• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 30

Ngày soan: 11/4/2019

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 15/4/2019

TẬP ĐỌC

TIẾT 59: LUYỆN ĐỌC I- MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Củng cố nội dung các bài tập đọc: Nghĩa thầy trò; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

1. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc:

Nghĩa thầy trò; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (sgk TV5 - tập 2)

- Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu;

giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung của bài.

2. Thái độ : HS có ý thức tự giác ôn bài.

* Giảm tải: Dạy thay bài Thuần phục sư tử II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?

+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?

- Gv nhận xét đánh giá.

II/ Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện đọc diễn cảm A- Nghĩa thầy trò. (15’)

- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm và nhắc lại nội dung của bài.

- Em hãy nhắc lại cách đọc của câu bài Sầu riêng

- GV yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi.

- GV gọi HS đọc diễn cảm nối tiếp bài văn.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

B- Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. (15’) Thực hiện tương tự như phần trên.

- Mỗi hs tìm những câu văn, đoạn văn mà em thích. Suy nghĩ về cái hay cái đẹp.

- Vì sao em thích?

- GV + hs nhận xét

III/ Củng cố dặn dò: (5’)

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Bài văn cần đọc tả nhẹ nhàng, thể hiện đúng lời thoại của các nhân vật - 1HS đọc diễn cảm bài văn.

- HS luyện đọc cặp đôi.

- Mỗi HS đọc 1 đoạn.

- Lớp nghe bạn đọc và nhận xét phần đọc của bạn.

* HS trình bày trước lớp.

- HS lần lượt trình bày đọc diễn cảm bài văn .

- HS khác nhận xét.

- Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm

(2)

- GV nhận xét tiết học

- Tuyên dương nhóm đọc hay.

- HS đọc và phát biểu ý kiến.

- Lớp nhận xét

...

ĐẠO ĐỨC

Tiết 30: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết:

1/ Kiến thức: - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

2/ Kĩ năng: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

*GDKNS

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta.

- Kĩ năng tư duy phê phán: Biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên.

- Kĩ năng ra quyết định: Biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

3/ Thái độ: - HS có giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

* GDBV MT: Qua bài học, giúp HS biết cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, giúp cho môi trường không bị ô nhiễm, để MT sống của con người ngày càng tốt đẹp lên.

* SDNLTK-HQ: - Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng mặt trời,...là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người

- Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người

* GDBVMTBĐ: Qua bài học, giúp HS biết: Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo do thiên nhiên ban tặng cho con người. Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo đang dần bị cạn kiệt, cần bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lí.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1/ Giáo viên: Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.

2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:

- Chúng ta cần làm gì để xây dựng nước VN ngày càng giàu đẹp hơn ?

- G nhận xét, tuyên dương HS trả lời tốt.

2. Bài mới: G giới thiệu bài.

- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh liên quan đến đất, kênh đào, biển, than đá, thác nước, đập chắn nước, nhà máy, công trình,...

+ Trong các tranh ảnh vừa quan sát, theo em những gì là tài nguyên thiên nhiên? Những

- Vài HS trả lời lớp nhận xét.

- Cả lớp quan sát.

- Vài HS nêu ý kiến.

(3)

gì không phải là tài nguyên thiên nhiên?

- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến HS nêu.

+ Vậy theo các em, thế nào là TNTN?

- GV dựa ý HS nêu giới thiệu bài mới.

HĐ1: Tìm hiểu thông tin sgk 44.

a. Mục tiêu: H nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong viêc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

b. Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc thông tin trong sgk, sau đó thảo luận:

+ Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên.

+ Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì?

+ Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lí chưa? Vì sao?

+ Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?

- GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày và hỏi thêm:

*GDBVMT: Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không? Bảo vệ tài nguyên nhiên nhiên để làm gì?

* SDNLTK-HQ: Tại sao ta phải tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên?

- G kết luận.

* Ghi nhớ: sgk.

HĐ2: Làm bài tập 1 sgk.

a. Mục tiêu: HS nhận biết đựơc một số tài nguyên thiên nhiên.

b. Cách tiến hành.

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV nhận xét, chốt bài làm đúng cho HS.

- Kết luận.

HĐ3: Bày tỏ thái độ (BT3 sgk).

a. Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ với các ý kiến có liên quan đến TNTN.

b. Cách tiến hành:

- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận làm bài.

- GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

- GV yêu cầu HS giải thích lí do tán thành hoặc không tán thành.

- HS nêu ý kiến.

- HS tự quan sát tranh ảnh và đọc thông tin sgk. HS thảo luận theo cặp nội dung G hướng dẫn.

- Vài đại diện cặp trình bày lần lượt từng câu hỏi.

- Lớp n.xét, bổ sung.

- HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung.

- HS nêu ý kiến.

- Nhiều HS đọc ghi nhớ.

- 1 HS đọc to nội dung bài tập.

Lớp đọc thầm. HS tự làm bài cá nhân. H Strình bày bài làm.

- Lớp n.xét, chữa bài.

- 1 HS đọc to nội dung bài tập. HS làm bài theo nhóm bàn.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nêu.

(4)

- GV kết luận.

3/ Củng cố, dăn dò: 3'

* GDBVMTBĐ: Tại sao ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là môi trường biển, hải đảo?

*GDKNS: Qua bài giáo dục kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- G nhận xét giờ học, dặn dò.

...

TOÁN

Tiết 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi giữa các số đo đơn vị diện tích với các số đo đơn vị thông thường, viết số đo đơn vị dưới dạng số thập phân.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành chuyển đổi số đo diện tích giữa các đơn vị đo . 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ(5’).

- HS chữa bài tập số 4 VBT

- Kể tên các đơn vị đo đọ dài và khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé?

- Con đã học các đơn vị đo dt nào?

2. Bài mới: (30’).

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài toán.

-HS tự làm bài vào vở.

- Gv và HS nhận xét đánh giá .

-Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị héc-ta . Em hãy cho biết 1ha bằng bao nhiêu mét vuông?

+ Trong bảng đơn vị đo diện tích mỗi đơn vị hơn kém nhau bao nhiêu lần?

* Củng cố về tên các đơn vị đo diện tích và mqh giữa các đơn vị đo diện tích.

Bài 2 (cột 1) - Y/c HS đọc đề bài phân

- HS lên bảng tính.

- 2 3 HS trả lời.

Bài 1

- HS đọc yc bài, và nêu hướng làm bài.

- HS tự làm bài vào vở và lên bảng chữa bài.

+1ha = 10000m2 +Gấp 100 lần

Bài 2

(5)

tích bài rồi làm bài.

- Gv và Hs chữa bài.

* Củng cố về chuyển đổi số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

Bài 3 (cột 1)- Gv yêu cầu HS nêu đầu bài toán.

- HS nêu cách làm bài.

- HS - GV nhận xét.

3. Củng cố dặn dò.(5’)

- Bài hôm nay ôn tập về đơn vị đo nào?

- Củng cố Nêu mqh của 2 đơn vị đo liền kề? GV gửi bài

- Gv chốt TD nhóm làm đúng

- Y/c HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các số đo . - Dặn HS về xem bài và ôn lại nd bài.

- Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo thể tích.

- HS làm việc cá nhân, sau đó đại diện làm bảng lớp.

a.1m2 =100 dm2 =10000cm2 1ha = 10000 m2

1km2 = 100ha =10000m2 b. 1m2 = 0,01 dam2

1m2 = 0,0001 ha 1m2 = 0,000001 km2 Bài 3

- HS làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài.

a/ 65000 m2 =6,5 ha 846000m2 =8,46 ha b/ 6km2=600 ha 9,2 km2 =920 ha 0,3 km2 =30 ha

*******************************************

Ngày soạn :11 /4/2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 16/4/2019

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Mở rộng hệ thống hoá những từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ. Giải thích được nghĩ của cá từ đó. Biết trao đổi về phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần biết.

2. Kĩ năng: Biết xác định thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan hệ bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: Không coi thường phụ nữ.

3.Thái độ.Có ý thức tôn trọng và bảo vệ phụ nữ.

* QTE: Nam và nữ đều có quyền bình đẳng.

* Giảm tải: Không làm bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Đặt câu sử dụng các dấu câu thể hiện

lời nhờ, lời đề nghị. - HS trả lời.

(6)

- GV nhận xét đánh giá.

II/ Bài mới 1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1. (10’)

- HS đọc kĩ y/c của bài .

- Cả lớp đọc kĩ nội dung bài, suy nghĩ lần lượt từng câu hỏi a- b- c .

- GV tổ chức cho lớp trao đổi ý kiến , tranh luận từng câu hỏi.

- GV nhắc nhở giúp đỡ HS.

- GV và HS chốt lại câu trả lời đúng.

Bài tập 2: (10’)

- Cả lớp đọc thầm nội dung bài một vụ đắm tàu suy nghĩ tìm những phẩm chất chung và riêng của nam và nữ.

- Mời một số em phát biểu.

- GV theo dõi giúp đỡ học sinh.

- GV yêu cầu một HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm VBT.

- GV chốt lại kết quả đúng rồi liên hệ với HS nam và nữ.

Bài tập 3: ( Giảm tải) III/ Củng cố, dặn dò. (5’)

+ Nêu những phẩm chất tiêu biểu của nam và nữ. Chúng ta cần có thái độ thế nào với các bạn nữ?

- Lớp nhận xét.

- 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ làm bài - HS nối tiếp trả lời

* Lời giải:

b) Những phẩm chất ở bạn nam: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh.

Những phẩm chất ở bạn nữ: dịu dàng, khoan dung, càn mẫn, biết quan tâm đến mọi người.

c) Dũng cảm: Gan dạ, không sợ nguy hiểm, gian khổ.

Cao thượng: cao cả, vượt lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen.

Cần mẫn: siêng năng và lanh lợi.

Khoan dung: rộng lượng tha thứ cho người có lỗi lầm.

Dịu dàng: êm ái, nhẹ nhàng gây cảm giác dễ chịu.

Năng nổ: ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong mọi công việc chung.

- 1HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS đọc thầm lại bài.

- HS suy nghĩ làm bài.

* Lời giải:

+ Những phẩm chất chung của tuổi nhỏ:

dễ làm quen với nhau, dễ xúc động, dễ hoảng sợ trước những tai biến bất ngờ, giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác.

+ Phẩm chất của Giu-li-ét-ta: dễ xúc động, dịu dàng, quan tâm chăm sóc bạn +Phẩm chất của Ma-ri-ô: kín đáo, dũng cảm, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng, chấp nhận hi sinh cứu bạn.

- Đại diện trả lời từng câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS nêu

(7)

* QTE: Bạn gái và bạn trai có những phảm chất quan trọng như nhau.

- Bạn gái và bạn trai có những đặc tính riêng

- Bạn gái và bạn trai có quyền, bổn phận như nhau.

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

...

TOÁN

Tiết 147: ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về quan hệ mét khối, đề - xi - mét- khối, xăng - ti - met - khối; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành về chuyển đổi giữa các đơn vị đo . 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- HS chữa bài tập số 3 vbt . 2. Bài mới.(30’)

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: HS nêu yc bài toán rồi tự làm bài.

- Gv và HS nhận xét đánh giá .

- Củng cố mối qhệ giữa các đơn vị đo thể tích.

+Em hãy nêu lại những đơn vị đo thể tích theo thứ tự từ bé đến lớn

+ Trong bảng đơn vị đo thể tích , đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn liên tiếp nó?

+ Trong bảng đơn vị đo thể tích đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn liền tiếp nó?

Bài 2: (cột 1) Y/c HS đọc đề bài phân tích bài rồi làm bài.

- Gv và HS chữa bài.

- Củng cố cách đọc viết số thập phân .

- HS lên bảng tính.

Bài 1

- HS đọc yêu cầu bài, và nêu hướng làm bài.

+ Các đơn vị đo thể tích đã học xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: xăng-ti- mét khối, đề –xi-mét khối, mét khối.

+ Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé.

+ Đơn vị bé bằng 10001 đơn vị lớn hơn liền tiếp nó.

- HS làm việc cá nhân, sau đó đại diện làm bảng lớp.

Bài 2

- HS đọc và làm bài vào vở 1m3 = 1000dm3

(8)

Bài 3 ( cột 1)- Gv yc HS nêu đầu bài toán.

- HS - GV nx bài làm và đưa ra đáp án đúng a.Viết các số đo thể tích dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là m3

b.Viết các số đo thể tích dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là dm3

3. Củng cố dặn dò.(5’)

Bài tập thêm: Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.

5m3 25dm3 = …..m3 ; 180ha = ..km3 ; 1358dm3 = ….m3

- Y/c HS nhắc lại cách viết và so sánh số tp.

- Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài.

- Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích và thể tích

7,268m3 = 7268dm3 0,5m3 = 500 dm3 3m3 = 3002 dm3 1dm3 = 1000cm3 4,351 dm3 = 4351 cm3

0,2dm3 = 200cm3

1dm3 9cm3 = 1009cm3 Bài 3

- HS làm việc cá nhân, sau đó chữa bài.

a.6m3 272dm3 = 6,272m3 2105dm3 = 2,105m3 3m3 82dm3 = 3,082m3 b. 8dm3439cm3= 8,439dm3 3670cm3 = 3,67dm3 5dm3 77cm3 = 5,077dm3

***************************************

Ngày soạn :11 /4/2019

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 16/4/201

TẬP ĐỌC

Tiết 60: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền , vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị , kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam, sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.

3.Thái độ: HS tôn trọng bản sắc văn hoá dân tộc, không biệt biệt giữa nam và nữ..

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 1 Kiểm tra bài cũ.(5')

- Y/c HS đọc bài con gái và trả lời một số câu hỏi.

2. Bài mới. (30')

a) Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu của giờ học - cho HS xem tranh SGK.

- 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung bài.

(9)

b) Hướng dẫn HS luyện đọc . - Y/c 1 em học đọc bài.

- Mời từng tốp 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.

- GV hướng dẫn HS đọc đúng, phát âm đúng một số từ ngữ khó.

- Lần 3 : 4 em đọc kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.

- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu toàn bài, giọng nhẹ nhàng cảm hứng ca ngợi , tự hào vỀ tà áo dài Việt Nam...

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Y/c HS đọc thầm , đọc lớt bài và trả lời câu hỏi.

- Mời đại diện HS trả lời.

- GV kết luận , nhận xét và tổng kết từng câu..

- Y/c HS nêu nội dung của bài.

- Gv tóm tắt ghi bảng nội dung chính.

* QTE: Quyền được giáo dục về các giá trị: Quyền được giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- GV mời 4 em đọc nối tiếp toàn bài

- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng đoạn, kết hợp hướng dẫn HS diễn cảm đoạn 1.

- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.

- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay .

3. Củng cố, dặn dò.(3')

- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.

- Liên hệ giáo dục: Y/c HS kể thêm một số loại áo truyền thống của phụ nữ VN từ xưa tới nay.

- GV nx tiết học,tuyên dương những em học tốt - Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- 1 em đọc, lớp theo dõi.

- 5 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn ), lớp nhận xét bạn đọc.

- H S đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.

- HS chú ý theo dõi.

- 1 em đại diện nêu câu hỏi để các bạn trao đổi và trả lời.

- Đại diện vài em phát biểu.

- HS luyện đọc theo Hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng bạn.

- HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia

- 2 em nêu.

...

TOÁN

Tiết 148: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố: So sánh các đơn vị đo diện tích và thể tích; Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích . 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

(10)

- HS lên bảng chữa bài làm thêm

- Kể tên các đơn vị đo thể tích theo thứ tự từ lớn đến bé? Nêu mqh giữa các đơn vị liền kề?

2. Bài mới.(30’)

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mđyc giờ học.

HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài1. - GV Y/c HS tự làm bài.

- Gọi HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS củng cố lại cách chuyển các đơn vị đo diện tích.

-Yc HS tự làm và giải thích từng trường hợp.

Bài 2.

- Y/c HS nêu tóm tắt và hướng làm bài.

- GV và HS nx , củng cố lại cách tính diện tích.

- Bài toán cho biết gì?( a=150m; b =2/3 a;

100m2 thu 60 kg thóc.)

- Bài toán hỏi gì?( thu....tấn?)

- Muốn tìm số tấn thóc phải biết gì?

Bài 3.

Y/c HS đọc bài, phân tích và làm bài.

- Gv hướng dẫn cách làm.

- Gv đánh giá kết quả bài làm . - Củng cố cách tính thể tích.

3.Củng cố, dặn dò.(5’)

- Y/c HS nhắc lại một số kiến thức vừa học.

- Dặn HS về ôn bài

- Xem trước bài sau: Ôn tập về đo thời gian

- HS lên bảng viết.

- 2 HS trả lời.

Bài1

- HS nêu yêu cầu bài - HS làm việc cá nhân.

- 2 HS lên bảng chữa bài.

a. 8m25dm2 = 8,05m2 8m2 5dm2 < 8,5m2 b. 7m3 5dm3 = 7,005m3 7m3 5dm3 < 7,5m3 Bài 2

- HS thảo luận theo nhóm đôi và làm.

- Đại diện hs nêu cách làm- lớp nx, bố sung.

Bài giải:

Chiều rộng của thửa ruộng:

150 : 3 x 2 = 100 ( m) Diện tích thửa ruộng là:

150 x 100 = 15000 (m2) Số tấn thóc thu được là:

60 x 150 = 9000 (kg) 9000 kg = 9 tấn Đáp số: 9 tấn.

Bài 3

Bài giải:

a.Thể tích bể nước là:

4 x 3 x 2,5 = 30(m3) Thể tích phần bể chứa nước là:

30 x 80 : 100 = 24(m3) Số lít nước chứa trong bể là:

24m3 = 24000 dm3 24000 x 1 = 24000 (l) b. Diện tích đáy bể là:

4 x 3 = 12 (m2)

Chiều cao mức nước trong bể là:

24 : 12 = 2( m) Đáp số: a. 24000l b. 2m ...

(11)

KỂ CHUYỆN

TIẾT 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu và biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và nghe:

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

+ Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.

3. Thái độ: Giáo dục HS học tập tấm gương tiêu biểu về người nữ anh hùng hoặc người phụ nữ có tài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Kể lại câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi?

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?

- GV nhận xét đánh giá II/ Bài mới

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: (8’) - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài:

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.

- GV hỏi giúp học sinh nắm chắc đề bài.

+ Câu chuyện cần kể có nội dung gì?

- GV hdẫn hs chọn truyện để kể.

- Cho học sinh đọc các gợi ý trong SGK.

- GV khuyến khích học sinh chọn những câu chuyện ngoài sách giáo khoa.

- GV nhấn mạnh:

+ Lập dàn ý cho câu chuyện định kể + Dựa vào dàn ý kể thành lời

+ Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể.

3. Thực hành kể chuyện. (22’)

* Kể chuyện theo cặp:

- GV cho hs kể chuyện theo cặp trao đổi với bạn về nội dung chuyện.

- GV đi đến từng nhóm, theo dõi, góp ý để giúp các em kể chuyện tốt.

* Thi kể chuyện trước lớp.

- GV yêu cầu HS nối tiếp kể chuyện.

- 2 HS kể chuyện.

- Lớp nhận xét.

- 2 HS đọc đề bài - Lớp đọc thầm lại.

- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

- 2 HS đọc to các gợi ý.

- Lớp đọc thầm.

- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe

(12)

- GV lần lượt ghi tên các em kể chuyện lên bảng, tên câu chuyện để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn.

- GV đưa tiêu chí đánh giá:

+ Kể chuyện phù hợp với nội dung của đề bài.

+ Kể chuyện hay, hấp dẫn.

+ Hiểu câu chuyện.

+ Trả lời tốt câu hỏi chất vấn của các bạn.

- GV tổ chức cho hs thảo luận với bạn về ý nghĩa câu chuyện:

+ N.vật có trách nhiệm ntn với đất nước?

- GV nhận xét, tuyên dương học sinh chọn được câu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn, có câu trả lời hay nhất.

III. Củng cố- dặn dò: (5’)

+ Nêu nội dung chính của những câu chuyện vừa kể?

* QTE: Phụ nữ có quyền tham gia vào các hoạt động như nam giới.

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- VN kể lại chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau

câu chuyện của mình.

- HS kể chuyện trước lớp.

- Đại diện các nhóm kể chuyện + trao đổi với các bạn về ý nghĩa.

- HS nghe bạn kể, đặt câu hỏi chất vấn bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Lớp nhận xét theo tiêu chí đưa ra.

- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất.

- 2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

...

LỊCH SỬ

TIẾT 30: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nước Việt – Xô.

- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức bài học để kể lại tinh thần lao động dũng cảm của công nhân, kĩ sư chuyên gia trong quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.

3. Thái độ: Khâm phục tinh thần lao động của công nhân Việt Nam, cảm phục và biết ơn chuyên gia Liên Xô đã thể hiện tình cảm Quốc tế cao đẹp giúp ta xây dựng nhà máy.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bài giảng điện tử - Bản đồ hành chính Việt Nam 2/ Học sinh: SGK, VBT

III/ C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y-H C

(13)

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu câu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét học sinh.

II. Bài mới 1. Giới thiệu bài:

? Năm 1979 nhà máy thuỷ điện nào của nước ta được xây dựng?

Nêu: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về quá trình tìm hiểu bài về quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, một thành tựu to lớn của nhân dân ta tring sự nghiệp xây dựng đất nước.

- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi:

+ Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 25-4-1976 ở nước ta.

+ Quốc hội khoá VI đã có những quyết định trọng đại gì?

+ Đó là nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.

- HS lắng nghe.

2. Nội dung

a/ Hoạt động 1: (15’) Tình thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, đọc lại SGK và tả lại không khí lao động trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.

- GV gọi học sinh trình bày ý kiến trước lớp: Hãy cho biết trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào?

- GV nhận xét kết quả làm việc của học sinh

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và hỏi: em có nhận xét gì về hình 1?

- HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 học sinh, cùng đọc SGK, sau đó từng em tả trước nhóm, bài học trong nhóm nghe và bổ sung ý kiến cho nhau:

- Họ làm việc cần mẫn, kể cả làm việc ban đêm. Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả.

…Cả nước hướng về Hoà Bình và sẵn sàng chi viện người và của cho công trình. Từ nước cộng hoà của Liên Xô, Gần 1000 kĩ sư, công nhân bậc cao đã tình nguyện sang Việt Nam. Ngày 30-12-1988 tổ máy đầu tiên của của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình bắt đầu phát điện. Ngày 4-4- 1994, tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia.

- Ví dụ: ảnh ghi lại niềm vui của những công nhân xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình khi vượt mức kế hoạch: đã nói lên sự tận tâm, cố gắng hết mức, của công nhân .

b/ Hoạt động 2 (12’) Đóng góp lớn lao của nhà máy thuỷ điện Hoà bình và sự nghiệp xây dựng đất nước

- GV tổ chức cho học sinh cùng nhau trao đổi để trả lơì các câu hỏi sau:

- Mỗi câu hỏi 1 học sinh phát biểu ý kiến, các học sinh khác theo dõi và bổ sung ý kiến:

(14)

? Việc làm hồ đắp đập ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình tác dụng thế nào cho việc chống lũ lụt hằng năm của nhân dân ta?

? Điện của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân ta như thế nào?

+ Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã góp phần tích cực vào việc chống lũ, lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.

+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi xuống đồng bằng, nông dân đến thành phố phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta.

- GV giảng Nhờ công trình đập ngăn nước sông Đà, mực nước sông Hồng sẽ giam xuống 1,5m vào mùa mưa lũ, làm giảm nguy cơ đe doạ vỡ đê, bên cạnh đó vào mùa hạn hán, Hồ Hoà Bình còn có thề cung cấp nước chống hạn hán cho một số tỉnh phía. Hiện nay nhà máy thuỷ điện Hoà Bình chiếm 1/5 sản lượng điện của toàn quốc.

3. Củng cố dặn dò : 3p

- GV cho hs trình bày các thông tin sưu tầm được về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, kể tên các nhà máy thuỷ điện hiện nay ở nước ta.

- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một công trình vĩ đại trong 20 năm đầu xây dựng đất nước của nhân dân ta.

- GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà học thuộc bài.

...

Thực hành Tiếng việt LUYỆN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU

1.KT: - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả con vật.

2. KN: - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.

3.TĐ: - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: 2’

2. Bài mới: 30’

- Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập 1: (HS cả lớp)

Viết một đoạn văn tả hình dáng một con vật mà em yêu thích.

GVHD: + Khi tả về ngoại hình các con cần

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Ví dụ:

Con mèo nhà em rất đẹp. Lông màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn

(15)

tả những đặc điểm nào?

Bài tập 2 : ( HS cả lớp)

Viết một đoạn văn tả hoạt động một con vật mà em yêu thích.

GVHD: + Khi tả về hoạt động, các con cần tả những hoạt động như thế nào?

Bài 3: ( HS NK) Viết bài văn tả một con vật mà em yêu thích

( HS NK viết mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng)

3/ Củng cố, dặn dò. 5’

- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.

nhau trông rất dễ thương. Ở cổ có một mảng lông trắng muốt, bóng mượt. Đầu chú to, tròn. Đôi tai luôn vểnh lên nghe ngóng. Hai mắt to và tròn như hai hòn bi ve. Bộ ria dài và vểnh lên hai bên mép. Bốn chân của nó ngắn, mập. Cái đuôi rất dài trông thướt tha, duyên dáng.

Ví dụ:

Chú mèo rất nhanh. Nó bắt chuột, thạch sùng và bắt cả gián nữa. Phát hiện ra con mồi, nó ngồi im không nhúc nhích. Rồi vèo một cái, nó nhảy ra, chộp gọn con mồi. Trong nắng sớm, mèo chạy giỡn hết góc này đến góc khác. Cái đuôi nó ngoe nguẩy. Chạy chán, mèo con nằm dài sưởi nắng dưới gốc cau.

- HS làm bài

**********************************

Ngày soạn :11 /4/2019

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 16/4/2019

TOÁN

Tiết 149: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số tp, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,…..

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Y/c HS lên bảng chữa bài làm thêm.

- Kể tên các đơn vị đo diện tích, thể tích và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề?

- HS làm bảng, lớp nhận xét . - 2 HS trả lời.

(16)

2. Bài mới.(30’)

HĐ: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài1. HS nêu yêu cầu bài tập và tự thực hiện nội dung bài tập.

- HS lên bảng làm bài.

Bài 2 : HS tự làm bài vào vở

- Nêu mối qh giữa các đơn vị thời gian.

- GV và HS nhận xét bài làm.

Bài 3: Gv lấy đồng hồ cho HS thực hành xem đồng hồ khi các kim đanng chạy.

Bài 4: Y/c HS đọc kĩ bài rồi tìm cách làm.

- GV chốt lại kết quả đúng

3. Củng cố, dặn dò(5’).

- Bài hôm nay ôn tập về đơn vị đo nào?

- GV nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài: Ôn tập về phép cộng.

Bài1

- HS tự làm bài rồi nêu kết quả - lớp nhận xét.

a. 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng

1 năm không nhuận có 365 ngày.

1 tháng có 30 ngày(hoặc 31 ngày) tháng 2 có 28 ngày (hoặc 29 ngày) b. 1 tuần lễ có 7 ngày.

1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây.

Bài2

- HS làm bài.

- HS tự giải sau đó trao đổi với bạn cách làm và kết quả.

a. 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây b. 28 tháng =2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây 5 4 giờ = 2 ngày 6 giờ.

Bài3

- HS thực hành xem đồng hồ và nêu các giờ tương ứng.

a. 10 giờ b. 6 giờ 5 phút

c. 10 giờ kem 17 phút hay 9 giờ 43 phút.

Bài 4

- HS làm bài vào vở- Nêu cach làm- lớp nhận xét bổ sung.

Bài giải:

Quãng đường ôtô đã đi được là:

2 và 1/4 giờ = 2,25 giờ 60 x 2,25 = 135(km)

Quãng đường ôtô còn phải đi tiếp là:

300 – 135 = 165 (km) Vậy khoanh vào B.

...

TẬP LÀM VĂN

Tiết 59: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT

(17)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Qua việc phân tích bài văn Chim hoạ mi hót, HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật ( Cấu tạo của bài văn tả con vật , nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát , những chi tiết miêu tả , biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá).

2. Kĩ năng: HS viết đựơc đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích

3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài vận dụng tốt để viết văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 1. Kiểm tra bài cũ.(5')

- 2 HS đọc lại bài văn tả cây cối sau giờ trả bài đã viết lại.

2. Bài mới.(30')

a).Giới thiệu bài - GV nêu mđyc giờ học b) Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài1. 2 HS đọc nối tiếp đọc bài văn, 1 HS đọc câu hỏi cuối bài.

-Mời HS nêu y/c của bài .

-Tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi SGK - Mời đại diện trả lời – Gv ghi tóm tắt ý chính.

Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.

- Mời HS đọc nội dung của bài tập 2.

- Mời HS xác định trọng tâm yêu cầu của đề và giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.

- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS , nhắc nhở HS viết đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật

- Mời 1 số em nêu tên con vật định tả.

- Gv treo tranh giới thiệu một số con vật.

- GV và HS cùng nx , đánh giá những em có bài viết hay, sáng tạo.

3. Củng cố dặn dò.(3')

* QTE: Bổn phận yêu qúy, bảo vệ các loài vật.

- GV nx tiết học, biểu dương những em viết hay - Dặn những em chưa hoàn thành bài về nhà tiếp tục viết cho hay .

- Y/c các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- 2 em đọc, lớp theo dõi.

- 1 HS đọc to đề và lớp theo dõi SGK.

- HS đọc lại đoạn văn

- Thảo lận từng câu hỏi SGK.

đại diện phát biểu.

- 3em đọc nội dung bài 2.

- 2 em nêu trọng tâm của đề.

- Vài HS nêu bài chuẩn bị.

- HS xem và hoàn thành bài . - Một số nhóm đại diện trình bày trước lớp.

...

KHOA HỌC

TIẾT 59 : SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS biết :

(18)

1. Kiến thức: Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. Kể tên một số loài thú mỗi lứa đẻ một con , một số loài thú mỗi lứa đẻ nhiều con.

2. Kĩ năng: So sánh tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.

3. Thái độ: Nêu cao tính tự giác chăm sóc và bảo vệ loài thú.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ(5’).

- Mô tả sự phát triển phôi thai của gà trong quả trứng?

- Nêu sự sinh sản và nuôi con của chim trong tự nhiên?

2. Bài mới.(30’)

HĐ1. Giới thiệu bài.

HĐ2 . Quan sát:

* Mục tiêu: Giúp HS :

+ Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.

+ Phân tích sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của chim và ếch..

* Cách tiến hành.:

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

Các nhóm quan sát H1,2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi:

+ Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?

+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.

+ Bạn có nhận xét gì về hình dáng của thú con và thú mẹ.

+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?

+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim?

Bước 2 : Làm việc cả lớp.

Đại diện trình bầy kết quả thảo luận.

* GV kết luận nội dung trên.

HĐ3: Làm việc với phiếu học tập.

* Mục tiêu: HS biết kể tên một số

- Một số HS nêu.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát và thảo luận nội dung bài.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.Nhóm khác nhận xét bổ sung.

+Trong bụng mẹ

+ Hình dạng của thú con với đầu, mình, chân đuôi.

+Thú con có hình dạng giống thú mẹ.

+Nuôi bằng sữa.

+Chim đẻ trứng, ấp trứng nở thành con.

+Thú: Hợp tử phát triển trong bụng mẹ bào thai của thú con lớn lên trong bụng mẹ.

(19)

loài thú đẻ mỗi lứa một con và mỗi lứa nhiều con.

+ Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng.

* Cách tiến hành:

Bước 1. Làm việc theo nhóm.

GV phát phiếu học tập cho mỗi nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm ình quan sát các hình trong SGK và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ.

Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận

GV theo dõi HS chữa bài và tuyên dương nhóm điền được nhiều...

+ Thú sinh sản bằng cách nào?

+ Mỗi lứa thường đẻ mấy con?

3. Củng cố, dặn dò.(5’) - HS đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét chung tiết học.

- C.bị bài :Sự nuôi con và dạy con của một số loài thú.

- HS thảo luận theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.

Hoàn thành bảng sau.

Số con trong 1 lứa

Tên động vật

1 con 1 lứa Trâu, bò, ngựa, hươu 2con trở lên Lợn, chuột,

hổ, sư tử,...

+Bằng cách đẻ con

+Có loài đẻ mỗi lứa 1 con, có loài mỗi lứa đẻ nhiều con.

...

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 60: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dấu phẩy, nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. vui.

2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập: Điền dấu phẩy vào chỗ chỗ thích hợp trong mẩu chuyện

3. Thái độ. Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu câu trong đặt câu và làm văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ.(5')

- Y/c HS chữa bài 3 của giờ trước.

- Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi và chấm than.

2. Bài mới.(30') a) Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

- 1 em làm bảng, lớp nhận xét.

(20)

b. Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1. - HS đọc kĩ y/c của bài 1.

- GV gợi ý HS làm bài: Các em cần đọc chậm rãi 3 câu văn, chú ý dấu phẩy trong mỗi câu văn , sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- GV chốt lại câu trả lời đúng . - HS đọc lại bảng tổng kết.

Bài tập 2: HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài . - Hướng dẫn HS đọc lại cả câu chuyện xem chỗ nào thiếu dấu chấm, dấu phẩy thì điền vào và viết đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.

- HS làm bài vào vở bài tập . - GV chốt lại kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò.(3')

- Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.

- GV nx tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Y/c HS ôn bài, ai chưa hoàn thành thì tiếp tục làm - Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK.

- HS tự làm vào vở bài tập - 2 nhóm đại diện làm bảng phụ rồi chữa bài.

- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài theo hướng dẫn.

- Đại diện vài em chữa bài.

- 2 HS trả lời.

...

THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU

1. KT: - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính diện tích, thể tích, thời gian.

- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.

2. KN: - Rèn kĩ năng trình bày bài.

3. TĐ: - Giúp HS có ý thức học tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: 2’

2.Bài mới: 30’

- Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập1:( HS hạn chế) Khoanh vào phương án đúng:

a) Từ ngày 3/2/2010 đến hết ngày

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải :

(21)

26/3/2010 có bao nhiêu ngày?

A. 51 B. 52 C. 53 D. 54 b) 1 giờ 45 phút = ...giờ

A.1,45 B. 1,48 C.1,50 D. 1,75 Bài tập 2: ( HS hạn chế)

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

a) 5m3 675dm3 = ....m3 1996dm3 = ...m3 2m3 82dm3 = ....m3

65dm3 = ...m3

b) 4dm3 97cm3 = ...dm3 5dm3 6cm3 = ...dm3 2030cm3 = ...dm3 105cm3 = ...dm3

GV: Gọi HS yêu cầu đọc bài

+ Để làm bài tập con cần vận dụng kiến thức nào?

( GV hướng dẫn HS hạn chế cách đổi đơn vị đo thể tích)

Bài tập3: (HS cả lớp)

Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250m, chiều cao bằng 53 tổng độ dài hai đáy. Trung bình cứ 100m2 thu được 64kg thóc. Hỏi thửa ruộng trên thu được bao nhiêu tấn thóc?

GV: Gọi HS yêu cầu đọc bài + Bài cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu cách giải?

Bài tập4: (HS cả lớp)

Kho A chứa 12 tấn 753 kg gạo, kho B chứa 8 tấn 247 kg. Người ta chở tất cả đi bằng ô tô trọng tải 6 tấn. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số gạo dó?

GV: Gọi HS yêu cầu đọc bài + Bài cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu cách g

a) Khoanh vào B

b) Khoanh vào D

- HS làm bài Lời giải:

a) 5m3 675dm3 = 5,675m3 1996dm3 = 1,996m3 2m3 82dm3 = 2,082m3

65dm3 = 0,065m3

b) 4dm3 97cm3 =4,097dm3 5dm3 6cm3 = 5,006dm3 2030cm3 = 2,03dm3 105cm3 = 0,105dm3

- HS làm bài Lời giải:

Chiều cao của mảnh đất là:

250 : 5  3 = 150 (m)

Diện tích của mảnh đất là:

250  150 : 2 = 37500 (m2)

Thửa ruộng trên thu được số tấn thóc là:

37500 : 100  64 = 24 000 (kg) = 24 tấn Đáp số: 24 tấn.

Lời giải:

Cả hai kho chứa số tấn gạo là:

12 tấn 753 kg + 8 tấn 247 kg =

= 20 tấn 1000 kg = 21 tấn.

Ta có: 21 : 6 = 3 (xe) dư 3 tấn.

Ta thấy 3 tấn dư này cũng cần thêm một xe để chở.

Vậy số xe cần ít nhất là:

3 + 1 = 4 (xe)

(22)

Bài tập 5: (HSNK)

Một mảnh đất có chu vi 120m, chiều rộng bằng

3

1 chiều dài. Người ta trồng lúa đạt năng xuất 0,5kg/m2. Hỏi người đó thu được bao nhiêu tạ lúa?

3. Củng cố dặn dò. 5’

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Đáp số: 4 xe.

3. Lời giải:

Nửa chu vi mảnh đất là:

120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất là:

60 : (3 + 1 ) 3 = 45 (m) Chiều rộng mảnh đất là:

60 – 45 = 15 (m) Diện tích mảnh đất là:

45 15 = 675 (m2)

Ruộng đó thu được số tạ thóc là:

0,5 675 = 337,5 (kg) = 3,375 tạ Đáp số: 3,375 tạ

- HS chuẩn bị bài sau.

**********************************************

Ngày soạn :11 /4/2019

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 19/4/2019

TOÁN

Tiết 150. PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- 2 HS lên bảng lam bài tập 2a ; 2b VBT

- Y/c HS nêu mối quan hệ trong bảng đơn vị đo thời gian.

2. Bài mới.(30’)

HĐ: Giới thiệu bài. GV nêu mđ yc giờ học.

HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài1. HS nêu yêu cầu bài tập và tự thực hiện nội dung bài tập.

- Nêu cách thực hiện phép cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân.

Bài 2 : HS tự làm bài vào vở - GV và HS nhận xét bài làm.

* Củng cố về cộng phân số, số thập phân.

- Để tính bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính

- 2 HS lên bảng lam bài tập.

- 3 HS nêu.

Bài1

-HS tự làm bài- nêu kết quả- lớp nhận xét.

- Kết quả: a. 986280 d. 1476,5 Bài2

- HS làm bài.

a.( 689 + 875) + 125

(23)

chất gì của phép cộng?

Bài 3: Y/c HS đọc kĩ bài rồi tìm cách làm.

- GV và HS chữa bài.

- Cho thời gian để HS dự đoán kết quả của x.

- Y/c HS nêu dự đoán và giải thích vì sao em lại dự doán x có kết quả như thế?

Bài 4: GV y/c HS đọc bài

- Nêu tóm tắt của bài và làm bài vào vở.

- GV và HS nhận xét chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò.(5’) - GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS về ôn bài và xem trước bài: Ôn tập về phép trừ.

= 689 + ( 875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 c. 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bài3

- HS tự giải sau đó trao đổi với bạn cách làm và kết quả.

a. x = 9,68 = 9,68. x = 0 vì số hạng thứ hai và tổng của phép cộng đều bằng 9,68....

b. x = 0 Bài4 Bài giải:

Mỗi giờ cả 2 vòi cùng chảy được là:

1/5 + 3/10 = 1/2 (bể) 1/2 = 50 %

Đáp số: 50% thể tích bể - HS làm bài vào vở.

...

CHÍNH TẢ (Nghe viết)

TIẾT 30: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố, luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huân chương của nước ta.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai.

3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tên huân chương, giải thưởng có trong tiết chính tả trước.

- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.

- Nhận xét chung.

II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài

- Giờ chính tả hôm nay các em cùng nghe - viết đoạn văn Cô gái của tương lai và luyện tập viết hoa tên

- Đọc và viết tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Anh hùng Lao động;

Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh.

- Nhận xét.

- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

(24)

các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.

2. Hdẫn nghe - viêt chính tả. (15’) a) Tìm hiều nội dung đoạn văn.

- Gọi HS đọc đoạn văn.

+ Đoạn văn giới thiệu về ai?

+ Tại sao Lan Anh được gọi là mẫu người của tương lai?

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Cho HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.

- Cho HS viết các từ vừa tìm được.

c) Viết chính tả d) Soát lỗi, chấm bài.

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2. (8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

+ Em hãy đọc các cụm từ in nghiêng có trong đoạn văn.

- Ycầu HS viết lại các cụm từ in nghiêng đó cho đúng chính tả.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

+ Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết như thế nào?

- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc quy tắc chính tả.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- GV gọi HS đọc lại các cụm từ Bài 3: (8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Cho HS quan sát ảnh minh hoạ các huân chương.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS làm bài trên bảng nhóm.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

- 2 HS nối tiếp đọc trước lớp.

+ Đoạn văn giới thiệu về cô bé Lan Anh, 15 tuổi.

+ Lan Anh là một bạn gái giỏi giang thông minh. Bạn được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh niên thế giới năm 2000.

- HS tìm các từ khó và nêu.

- HS viết bài.

- HS soát lỗi.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- 1 HS đọc các cụm từ.

- 3 HS lên bảng viết, mỗi HS viết 2 cụm từ, HS cả lớp viết vào vở.

* Lời giải:

+ Anh hùng Lao động

+ Anh hùng Lực lượng vũ trang.

+ Huân chương Sao vàng.

+ Huân chương Độc lập hạng Ba.

+ Huân chương Lao động hạng Nhất

+ Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.

Bài 3

- 2 HS yêu cầu bài tập

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS làm bài. 1HS làm trên bảng nhóm.

- HS báo cáo kết quả.

+ Huân chương cao quí nhất của nhà nước là Huân chương Sao vàng.

+ Huân chương Quân công là huân chương dành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây

(25)

III. Củng cố - Dặn dò: (4’)

* QTE: Con gái có thể làm được mọi việc không thua kém tương lai?

+ Nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, giải thưởng, danh hiệu?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu, huân chương.

dựng quân đội.

+ Huân chương lao động là huân chương cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

...

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 60: TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố lại cách làm bài văn tả con vật.,

2. Kĩ năng: Dựa trên kiến thức có được về tả con vật và kết quả quan sát , HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc.

3. Thái độ: HS chủ động làm bài, chú ý sử dụng các biện pháp nghệ thuật để bài văn sinh động hơn.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: (4’)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS II/ Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết kiểm tra.

2. Ra đề: (6’)

- GV dựa theo gợi ý trang 44 SGK ra đề cho HS viết bài

- Lưu ý: ra đề phải gần gũi, phù hợp với năng lực HS.

Đề bài:

1. Hãy tả lại một con vật mà em biết.

- GV hướng dẫn HS cụ thể hơn nếu HS còn lúng túng.

Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả con vật.

GV đưa bảng phụ về cấu tạo bài văn tả con vật.

- GV gợi ý HS có thể lựa chọn đề nào

- HS trình bày sự chuẩn bị.

- HS mở SGK

- HS đọc kỹ đề, xác định đề và vấn đề cần giải quyết trong bài.

(26)

đã làm dàn ý ở những tiết trước.

3. HS viết bài. (25’)

- Dành thời gian cho HS làm bài.

- GV theo dõi, giúp đỡ hsinh làm bài.

- GV thu bài vào cuối giờ.

III. Củng cố- dặn dò: (5’) + Cấu tạo của bài văn tả con vật?

+ Nêu nội dung từng phần?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau.

- HS lần lượt nêu đề mình chọn để làm.

- 1, 2 HS trả lời.

- HS đọc lại 1, 2 lần.

- HS làm bài - HS thu bài

- 2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

...

ĐỊA LÍ

Tiết 30: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU

- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.

- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ hoặc trên quả địa cầu).

- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.

* MTBĐ: Biết được đại dương gấp 3 lần lục địa về diện tích. Đại dương có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người và những hiểm họa mà đại dương đem đến.

* GD BVMT: Khai thác tài nguyên biển hợp lí.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ

- Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.

- Bảng số liệu về các đại dương.

2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ

+ Tìm trên bản đồ thế giới (hoặc quả địa cầu) vị trí châu Đại Dương và châu Nam Cực.

+ Em biết gì về châu Đại Dương?

+ Nêu những đặc điểm nỗi bật của châu Nam Cực.

- Nhận xét HS.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài Trong các bài từ 17 tới 27 chúng ta đã tìm hiểu về các châu lục trên thế giới. Trong bài này chúng ta tìm hiểu về các đại dương

- 3 HS nêu- HS khác nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(27)

trên thế giới.

2. Các hoạt động

a. Hoạt động 1: Vị trí các đại dương - Y/c quan sát hình 1 trang 130, SGK và hoàn thành bảng thống kê về vị trí, giới hạn các đại dương trên thế giới.

- HS làm việc theo cặp thảo luận để hoàn thành bảng so sánh:

Tên đại dương Vị trí (nằm ở bán cầu nào)

Tiếp giáp với các châu lục đại dương

Thái Bình Dương Phần lớn ở bán cầu tây, một phần nhỏ ở bán cầu đông

- Giáp các châu lục: Châu Á, châu Mĩ, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực, Châu Âu.

- Giáp các đại dương: Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương.

Ấn Độ Dương Nằm ở bán cầu đông - Giáp các châu lục: châu Á, châu Mĩ, châu Đại Dương,, châu Phi, châu Nam Cực.

Giáp các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.

Đại Tây Dương Một nửa nằm ở bán cầu đông một nửa nằm ở bán cầu tây

- Giáp các châu lục: Châu Á, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực

- Giáp các đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Nằm ở nam cực bắc - Giáp các châu lục: châu Á,

châu Âu, châu Mĩ

- Giáp Thái Bình Dương b. Hoạt động 2: Một số đặc điểm của

đại dương

- Treo bảng số liệu về các đại dương, yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để:

+ Nêu diện tích, độ sâu trung bình (m), độ sâu lớn nhất (m) của từng đại dương

+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ theo diện tích là:

+ Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ

Hộp quả cân với những quả cân có khối lượng khác nhau.