• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành - Giới thiệu một số dụng cụ đo. Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành - Giới thiệu một số dụng cụ đo. Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học."

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Họ và tên:………Lớp 6/4 MỞ ĐẦU

Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành - Giới thiệu một số dụng cụ đo. Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.

1. Quy định an toàn khi học trong phòng thực hành:

- Không ăn uống, làm mất trật tự trong phòng thực hành - Để cặp đúng nơi quy định

- Sử dụng các dụng cụ bảo hộ

- Chỉ làm thí nghiệm khi có sự hướng dẫn của giáo viên - Biết cách sử dụng hóa chất, dụng cụ

- Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy, thông báo sự cố với giáo viên - Thu gom hóa chất, rác để đúng nơi quy định

-

Rửa tay thường xuyên

2. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành:

Mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng và màu sắc riêng để dễ nhận biết.

- Kí hiệu cảnh báo cấm: hình tròn, viền đỏ, nền trắng.

- Kí hiệu cảnh báo các khu vực nguy hiểm: hình tam giác đều, viền đen hoặc đỏ, nền vàng.

- Kí hiệu cảnh báo nguy hại do hoá chất gầy ra: hình vuông, viền đen, nền đỏ.

- Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thực hiện: hình chữ nhật, nền xanh hoặc đỏ.

3. Giới thiệu một số dụng cụ đo:

- Dụng cụ dùng để đo kích thước, thể tích, khối lượng, nhiệt độ … gọi là dụng cụ đo

-

Một số dụng cụ đo: thước cuộn, đồng hồ bấm giây, lực kế, nhiệt kế …

4. Kính lúp và kính hiễn vi quang học:

- Kính lúp được sử dụng để quan sát rõ các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát

- Kính hiển vi là thiết bị được sử dụng để quan sát các vật thể nhỏ bé mà mắt thường không thể nhìn thấy

(2)

Họ và tên:………Lớp 6/4

CHỦ ĐẾ 1. CÁC PHÉP ĐO Bài 4: Đo chiều dài 1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:

- Đơn vị chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức cuả nước ta hiện nay là metre, kí hiệu là m.

- Các ước số và bội số thập phân của đơn vị metre ta thường gặp là kilometre (km), decimetre (dm), centimetre (cm) và milimetre (mm),…

*CHÚ Ý: cách đổi đơn vị

1m = 1000mm 1mm = 0,001m 1m = 100cm 1cm = 0,01m 1m = 10dm 1dm = 0,1m 1km = 1000m 1m = 0,001km

- Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng thước. Trên một số loại thước thông thường có ghi GHĐ và ĐCNN.

- GHĐ của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước

- ĐCNN của thước là chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước 2. Thực hành đo chiều dài:

Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước sau:

- Bước 1: Ước lượng chiều dài của vật cần đo.

- Bước 2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.

- Bước 3: Đặt thước đo đúng cách.

- Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

- Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo.

3. Dặn dò:

- Học phần1, 2.

- Xem trước bài 5, 6.

- Làm bài tập vận dụng vào tập.

(3)

Họ và tên:………Lớp 6/4

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1:Một thước thẳng có 101 vạch chia đều nhau, vạch cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vị cm.

Thông tin đúng của thước là:

A. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 cm. B. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 cm.

C. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 mm. D. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 mm Câu 2:Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình:

Câu 3: Cho thước mét trong hình vẽ dưới đây:

Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình dưới đây là:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây.. - Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn

Bài 4.4 trang 8 SBT Khoa học tự nhiên 6: Tại sao khi di chuyển kính hiển vi phải dùng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay

 Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chơng trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi

- Khi sử dụng dụng cụ đo cần chọn dụng cụ có giới hạn đo (GHĐ - Giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia của dụng cụ đo) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN – Hiệu giá trị đo của

+ Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. + Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên. + Thực hiện đúng nguyên tắc

Quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Kính lúp và kính hiển vi là những dụng cụ dùng để quan sát những vật có kích thước nhỏ trong nghiên

[r]