trẻ - Động viên trẻ cùng nhau khéo tay -Quản lý bao quát trẻ trong

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Cô xắp xếp và cùng trẻ chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi như :Đồ dùng gia đình, đồ chơi bán hàng, gạch xây dựng,đồ chơi lắp ghép,cây hoa, màu, Giấy

Cô cho trẻ hát, múa, chơi trò chơi về ngày tết trung thu - Cho trẻ biểu diễn, hát các bài về trung thu như :Rước đèn tháng tám, gác trăng, Đêm trung thu (Vừa hát, vừa

- Cô hát lần 2, kết hợp với nhạc, giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói lên niền vui của các bạn nhỏ khi được đến trường cùng cô giáo và các bạn?. - Dạy trẻ hát theo cô

- Trẻ biết được ngày tết trung thu các bạn nhỏ được rước đèn dưới trăng, được liên hoan văn nghê. Giới