• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-2-lai-mot-cap-tinh-trang_17012022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-2-lai-mot-cap-tinh-trang_17012022"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MÔN: SINH HỌC 9

MÔN: SINH HỌC 9

(2)
(3)

I. Thí nghiệm của Menđen:

II. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm:

NỘI DUNG NỘI DUNG

3

(4)

- Cây hoa đỏ được chọn làm mẹ →Loại bỏ nhị của hoa đỏ (giữ lại nhụy) - Cây hoa trắng được chọn làm bố → Lấy hạt phấn từ hoa trắng sang thụ phấn cho nhụy của hoa đỏ

I. Thí nghiệm của Menden

- Menden đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản:

(5)

- Kết quả thu được ở F1: toàn cây cho hoa đỏ.

Sau đó cho F1 tự thụ phấn thu được F2 (Bảng 2)

(6)

Hoa đỏ

Thân cao Quả lục

Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F

1

và tỉ lệ kiểu hình ở F

2

 Hoàn thành cột 2, 4 ở bảng sau:

= 3,1 : 1

= 2,8 : 1

 3 : 1

 3 : 1

= 2,8 : 1 3 : 1

(7)

Dựa vào những kết quả TN ở bảng 2 và cách gọi tên các tính trạng của Menđen, hãy điền

các cụm từ: đồng tính, 3 trội: 1 lặn vào chỗ trống:

Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F

1

...về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F

2

có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình...

đồng tính

3 trội: 1 lặn

(8)

1. Thí nghiệm:

- VD:

Pt/c: Hoa đỏ x Hoa trắng F

1

: 100 % Hoa đỏ

F1 tự thụ phấn

F

2

: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng

- Menden đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản:

- Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng

tương phản thì F

1

đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F

2

sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội 1 lặn

(9)

II. Menden giải thích kết quả thí nghiệm

(10)

*Sơ đồ lai:

P

tc

: cây hoa đỏ x cây hoa trắng

G

p

:

Kiểu gen: Aa (100%) Kiểu hình: Hoa đỏ 100%

F

1

x F

1

: Aa (hoa đỏ) x Aa (hoa đỏ) G

F1

: ,

KG : 1AA : 2Aa : 1aa

KH : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng

AA aa

a Aa

A,A

A a A,

a, a

AA Aa Aa aa F

2

:

F

1

:

(11)

Quy ước: A: quy định hoa đỏ a: quy định hoa trắng

 Cây hoa đỏ t/c có kiểu gen là:

Cây hoa trắng t/c có kiểu gen là:

AA aa

Pt/c: AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng) GP: (A) (a)

F1: Aa (100% hoa đỏ) F1 x F1: Aa (hoa đỏ) x Aa (hoa đỏ) G F1 : (A, a) (A, a)

F2: AA; Aa; Aa; aa

TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa

TLKH: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng Sơ đồ:

Pt/c: AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng) GP: (A) (a)

F1: Aa (100% hoa đỏ) F1 x F1: Aa (hoa đỏ) x Aa (hoa đỏ) G F1 : (A, a) (A, a)

F2: AA; Aa; Aa; aa

TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa

TLKH: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng

(12)

II. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm:

* Quy luật phân li:

Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.

Từ kết quả chứng minh trên, hãy rút ra

nội dung của quy luật di truyền?

(13)

II. Menden giải thích kết quả thí nghiệm

- Menđen cho rằng mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.

- Trong tế bào sinh dưỡng, các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp.

Giải thích: Do sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của các giao tử trong quá trình thụ tinh.

* Quy luật phân li:

Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di

truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần

chủng của P.

(14)

Quy ước: A: quy định cá kiếm mắt đen a: quy định cá kiếm mắt đỏ

 Cá kiếm mắt đen t/c có kiểu gen là:

Cá kiếm mắt đỏ t/c có kiểu gen là:

AA aa

Pt/c: AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng) GP: (A) (a)

F1: Aa (100% hoa đỏ) F1 x F1: Aa (hoa đỏ) x Aa (hoa đỏ) G F1 : (A, a) (A, a)

F2: AA; Aa; Aa; aa

TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa

TLKH: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng Sơ đồ:

Pt/c: AA (mắt đen) x aa (mắt đỏ) GP: (A) (a)

F1: Aa (100% mắt đen)

F1 x F1: Aa (mắt đen) x Aa (mắt đen) G F1 : (A, a) (A, a)

F2: AA; Aa; Aa; aa

TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa

TLKH: 3 mắt đen : 1 mắt đỏ

Cho hai giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau thu được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Khi cho các con cá F1 giao phối với nhau thì tỷ lệ về kiểu hình ở F2 như thế nào? Cho biết màu mắt cho do một nhân tố di truyền quy định

(15)

CỦNG CỐ KIẾN THỨC CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Hoàn chỉnh sơ đồ:

P: Cá kiếm mắt đen x Cá kiếm mắt đỏ AA aa

Gp: ……. ………

F

1:

Aa (Cá mắt ……) F

1

xF

1

Cá mắt … .. x Cá mắt………

Aa Aa GF

1

: ……… . ……..

F

2

:

……….

(16)

16

Học bài:

 Chú ý quy luật phân li của Menden.

 Viết được sơ đồ lai 2 trường hợp còn lại trong bảng 2

Bài mới:

 Tìm hiểu Lai một cặp tính trạng (tiếp theo) DẶN DÒ

DẶN DÒ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Định nghĩa UTĐTT được coi là tái phát khi phát hiện những thương tổn ác tính mới, có thể tại chỗ hoặc di căn, ở các bệnh nhân đã phẫu thuật ung thư đại trực tràng

Câu 13: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Menđen đã giải thích các kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng tương phản thông qua các quá

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã áp dụng phương pháp PCR kết hợp PFGE để phân tích sự đa dạng di truyền và mối quan hệ của các chủng

Bài 5 (trang 10 SGK Sinh học 12): Hãy giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp

Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào cùng một phân lớp.. Các electron có mức năng lượng khác nhau được xếp vào cùng