• Không có kết quả nào được tìm thấy

CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TỈNH THANH HểA NĂM HỌC 2011-2012

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TỈNH THANH HểA NĂM HỌC 2011-2012 "

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 1

CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TỈNH THANH HểA NĂM HỌC 2011-2012

MễN VẬT LÍ

(Kốm theo TB số 630/SGD&ĐT-GDTrH ngày 18 thỏng 5 năm 2011)

Nội dung thi chủ yếu là chương trỡnh vật lớ lớp 9 THCS theo cấu trỳc và cấp độ nhận thức (Bloom) như sau:

 Chương I. Điện học: (3,0 điểm).

Chia ra: Cấp độ 1,2 (1 điểm) ; Cấp độ 3,4 (2 điểm)

 Chương II. Điện từ học: 2 cõu (3,0 điểm).

Chia ra: Cấp độ 1,2 (1,5 điểm) ; Cấp độ 3,4 (1,5 điểm)

 Chương III. Quang học: 2 cõu (3,0 điểm).

Chia ra: Cấp độ 1,2 (1,5 điểm) ; Cấp độ 3,4 (1,5 điểm)

 Chương IV. Bảo toàn và chuyển hoỏ năng lượng 1,0 điểm: cú thể là cõu hỏi độc lập hoặc ghộp chung với cỏc cõu hỏi của chương khỏc.

Ch-ơng i. điện học.

(2)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 2 Chủ đề 1. Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm.

Phần i: Những kiến thức cần ghi nhớ.

CHệễNG I: ẹIEÄN HOẽC

A.Toựm taột kieỏn thửực cụ baỷn:

1. ẹũnh luaọt oõm:

+ Bieồu thửực: I =U

R I: cửụứng ủoọ doứng ủieọn (A) U: hieọu ủieọn theỏ (V)

R: ủieọn trụỷ daõy daón ()

+ Phaựt bieồu: Cửụứng ủoọ doứng ủieọn chaùy trong daõy daón tổ leọ thuaọn vụựi hieọu ủieọn theỏ ủaởt vaứo hai ủaàu daõy daón vaứ tổ leọ nghũch vụựi ủieọn trụỷ cuỷa daõy.

2. ẹoaùn maùch goàm hai ủieọn trụỷ maộc noỏi tieỏp:

+ Cửụứng ủoọ doứng ủieọn: I = I1 = I2

+ Hieọu ủieọn theỏ: U = U1 + U2 + ẹieọn trụỷ tửụng ủửụng: Rtủ = R1 + R2

Hieọu ủieọn theỏ giửừa hai ủaàu moói ủieọn trụỷ tổ leọ thuaọn vụựi ủieọn trụỷ ủoự:

U R

1 = 1

U R

2 2

3. ẹoaùn maùch goàm hai ủieọn trụỷ maộc song song:

+ Cửụứng ủoọ doứng ủieọn: I = I1 + I2

+ Hieọu ủieọn theỏ: U = U1 = U2 + ẹieọn trụỷ tửụng ủửụng:

R .R1 2 R =

td R + R 1 2

Cửụứng ủoọ doứng ủieọn chaùy qua moói ủieọn trụỷ tổ leọ nghũch vụựi ủieọn trụỷ ủoự:

1 I R

1= 2 I R

2 Phần ii: bài tập vận dụng.

Bài 1. (1.4KTCB). Cho mạch điện gồm 4 điện trở R1, R2, R3, R4 mắc nối tiếp, với R2 = 2, R3 = 4,

R4 = 5. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế U = 24V thì đo

đ-ợc hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R3 là U3 = 8V. Tính điện trở R1.

Bài 2. (5.5KTCB). Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 120, R2 = 60, R3

= 40 mắc song song với nhau, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U thì c-ờng độ dòng điện qua mạch chính là 3A.

a. Tính điện trở t-ơng đ-ơng của mạch.

R1 R2

R1

R2

(3)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 3 b. Tính hiệu điện thế U.

Bài 3. (6.5). Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 12, R2 = 10, R3 = 15 mắc song song với nhau, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U thì c-ờng độ dòng điện qua R1 là 0,5A.

a. Tính hiệu điện thế U. b. Tính c-ờng độ dòng điện qua R2, R3 và qua mạch chính.

Bài 4. (1.6). Cho mạch điện nh- hình vẽ.

A+ R1 R2

B-

Biết R1 = 30, R3 = 60. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu

điện thế U thì c-ờng độ dòng điện qua mạch chính là 0,3A, R3

c-ờng độ dòng điện qua R3 là 0,2A.

a. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.

b. Tính điện trở R2.

Bài 5. (2.6). Cho mạch điện nh- hình vẽ. M

Biết R1 = 30, R2 = 15, R3 = 12 và UMN = 0. A R1R2 B

Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế UAB = 18V. Tính điện trở R4. N

R3 R4 Bài 6.7.8. (Bài 1.2.3 phần bài tập vận dụng định luật ôm. SGK trang

17.18.)

Bài 9. (9.2TVKT)

a. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: ba điện trở R1 = 10, R2 = 35, R3 mắc nối tiếp giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế 36V, một vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu R1, một ampe kế đo c-ờng độ dòng điện qua mạch chính, dây nối cần thiết.

b. Vôn kế chỉ 6V thì ampe kế chỉ bao nhiêu.

c. Tính điện trở R3.

Bài 10. (17.3.TVKT). Cho mạch điện nh- hình vẽ. Biết R1 = 10, R2 = 2, R3 = 3, R4 = 5.

a. Tính điện trở t-ơng đ-ơng của đoạn mạch AB. R2 R3

b. Tính c-ờng độ dòng điện qua các điện trở A + B - và đoạn mạch AB. Biết c-ờng độ dòng điện R1 R4

qua R1 là 2A.

c. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở và đoạn mạch AB.

Phần iii: h-ớng dẫn giải.

Bài1. I = I3 = 3

3

U

R = 2A.

Rtm = R1 + 2 + 4 + 5 = R1 + 11. Mặtkhác Rtm = U

I = 12 suy ra R1 = 1. Bài 2.

1 2 3

1 1 1 1 6

tm 120

R R R R suy ra Rtm = 20. U = Rtm.I = 60 V.

Bài 3. U = R1.I1 = 6V. I2 =

2

U

R = 0,6A, I3 =

3

U

R = 0,4A. I = I1 + I2 + I3 = 1,5A

(4)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 4 (Hoặc tính Rtm = 4 suy ra I =

tm

U

R = 1,5A)

Bài 4. UAB = U3 = 12V. I1 = I2 = I12 = I - I3 = 0,1A.

R12 = R1 + R2 = 30 + R2 mà R12 =

12

UAB

I = 120 suy ra R2 = 90. Tính đ-ợc U1 = 3V, U2 = 9V.

Bài 5. I1 = I2 =

1 2

UAB

RR = 0,4A. UAM = I1.R1 = 12V. UMN = UMA + UAN = 0 suy ra UAN = - UMA = UAM

= 12V. I3 =

3

UAN

R = 1A. I3 = I4 = 1A. U4 = UAB - UAN = 6V.

R4 = 6.

Bài 6.7.8 (SGK trang 17,18). A

A R1 R2 R3 B

Bài 9. a.

V

b. I = I1 = 1

1

U

R = 0,6A. U = I.R suy ra R = U

I = 60 suy ra R3 = R - R1 - R2 = 15.

Bài 10. a. R23 = 5. R234 = 2,5 suy ra RAB = R1234 = 10 + 2,5 = 12,5.

b. I1 = 2A suy ra IAB = 2A và I2 = I3 = I23 = I4 = 1A.

c. U1 = I1.R1 = 20V. U2 = 2V. U3 = 3V. U4 = 5V. (hay U4 = U2 + U3

= 5V). UAB = 25V.

Chủ đề 2: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn - Biến trở.

Phần i: Những kiến thức cần ghi nhớ.

1. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đ-ợc làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. 1 1

2 2

R l R l .

2. Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và đ-ợc làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây. 1 2

2 1

R S R S . 3. - Điện trở suất ( ) của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.

- Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.

+ Coõng thửực tớnh:

l

R = S

trong ủoự: R: ủieọn trụỷ daõy daón() l: chieàu daứi daõy daón (m) S: tieỏt dieọn daõy daón (m2)

(5)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 5

: ủieọn trụỷ suaỏt (m) - Tiết diện dây dẫn tròn là: S =

2

4 d

= r2 (r là bán kính, d là đ-ờng kính)

4. - Biến trở là là một dây dẫn làm bằng chất có điện trở suất lớn mắc nối tiếp với mạch điện qua hai điểm tiếp xúc, một trong hai điểm đó có thể di chuyển đ-ợc trên dây. Khi dịch chuyển điểm tiếp xúc trên dây, ta làm thay đổi chiều dài đoạn dây có dòng điện đi qua, do đó điện trở và c-ờng độ dòng điện trong đoạn mạch cũng thay đổi.

- Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể đ-ợc sử dụng để

điều chỉnh c-ờng độ dòng điện trong mạch.

- Các loại biến trở th-ờng dùng: Trong đời sống và kĩ thuật ng-ời ta th-ờng dùng biến trở có con chạy, biến trở có tay quay và biến trở than (chiết áp).

Phần ii: bài tập vận dụng.

Bài 1. Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 đ-ợc mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính c-ờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn.

Bài 2. Một bóng đèn khi sáng bình th-ờng có điện trở là R1 = 7,5 và c-ờng độ dòng điện chạy qua đèn lúc đó là I = 0,6A. Bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở và chúng đ-ợc mắc vào hiệu điện thế

U = 12V nh- hình vẽ.

+ -

1. Phải điều chỉnh biến trở có trị số R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình th-ờng.

2. Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30 với cuộn dây dẫn làm bằng hợp kim

nikelin có tiết diện S = 1mm2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này.

Bài 3. Một bóng đèn có điện trở R1 = 600 đ-ợc mắc song song với đèn thứ hai có điện trở

R2 = 900 vào hiệu điện thế UMN = 220V nh- sơ đồ. Dây nối từ M đến A và từ N đến B là dây đồng có chiều dài tổng cộng là l = 200m và có tiết diện S = 0,2 mm2. Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn đến A và

B.

A

1. Tính điện trở của đoạn mạch MN. 2. Tính HĐT đặt vào hai đầu mỗi

đèn.

Bài 4. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn hình trụ làm bằng đồng + M

chiều dài 50 m, bán kính tiết diện thẳng là 0,4mm. Biết điện trở suất của đồng R1 R2

là 1,7.10-8m, c-ờng độ dòng điện qua nó là 5A.

- N

(6)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 6 Bài 5. Một dây dẫn hìnhg trụ làm bằng sắt có tiết diện đều 0,49mm2. Khi mắc

vào hiệu điện thế 20V thì c-ờng độ dòng điện qua nó là 2,5A.

B

1. Tính chiều dài của dây dẫn. Biết điện trở suất của sắt là 9,8.10-

8m.

2. Tính khối l-ợng dây. Biết khối l-ợng riêng của sắt là 7,8g/cm3 = 7800kg/m3.

Bài 6. Hai dây dẫn hình trụ cùng chất, cùng chiều dài. Tiết diện dây thứ nhất và dây thứ hai lần l-ợt là 9mm2 và 3mm2.

1. Điện trở của dây nào lớn hơn và lớn hơn mấy lần. 2. Tính điện trở mỗi dây. Biết tổng của chúng là 9.

Bài 7. Hai dây dẫn có tiết diện đều, một dây bằng nhôm dài 100m có điện trở 5 và một dây làm bằng đồng dài 200m có điện trở 6,8.

1. So sánh tiết diện thẳng của hai dây đó. 2. Tính tiết diện của mỗi dây biết hiệu của chúng là 0,06mm2.

Bài 8. Điện trở của một dây đồng có khối l-ợng 178g là 1,36. Tính chiều dài và tiết diện của day dẫn đó. Biết khối l-ợng riêng của đồng là 8,9g/cm3, điện trở suất của đồng là 1,7.10-8.

Bài 9. Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 12V và c-ờng độ dòng điện

định mức là 0,5A. Để sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế 20V thì phải mắc đèn với một biến trở có con chạy (tiết diện 0,55mm2, chiều dài 240m). 1. Vẽ sơ đồ mạch điện sao cho đèn có thể sáng bình th-ờng.

2. Khi đèn sáng bình th-ờng điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch điện có điện trở là bao nhiêu?. (Bỏ qua điện trở của dây nối).

3. Dây biến trở làm bằng chất gì. Biết khi đèn sáng bình th-ờng thì chỉ 2

3 biến trở tham gia vào mạch điện.

Bài 10. Cho hai bóng đèn trên có ghi: Đ1 (6V - 1A), Đ2 (6V - 0,5A).

1. Khi mắc hai bóng đó nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế 12V thì

các đèn có sáng bình th-ờng không. Tại sao.

2. Muốn các đèn sáng bình th-ờng thì ta phải dùng thêm một biến trở có con chạy. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện có thể có và tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện khi đó. Đ Bài 11. Cho sơ đồ mạch điện nh- hình vẽ. Cho UAB = 16,5V.

Hỏi giá trị cực đại của biến trở là bao nhiêu. Biết khi đèn sáng bình

+ A R1 R2 - B

th-ờng hiệu điện thế và điện trở của đèn là 6V và 12, c-ờng độ dòng

điện qua R2 là 0,2 A.

Phần iii: h-ớng dẫn giải.

Bài 1.2.3 (SGK trang 32, 33).

(7)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 7 Bài 4. Tiết diện thẳng của dây dẫn: S = r2 = 5024.10-10m2. Sử dụng công thức R =  l

S , U = 5.1,7 = 8,5V Bài 5. a. Điện trở R = U

I = 8. Sử dụng R =  l

S  l = 40m. Khối l-ợng m = D.V = D.S.l = 0,15288kg.

Bài 6. 1. Ta có: 2 1

1 2

R S

RS suy ra R2 = 3.R1. 2. Theo giả thiết R1 + R2 = 8 suy ra R1 = 2, R1 = 6.

Bài 7. Ta có 1. 1 1 1

2 2 2

S l 1,12

S l

. 2. Ta có S1 - S2 = 0,06mm2 do đó S1 = 0,56mm2, S2 = 0,5mm2.

Bài 8. Ta có: R =  l

S l = RS

 (1) mặt khác m = D.V = D.S.l  S = m Dl (2). Từ (1) và (2) ta có

l = R m. 2 Rm 1600

Dl l D suy ra l = 40m. Thay l vào (2) ta có S = . m D l = 5.10-7m2 = 0,5mm2.

Bài 9. 1. Mắc nối tiếp đèn với biến trở.

2. Tính Rb khi đèn sáng bình th-ờng: 12 20 12 8 8 16

0, 5 0, 5 0, 5

D b

b

D m b

U V U V

I A I I A R

 

.

Điện trở tham gia vào mạch điện là Rmax b, ta có 2 max

3R b= 16 Rmax b = 16.3

2 = 24.

Mà Rmax b = .l R S.

S S

  = 5,5.10-8m.

Bài 10. 1. Nếu mắc nối tiếp: Rm = 18, Im = 2

3 A. 2. Cách 1: (Đ1 // Đ2) nt Rb, Ib1 = Im1 = 1,5A; Ub1 = 6V Rb1 = 6

1, 5 = 12. Cách 2: Đ1 nt (Đ2 //

Rb), Ib2 = I1 - I2 = 0,5A; Ub2 = Uđ2 = 6V  Rb2 = 6

0, 5 = 12.

Bài 11. Rcđb = R1 + R2, khi đèn sáng bình th-ờng: U2 = Uđmđ = 6V, Iđ = 6 12

= 0,5A R2 = 6

0, 2 = 30, R1 =

2

AB dmd

d

U U

I I

= 15. Vậy Rcđb = 45.

Chủ đề 3: Công suất điện. Điện năng - công của dòng điện.

Định luật Jun - Lenxơ.

+ Coõng suaỏt ủũnh mửực cuỷa caực duùng cuù ủieọn:

Coõng suaỏt ủũnh mửực cuỷa caực duùng cuù ủieọn laứ soỏ oaựt (W) ghi treõn duùng cuù ủoự.

ẹoự laứ coõng suaỏt cuỷa duùng cuù khi noự hoaùt ủoọng bỡnh thửụứng.

(8)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 8 + Coõng thửực tớnh coõng suaỏt ủieọn:

- Trửụứng hụùp toồng quaựt: P = U.I

- Trửụứng hụùp duùng cuù ủieọn chổ toỷa nhieọt: P = I2 .R =

U 2 R

+ ẹụn vũ coõng suaỏt: Oaựt (W) 1W = 1V.A 7. ẹieọn naờng:

+ ẹũnh nghúa: ẹieọn naờng laứ naờng lửụùng cuỷa doứng ủieọn.

+ Hieọu suaỏt sửỷ duùng ủieọn naờng: laứ tổ soỏ giửừa phaàn naờng lửụùng coự ớch ủửụùc chuyeồn hoựa tửứ ủieọn naờng vaứ toaứn boọ ủieọn naờng sửỷ duùng.

8. Coõng cuỷa doứng ủieọn:

+ Coõng thửực: A = P.t = U.I.t hoaởc A = I2 .R.t =

U 2 R

.t

+ ẹụn vũ tớnh coõng cuỷa doứng ủieọn: Jun (J) hay ki-loõ-oựat giụứ (kWh) 1 J = 1W.s = 1V.A.s

1 kWh = 1 000 W. 3 600 s = 3,6.106 J

+ ẹo coõng cuỷa doứng ủieọn: baống coõng tụ ủieọn; moói soỏ ủeỏm cuỷa coõng tụ ủieọn baống 1kW.h.

9. ẹũnh luaọt Jun – Lenxụ:

+ Coõng thửực: Q = I2.R.t trong ủoự: Q: nhieọt lửụùng toỷa ra ụỷ daõy daón (J)

I: cửụứng ủoọ doứng ủieọn chaùy trong daõy daón (A) R: ủieọn trụỷ daõy daón ()

t: thụứi gian doứng ủieọn chaùy qua (s)

Trửụứng hụùp nhieọt lửụùng ủửụùc tớnh baống Calo(cal) (1J = 0,24 cal; 1cal = 4,18 J) thỡ coõng thửực seừ laứ: Q = 0,24.I2.R.t

+ Phaựt bieồu: nhieọt lửụùng toỷa ra ụỷ daõy daón khi coự doứng ủieọn chaùy qua tổ leọ thuaọn vụựi bỡnh phửụng cửụứng ủoọ doứng ủieọn, vụựi ủieọn trụỷ daõy daón vaứ thụứi gian doứng ủieọn chaùy qua.

Chủ đề 4. an toàn và tiết kiệm điện.

1. Cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, nhất là với mạng điện dân dụng vì mạng điện nàycó hiệu điện thế 220V và có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con ng-ời.

2. - Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong thời gian cần thiết.

- Điện năng sản xuất ra cần sử dụng ngay vì không thể chứa điện năng vào kho để dự trữ. Vào ban đêm l-ợng điện năng sử dụng nhỏ nh-ng các nhà máy điện vẫn phải hoạt động do đó sử dụng điện vào ban đêm cũng là một giải pháp tốt để tiết kiệm điện năng.

Vieọc sửỷ duùng tieỏt kieọm ủieọn naờng coự moọt soỏ lụùi ớch dửụựi ủaõy:

+ Giaỷm chi tieõu cho gia ủỡnh.

+ Caực duùng cuù vaứ thieỏt bũ ủieọn ủửụùc sửỷ duùng laõu beàn hụn.

+Giaỷm bụựt caực sửù coỏ gaõy toồn haùi chung do heọ thoỏng cung caỏp ủieọn bũ quaự taỷi, ủaởc bieọt trong nhửừng giụứ cao ủieồm.

+ Daứnh phaàn ủieọn naờng tieỏt kieọm cho saỷn xuaỏt.

Phần ii: bài tập vận dụng.

Bài 1. Trên bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 100W.

1. Cho biết ý nghĩa các con số này.

2. Tính Iđm của đèn.

(9)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 9 3. Tính R của đèn khi nó sáng bình th-ờng.

4. Nếu mắc bóng đèn này vào HĐT 110V thì công suất điện của đèn lúc

đó là bao nhiêu (R của dây tóc không phụ thuộc điện trở).

Bài 2. Trên bàn là có ghi 110V - 550W, trên đèn có ghi 110V - 100W.

1. Nếu mắc nối tiếp bàn là và đèn vào HĐT 220 thì đèn và bàn là có hoạt

động bình th-ờng không. Vì sao.

2. Muốn cả đèn và bàn là hoạt động bình th-ờng thì cần mắc thêm 1 điện trở. Hãy vẽ sơ đồ và tính giá trị của điện trở đó.

Bài 3. Một gia đình dùng 3 bóng đèn loại 220V - 30W, 1 bóng dèn loại 220V - 100W, 1 nồi cơm điện loại 220V - 1kw, 1 ấm điện loại 220V - 1kw, 1 ti vi loại 220V - 60W, 1 bàn là loại 220V - 1000W. Hãy tính tiền điện phải trả trong 1 tháng(30 ngày, mỗi ngày thời gian dùng điện của: đèn là 4 giờ, nồi cơm điện là 1 giờ, ấm điện là 30 phút, ti vi là 6 giờ, bàn là là 1 giờ). Biết mạng điện thành phố có HĐT 220V, giá tiền là 1000đ/kWh (nếu số điện dùng  100kWh), 1500đ/kWh (từ số điện dùng >

100kWh và < 150kWh).

Bài 4. Trên một bóng dèn có ghi 220V - 100W.

1. Tính R của đèn. (Giả sử điện trở của đèn không phụ thuộc vào nhiệt

độ). 2. Khi sử dụng mạch điện có HĐT 200V thì độ sáng của đèn nh- thế nào. Khi đó công suất điện của đèn là bao nhiêu.

3. Tính điện năng mà đèn sử dụng trong 10 giờ.

Bài 5. Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 120V, ng-ời ta mắc song song 2 dây kim loại, c-ờng độ dòng điện qua dây thứ nhất là 4A, qua dây thứ hai là 2A.

1. Tính I qua mạch chính. 2. Tính R của mỗi dây và R của mạch.

3. Tính công suất điện của mạch và điện năng sử dụng trong 5 giờ.

4. Để có công suất cả đoạn là 800W, ta phải cắt bớt một đoạn của đoạn dây thứ 2 rồi mắc // lại với dây thứ nhất vào HĐT nói trên. Hãy tính R của đoạn dây bị cắt.

Bài 6. Một bếp điện hoạt động ở HĐT 220V.

1. Tính nhiệt l-ợng tỏa ra của dây dẫn trong thời gian 25 phúttheo đơn vị Jun và Calo, biết điện trở suất của nó là 50. 2. Nếu dùng

nhiệt l-ợng đó thì đun sôi đ-ợc bao nhiêu lít n-ớc từ 200C. Biết nhiệt dung riêng và khối l-ợng riêng của n-ớc lần l-ợt là 4200J/kg.K và

1000kg/3.

Bài 7. Ng-ời ta đun sôi 5 lít n-ớc từ 200C trong một ấm điện bằng nhôm có khối l-ợng 250g mất 40 phút. Tính hiệu suất của ấm. Biết trên ấm có ghi 220V - 1000W, hiệu điện thế của nguồn là 220V. Cho nhiệt dung riêng của n-ớc và nhôm lần l-ợt là 4200J/kg.K và 880J/kg.K.

Bài 8. Có 2 điện trở R1 = 20, R2 = 60. Tính Q toả ra trên R1, R2 và cả hai trong thời gian 1 giờ khi:

1. Hai điện trở mắc nối tiếp vào nguồn điện có HĐT 220V.

2. Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện có HĐT 220V. 3. Có nhận xét gì về hai kết quả trên.

Bài 9. Dùng một bếp điện có hai dây điện trở R1 và R2 để đun một l-ợng n-ớc. Nếu chỉ dùng dây thứ nhất thì sau 25 phút n-ớc sôi, nếu chỉ dùng

(10)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 10 dây thứ hai thì sau 10 phút n-ớc sôi. Hỏi sau bao lâu l-ợng n-ớc đó sẽ sôi nếu dùng cả hai dây khi:

1. Mắc hai điện trở nối tiếp. 2. Mắc hai điện trở song song. Coi HĐT U của nguồn là không đổi.

Bài 10. Trên một điện trở dùng để đun n-ớc có ghi 220V - 484W. Ng-ời ta dùng dây điện trở trên ở HĐT 200V để đun sôi 4 lít n-ớc từ 300C đựng trong một nhiệt l-ợng kế.

1. Tính I qua điện trở lúc đó. 2. Sau 25 phút, n-ớc trong nhiệt l-ợng kế đã sôi ch-a. 3. Tính l-ợng n-ớc trong nhiệt l-ợng để sau 25 phút thì n-ớc sôi. (c của n-ớc là 4200J/kg.K, bỏ qua sự mất nhiệt).

Bài 11. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, ta cần tuân theo những quy tắc nào.

Bài 12. Hãy nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng, cho ví dụ.

Phần iii: h-ớng dẫn giải.

Bài 1. 2. Iđmđ =P U = 5

11A. 3. Rđ = U2

P = 484. 4. P = U.I = U2

R = 25W.

Bài 2. 1. Rm = Rđ + Rbl = 143, Iđ = Ibl = m

m

U

R 1,538A, Iđmđ = P U

0,91A, Iđmbl = 5A. So sánh I định mức của mỗi thiết bị với I của mạch ta thấy: Bàn là không bị hỏng nh-ng đèn cháy,do đó mạch hở, bàn là ngừng hoạt động. 2. Sơ đồ: (Đèn // điện trở) nt bàn là. R =

dmd R

R dmbl dmd

U U

I I I

 27.

Bài 3. Tính điện năng A1 tiêu thụ trong một ngày: A1 = Ađ + Anc + Aấm + Ativi + Abl = 3,62kWh.

Tính A trong một tháng: A = 108,6 kWh. Số tiền phải trả: T = 100.1000 + 8,6.1500.

Bài 4. 1. Điện trở của đèn: R = 484. 2. P khi dùng U = 200V: P = U2

R 82,6W. 3. A = P.t = 2973600J.

Bài 5. 1. I = 6A. 2. R1 = 30, R2 = 60, R = 20. 3. P = 120.6 = 720W, A = 720.5.3600 = 12960kJ.

Ta có I sau = Psau

U = 40

6 A Rsau = 18 mà Rsau = 2

2

30.

30

sau sau

R

R R2sau = 45. Vậy Rcắt = 15.

Bài 6. 1. Q = 1452000J = 348480calo. 2. Sử dụng công thức: Q = mc.(t2 - t1) suy ra m  4,32kg.

Bài 7. Tính nhiệt l-ợng mà ấm và n-ớc thu vào: Qthu = 1697600J.

Nhiệt l-ợng do ấm điện toả ra: Qtoả = I2Rt = I2.U

I .t = UIt = P.t = 2400000J. Hiệu suất H 71%.

(11)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 11 Bài 8. 1. Tính Q1 và Q2 theo công thức ta có: Q2 = 3.Q1, I1 = I2 = I =

1 2

U

R R = 2,75A. Tính giá trị cụ thể ta có: Qnt = 2178000J. 2. Ta có Q1

= 3.Q2. Tính Q2 = 2904000J từ đó tính Q1 và tính tổng Qss = 11616000J Bài 9. Khi dùng R1: t1 = Q R.21

U (1); Khi dùng R2: t2 = Q R.22

U (2). Từ (1) và (2) suy ra: R1 = 2,5R2.

1. Khi 2 điện trở nối tiếp: Q =

2

1 2

.nt U t

R R  tnt = 3, 5 .Q R2 2

U (3). Từ (2) và (3) suy ra tnt = 35phút.

T-ơng tự ta có: tss  7 phút.

Bài 10. 1. Ta có: R = U2

P = 100, I = 2A. 2. Qtoả =

2

U .

R t, Qn = mct.

So sánh ta có: Qtoả < Qn; V = 2.

A. Tự kiểm tra ch-ơng i.

Phần 1.

Câu 1: Cho hai điện trở R1 = 4, R2 = 6 đ-ợc mắc song song với nhau.

Tính R của đoạn mạch.

Câu 2: Một dây dẫn dài có điện trở R. Nếu cắt dây này làm 3 phần bằng nhau thì điện trở R của mỗi phần là bao nhiêu.

Câu 3: Một biến trở con chạy dài 50 m đ-ợc làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất

0,4.10-6m, tiết diện đều là 0,5mm2. Điện trở lớn nhất của biến trở này có thể nhận giá trị bao nhiêu.

Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất của dòng điện.

A. Công suất của dòng điện là đại l-ợng đặc tr-ng cho tốc độ sinh công của dòng điện.

B. Công suất của dòng điện đ-ợc đo bằng công của dòng điện thực hiện

đ-ợc trong một giây.

C. Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với c-ờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

D. Cả 3 phát biểu đều đúng.

Câu 5: Một bếp điện có ghi 220V - 1kW hoạt động liên tục trong hai giờ với hiệu điện thế 220V. Tính l-ợng điện năng bếp điện tiêu thụ trong thời gian đó.

Câu 6: Hai diện trở R1 = 5, R2 = 15 mắc nối tiếp. C-ờng độ dòng điện qua điện trở R1 là 2A. Thông tin nào đây là sai:

A. Điện trở t-ơng đ-ơng của cả đoạn mạch là 20. B. C-ờng độ dòng

điện qua điện trở R2 là 2A.

C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40V. D. Hiệu

điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 40V.

Câu 7: Hai dây dẫn đồng chất, cùng chiều dài có điện trở R1 và R2. So sánh R1 với R2 biết tiết diện của dây thứ nhất lớn gấp 5 lần tiết diện dây thứ hai.

(12)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 12 Câu 8: Trong thời gian 20 phút nhiệt l-ợng toả ra của một điện trở là 1320kJ. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là 220V, hãy tính

c-ờng độ dòng điện qua điện trở.

Câu 9: Muốn đo điện trở của một dây dẫn MN ta cần phải có những dụng cụ gì. Hãy nêu cụ thể các b-ớc để đo điện trở của dây dẫn MN đó.

Câu 10: Cho hai bóng đèn điện, bóng thứ nhất có ghi 30V - 10W, bóng thứ hai có ghi 30V - 15W.

a. Tính điện trở của mỗi bóng.

b. Mắc nối tiếp hai bóng vào mạch điện có HĐT 60V, hai bóng có sáng bình th-ờng không. Tại sao.

c. Muốn cả hai bóng sáng bình th-ờng ta phải mắc thêm một điện trở R.

Hãy vẽ sơ đồ và tính giá trị của R.

Câu 11: Cho mạch điện nh- sơ đồ hình vẽ. R1 C Biết R1 = 12, R2 = 4, R3 = 6, R4 = 30,

R5 = R6 = 15, UAB = 30V. A R2 R3 a. Tính điện trở t-ơng đ-ơng của mạch. B R4

b. Tính c-ờng độ dòng điện chạy qua mỗi biến trở.

c. Tính công suất tiêu thụ của R6. R5 R6 D Câu 12.

a. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có: Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V, Đ1 (10V - 2W),

Đ2 (12V - 3W), một biến trở có con chạy, dây nối. Biết: (Đ1 nối tiếp với biến trở) song song với Đ2.

b. Khi Đ1 sáng bình th-ờng, điện trở của biến trở tham gia vào mạch

điện có giá trị bằng bao nhiêu.

c. Nếu cho con chạy di chuyển về phía cuối của biến trở thì độ sáng của các bóng đèn thay đổi nh- th nào. Phần 2.

Câu 1: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại l-ợng nào sau đây sẽ thay đổi theo . Hãy chon ph-ơng án trả lời đúng.

A. Tiết diện dây dẫn của biến trở. B. Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở.

C. Chiều dài dây dẫn của biến trở. D. Nhiệt độ của biến trở.

Câu 2: Hãy chọn câu phát biểu sai trong các phát biểu sau khi nói về công suất của dòng điện.

A. Đơn vị của công suất là oát. Kí hiệu là W.

B. P = U.I là công thức tính công suất của dòng điện trong một đoạn mạch khi biết hiệu điện thế và c-ờng độ dòng điện trong mạch đó.

C. 1 oát là công suất của một dòng điện chạy giữa hai điểm có hiệu điện thế 1 vôn.

D. Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với c-ờng độ dòng điện trong mạch đó.

(13)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 13 Câu 3: Khi dòng điện có c-ờng độ 3A chạy qua một vật dẫn trong thời gian 10 phút thì toả ra một nhiệt l-ợng là 540kJ. Tính điện trở của vật dẫn.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện năng.

A. Dòng điện có mang năng l-ợng, năng l-ợng đó gọi là điện năng.

B. Điện năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng.

C. Điện năng có thể chuyển hoá thành hoá năng và cơ năng. D.

Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 5: Khi dòng điện có c-ờng độ 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở 50 thì toả ra một nhiệt l-ợng là 180kJ. Tính thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn.

Câu 6: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần phải có những dụng cụ gì. Hãy trình bày các b-ớc để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn đó.

Câu 7: Trên một bếp điện có ghi 220V - 1,1kW. Con số 220V có ý nghĩa gì

?. Tính công suất tiêu thụ của bếp khi mắc bếp vào hiệu điện thế 200V.

Câu 8: Từ hai loại điện trở R1 = 1 và R2 = 4, Cần chọn mỗi loại mấy chiếc để mắc thành một mạch điện nối tiếp mà điện trở t-ơng đ-ơng của

đoạn mạch là 9. Có bao nhiêu cách mắc nh- thế.

Câu 9: Mắc hai điện trở R1 và R2 vào hai điểm A, B có hiệu điện thế 90V. Nếu mắc R1 và R2 nối tiếp thì dòng điện của mạch là 1A. Nếu mắc R1 và R2 song song thì dòng điện của mạch chính là 4,5A. Hãy xác định điện trở R1 và R2.

Câu 10: Cho mạch điện nh- hình vẽ. Biết R = 30, Đ (12V - 6W), UAB = 30V (không đổi), biến trở MN.

a. Tính điện trở của đèn. b. Khi K hở, để đèn sáng bình th-ờng thì

phần biến trở tham gia vào mạch điện RMC phải có giá trị bằng bao nhiêu.

c. Khi K đóng, độ sáng của đèn thay đổi nh- thế nào. Muốn đèn sáng bình th-ờng thì ta phải di chuyển con chạy về phía nào. Tính phần biến trở RMC tham gia vào mạch điện lúc đó.

d. Tính công suất tiêu thụ của mạch khi K đóng.

Câu 11: Biết rằng 1 bóng đèn dây tóc công suất 75W có thời gian thắp sáng tối đa là 1000 giờ và giá hiện nay là 4 000đ. Một bóng đèn compac có công suất 15W có độ sáng bằng bóng đèn nói trên có thời gian thắp sáng tối đa là 8000 giờ và giá hiện nay là 30 000đ.

a. Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ.

b. Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ, nếu giá 1kWh là 1000

đồng. Từ đó cho biết sử dụng loại bóng đèn nào có lợi hơn. Tại sao.

Đáp số Phần 1: Câu 1: 2,4; Câu 2:

3

R ; Câu 3: 40; Câu 4: D; Câu 5: 7200kJ;

Câu 6: D; Câu 7: R2 = 5R1; Câu 8: 5A. Câu 9: Nguồn, dây dẫn MN, Ampe kế, vôn kế, dây nối và khoá K. Mắc: Ampe kế nối tiếp (dây MN song song vôn kế). Ghi giá trị của A và V. Tính RMN = U

I . Câu 10: a. R1 = 90, R2

(14)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 14

= 60. b. I định mức của 2 đèn: Iđm1 = 1

3A, Iđm2 = 1

2 A. Nếu nối tiếp I1

= I2 = IM = 0,4A. So sánh I định mức và I qua mỗi đèn rồi kết luận. c.

Cách 1: (Đ1 // biến trở) nt Đ2, R = 180. C2: (Đ1 // Đ2) nt biến trở, R = 36.

Phần 2: Câu 1: C; Câu 2: C; Câu 3: 100; Câu 4: D; Câu 5: 15 phút; Câu 6: Nguồn điện, bóng đèn, vôn kế dây nối và khoá K. Cách mắc: Đèn // vôn kế. Đọc giá trị của vôn kế. Câu 7: 220V: HĐT định mức của bếp

là 220V…; R = 44, I = 50

11A. Câu 8: gọi x là loại 1, y là loại 4. Ta có: 1x + 4y = 9 hay x = 9 - 4y với x, y nguyên d-ơng và x  9, y  2. Có 3 ph-ơng án mắc mạch (x; y) là (9; 0), (5;

1) và (1; 2). Câu 9: Rnt = 90, Rss = 20. Giải hpt: R1 + R2 = 9,

1 2

1 2

R R

RR = 2 ta đ-ợc R1 = 30, R2 = 60 hoặc ng-ợc lại. Câu 10. a. Rđ = 24. b. Uđ = Uđm = 12V, Iđ = Iđm = 0,5A; RMC = 36. c. Khi K đóng độ sáng của đèn giảm, phải dịch chuyển con chạy vế phía M. Giả sử điểm C’

đèn sáng bình th-ờng thì Ur = Uđ = Uđm = 12V, Iđ = Iđm = 0,5A; IR = 0,4A suy ra IMC’ = 0,9A; RMC’ = 20. d. P = U.I = 30.0,9 = 27W. Câu 11: Bóng 75W: A1 = 600kWh, bóng 15W: A2 = 120kWh. Tiền mua bóng 75W: 32 000đ, tiến điện: 600 000đ….

B. phần bàI tập hs tự làm

1. Cho maùch ủieọn coự sụ ủoà nhử hỡnh veừ, trong ủoự R1 = 5. Khi K ủoựng, voõn keỏ chổ 6V, am pe keỏ chổ 0,5A.

a) Tớnh ủieọn trụỷ tửụng ủửụng cuỷa ủoaùn maùch.

b) Tớnh ủieọn trụỷ R2.

2. Hai ủieọn trụỷ R1 = 7, R2 = 5 maộc noỏi tieỏp nhau, cửụứng ủoọ doứng ủieọn chaùy qua ủieọn trụỷ R1 laứ 1 A.

a) Tớnh ủieọn trụỷ tửụng ủửụng cuỷa ủoaùn maùch.

b) Hieọu ủieọn theỏ hai ủaàu ủoaùn maùch laứ bao nhieõu?

3. Hai ủieọn trụỷ R1, R2 vaứ ampe keỏ ủửụùc maộc noỏi tieỏp vụựi nhau vaứo hai ủieồm A, B.

a)Veừ sụ ủoà maùch ủieọn treõn.

b) Cho R1 = 5, R2 = 10, ampe keỏ chổ 0,2 A. Tớnh hieọu ủieọn theỏ cuỷa ủoaùn maùch theo hai caựch.

4. Hai ủieọn trụỷ R1 = 6, R2 = 9 maộc noỏi tieỏp, cửụứng ủoọ doứng ủieọn chaùy trong maùch laứ 0,25A. Hoỷi hieọu ủieọn theỏ

R1 R2

A V

K A B

+ -

R1 R2

A V

A B + -

(15)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 15 giửừa hai ủaàu moói ủieọn trụỷ vaứ giửừa hai ủaàu ủoaùn maùch laứ bao nhieõu?

5. Cho maùch ủieọn coự sụ ủoà nhử hỡnh beõn, trong ủoự ủieọn trụỷ R1 = 5, R2 = 15, voõn keỏ chổ 3V.

a) Tớnh soỏ chổ cuỷa ampe keỏ.

b) Tớnh hieọu ủieọn theỏ giửừa hai ủaàu AB cuỷa ủoaùn maùch.

6. Cho maùch ủieọn coự sụ ủoà nhử hỡnh beõn, trong ủoự R1 = 10 , ampe kế A1 chỉ 1,2 A, ampe kế A chỉ 1,8 A.

a) Tớnh hieọu ủieọn theỏ UAB cuỷa toaứn ủoaùn maùch.

b) Tớnh ủieọn trụỷ R2.

7. Cho maùch ủieọn coự sụ ủoà nhử hỡnh veừ, trong ủoự R1 = 15 , R2 = 10 , voõn keỏ chỉ 12V.

a) Tớnh ủieọn trụỷ tửụng ủửụng cuỷa ủoaùn maùch.

b) Tớnh soỏ chổ cuỷa caực ampe keỏ.

8. Hai boựng ủeứn gioỏng nhau saựng bỡnh thửụứng khi hieọu ủieọn theỏ ủaởt vaứo hai ủaàu moói ủeứn laứ 6V vaứ doứng ủieọn chaùy qua moói ủeứn khi ủoự coự cửụứng ủoọ laứ 0,5A (cửụứng ủoọ doứng ủieọn ủũnh mửực)

Maộc noỏi tieỏp hai boựng ủeứn naứy vaứo hieọu ủieọn theỏ 6V. Tớnh cửụứng ủoọ doứng ủieọn chaùy qua ủeứn khi ủoự. Hai ủeứn coự saựng bỡnh thửụứng

khoõng? Vỡ sao?

9. Cho maùch ủieọn coự sụ ủoà nhử hỡnh beõn, trong ủoự R1 = R2 = 15, R3 = 30, UAB = 15V.

a) Tớnh ủieọn trụỷ tửụng ủửụng cuỷa ủoaùn maùch AB.

b) Tớnh cửụứng ủoọ doứng ủieọn chaùy qua moói ủieọn trụỷ.

10. Moọt sụùi daõy ủoàng daứi 100 m coự tieỏt dieọn laứ 2 mm2 . Tớnh ủieọn trụỷ cuỷa daõy ủoàng naứy, bieỏt ủieọn trụỷ suaỏt cuỷa ủoàng laứ 1,7.10-8 m.

11. Moọt cuoọn daõy daón baống ủoàng vụựi khoỏi lửụùng cuỷa daõy daón laứ 0,5kg vaứ daõy daón coự tieỏt dieọn 1mm2.

a) Tớnh chieàu daứi daõy daón, bieỏt khoỏi lửụùng rieõng cuỷa ủoàng laứ 8 900kg/m3.

b) Tớnh ủieọn trụỷ cuỷa cuoọn daõy naứy, bieỏt ủieọn trụỷ suaỏt cuỷa ủoàng laứ 1,7.10-8 m.

12. Treõn moọt noài cụm ủieọn coự ghi 220V – 528W.

a) Tớnh cửụứng ủoọ ủũnh mửực cuỷa doứng ủieọn chaùy qua daõy nung cuỷa noài.

b) Tớnh ủieọn trụỷ cuỷa daõy nung cuỷa noài ủang hoaùt ủoọng bỡnh thửụứng.

A1

A

R1

R2

K A B

+ -

A1

A

R1

R2

A +

B -

V A2

R1 R2

R3

A B

(16)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 16 13. Treõn moọt boựng ủeứn coự ghi 12V – 6W. ẹeứn naứy ủửụùc sửỷ duùng vụựi ủuựng hieọu ủieọn theỏ ủũnh mửực trong 1 giụứ. Haừy tớnh:

a) ẹieọn trụỷ cuỷa ủeứn khi ủoự.

b) ẹieọn naờng maứ ủeứn sửỷ duùng trong thụứi gian treõn.

14. Moọt khu daõn cử coự 500 hoọ gia ủỡnh, trung bỡnh moói hoọ sửỷ duùng 4 giụứ moọt ngaứy vụựi coõng suaỏt ủieọn 120W.

a) Tớnh coõng suaỏt ủieọn trung bỡnh cuỷa caỷ khu daõn cử.

b) Tớnh ủieọn naờng maứ khu daõn cử naứy sửỷ duùng trong 30 ngaứy.

c) Tớnh tieàn ủieọn cuỷa moói hoọ daõn vaứ cuỷa caỷ khu daõn cử trong 30 ngaứy vụựi giaự bỡnh quaõn laứ 800 ủ/kWh.

15. Treõn moọt boựng ủeứn daõy toực coự ghi 220V – 100W.

a) Tớnh ủieọn naờng sửỷ duùng trong 30 ngaứy khi thaỏp saựng bỡnh thửụứng boựng ủeứn naứy moói ngaứy 4 giụứ.

b) Maộc noỏi tieỏp hai boựng ủeứn cuứng loaùi treõn ủaõy vaứo hieọu ủieọn theỏ 220V. Tớnh coõng suaỏt cuỷa ủoaùn maùch noỏi tieỏp naứy vaứ coõng suaỏt cuỷa moói ủeứn khi ủoự.

c) Maộc song song hai boựng ủeứn cuứng loaùi treõn ủaõy vaứo hieọu ủieọn theỏ 220V. Tớnh coõng suaỏt cuỷa ủoaùn maùch noỏi tieỏp naứy vaứ coõng suaỏt cuỷa moói ủeứn khi ủoự.

Phần i: lí thuyết.

Chủ đề 5. nam châm vĩnh cửu. ứng dụng của nam châm vĩnh cửu.

1. Nam châm vĩnh cửu: Mỗi nam châm đều có hai cực, khi để nam châm tự do cực luôn chỉ h-ớng Bắc địa lí gọi là cự từ Bắc, còn cực từ luôn chỉ h-ớng Nam địa lí gọi là cực từ Nam.

- Cực từ Nam sơn màu đỏ, kí hiệu bằng chữ S. Cực từ Bắc sơn màu xanh, kí hiệu bằng chữ N.

2. T-ơng tác giữa hai nam châm: Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng t-ơng tác với nhau: các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau.

Chủ đề 6. Tác dụng từ của dòng điện. Từ tr-ờng - Từ phổ - đ-ờng sức từ.

1. Tác dụng từ của dòng điện: Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng hay trong dây dẫn có hình dạng bất kì đều có tác dụng từ (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần đó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.

2. Từ tr-ờng: - Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng từ lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói không gian đó có từ tr-ờng.

- Tại mỗi vị trí nhất định trong từ tr-ờng của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ một h-ớng xác định.

- Để nhận biết trong một vùng không gian có từ tr-ờng hay khôngng-ời ta dùng kim nam châm thử.

3. Từ phổ: Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ tr-ờng. Có thể thu đ-ợc từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm bìa đặt trong từ tr-ờng rồi gõ nhẹ cho các mạt sắt tự sắp xếp trên tấm bìa.

4. Đ-ờng sức từ: - Đ-ờng sức từ chính là hình ảnh cụ thể của từ tr-ờng,

đây cũng chính là hình dạng sắp xếp của các mạt sắt trên tấm bìa trong từ tr-ờng.

- Các đ-ờng sức từ có chiều xác định. ở bên ngoài nam châm, chúng là những đ-ờng cong có chiều đi ra từ cực bắc và đi vào cực nam.

5. Từ phổ, đ-ờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.

(17)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 17 - Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua giống từ phổ bên ngoài của 1 thanh nam châm.

- Đ-ờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua là những đ-ờng cong khép kín, bên trong lòng ống dây đ-ờng sức từ là những đoạn thẳng song song nhau.

- Tại hai đầu ống dây, các đ-ờng sức từ có chiều đi vào một đầuvà cùng

đi ra ở đầu kia. Chính vì vậy, ng-ời ta coi hai đầu ống dây có dòng

điện chạy qua cũng là hai cực từ: Đầu có các đ-ờng sức từ đi ra là cực bắc, đầu có các đ-ờng sức từ đi vào là cực nam.

6. Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay h-ớng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đ-ờng sức từ trong lòng ống dây.

Phần ii: bài tập vận dụng.

Bài 1: Làm thế nào ta có thể nhận biết đ-ợc các từ cực của một thanh nam châm khi nó đã bị phai màu khi trong tay chỉ có một sợi dây chỉ.

Bài 2: Có hai thanh kim loại A và B hoàn toàn giống hệt nhau, nh-ng trong đó có một thanh ch-a nhiễm từ và một thanh đã nhiễm từ. Làm thế nào để chỉ ra đ-ợc đâu là thanh đã nhiễm từ. (Không đ-ợc dùng một vật khác)

Bài 3: Trái đất là một nam châm khổng lồ nên nó cũng có hai từ cực. Có một học sinh nói rằng: “Từ cực Bắc của trái đất ở gần cực Bắc địa lí của trái đất”. Điếu đó đúng hay sai. Tại sao.

Bài 4. Muốn tạo ra nam châm vĩnh cửu ng-ời ta làm thế nào. Hãy nêu vài ứng dụng của nam châm vĩnh cửu.

Bài 5. ở phòng thí nghiệm có 4 thanh nam châm thẳng, một học sinh sắp xếp

chúng nh- hình vẽ. Theo em sự sắp xếp đó có đ-ợc không, tại sao.

Hãy trình bày cách sắp xếp của mình.

Bài 6. Hãy nêu thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ tr-ờng.

Bài 7. Làm thế nào để nhận biết một môi tr-ờng có từ tr-ờng hay không, chỉ đ-ợc phép dùng một kim nam châm thử.

Bài 8. Tại sao ng-ời ta lại khuyên rằng không nên để các loại đĩa từ có dữ liệu (đĩa mềm vi tính) gần các nam châm. Hãy giải thích vì sao ?.

Bài 9. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của “từ trường”.

A. Dây dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua.

B. Dòng điện có thể phân tích muối đồng và giải phóng đồng nguyên chất.

C. Cuộn dây có dòng điện quấn xung quanh lõi sắt non, hút đ-ợc những vật nhỏ bằng sắt.

D. Dòng điện có thể gây co giật hoặc làm chết ng-ời.

Bài 10. Nêu ph-ơng án dùng một kim nam châm để:

1. Phát hiện trong đoạn dây dẫn có dòng điện hay không.

2. Chứng tỏ xung quanh trái đất có từ tr-ờng.

Bài 11. Hãy chứng tỏ rằng các đ-ờng sức từ của một nam châm bất kì

không bao giờ cắt nhau.

Bài 12. Một học sinh đã dùng một thanh nam châm và một tấm xốp mỏng để xác định ph-ơng h-ớng. Hỏi học sinh đó đã dựa trên nguyên tắc nào và đã

làm nh- thế nào.

(18)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 18 Bài 13. Hình 1 là dạng đ-ờng sức từ của một thanh nam châm.

1. Hãy vẽ thêm chiều của các đ-ờng sức từ.

2. Nếu đặt các kim nam châm (có thể quay tự do) vào các điểm A, B và C

A N S

thì chúng sẽ định h-ớng nh- thế nào. Vẽ hình minh hoạ.

Bài 14. Trên hình 2 cho biết chiều đ-ờng sức từ của hai nam châm thẳng

đặt gần nhau. Hãy chỉ rõ tên các từ cực A và B của hai nam châm.

Phần iii: h-ớng dẫn giải.

A B

Bài 1. Buộc sợi chỉ vào điểm giữa của thanh nam châm rồi trêo lên một

điểm cố định.

Bài 2. Từ tr-ờng của nam châm thẳng mạnh nhất ở hai đầu và yếu nhất ở khoảng giữa. Ta làm nh- sau:

- Lần 1: Đặt một đầu của thanh A vào giữa thanh B.

- Lần 2: Đặt một đầu của thanh B vào giữa thanh A.

Nếu lần đầu lực hút mạnh hơn lần hai thì thanh A đã nhiễm từ. Ng-ợc lại, nếu lần 2 lực hút mạnh hơn lần 1 thì thanh B đã nhiễm từ.

Bài 3. Học sinh nói sai.

Bài 4. - Đặt thanh thép vào trong từ tr-ờng. Sau một thời gian thanh thép trở thành nam châm vĩnh cửu.

- Máy phát điện, máy điện thoại, la bàn, nhận biết các từ cực của các nam châm…

Bài 5. - Không đ-ợc, sắp xếp nh- vậy thì các nam châm đó sẽ bị khử từ rất nhanh.

- Ta nên sắp xếp nh- sau, bởi vì khi sắp xếp nh- vậy các đ-ờng sức từ của các nam

châm chỉ tập chung trong các nam châm mà không bị tản ra ngoài không khí.

Bài 6. Đặt kim nam châm lên trục quay, để kim nam châm định h-ớng Bắc - Nam địa

lí. Tiếp theo đặt dây dẫn thẳng song song với ph-ơng của kim nam châm.

Khi có dòng

điện chạy qua thì kim nam châm lệch khỏi h-ớng ban đầu. Chứng tỏ có lực từ tác dụng lên kim nam châm.

Bài 7. Đặt và di chuyển châm thử vào trong môi tr-ờng cần nhận biết, nếu ph-ơng của trục của kim nam châm thử luôn thay đổi thì môi tr-ờng

đó có từ tr-ờng.

Bài 8. Dữ liệu (thông tin) trên các đĩa từ là do sự sắp xếp các nam châm tí hon theo một trật tự xác định.

Bài 9. C.

Bài 10. 1. Đ-a kim nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn cần kiểm tra, nếu kim nam châm bị lệch khỏi h-ớng Bắc - Nam thì kết luận trong dây dẫn có dòng điện.

2. Đặt kim nam châm tự do trên trục thẳng đứng, thấy kim nam châm luôn

định h-ớng Nam - Bắc. 1

2

(19)

Tr-ờng thcs trung sơn đỗ hồng việt 19 Bài 11. Nếu hai đ-ờng sức từ cắt nhau nh- hình vẽ thì khi đặt nam châm thử tại

điểm cắt đó, nam châm thử sẽ định h-ớng sao cho trục của kim nam châm vừa

tiếp xúc với đ-ờng (1) cũng vừa phải tiếp xúc với đ-ờng (2).

Điều này mâu thuẫn với thực nghiệm vì kim nam châm chỉ có thể nằm theo một h-ớng

nhất định. Vậy các đ-ờng sức từ không thể cắt nhau.

Bài 12. Nguyên tắc: Xung quanh trái đất có từ tr-ờng, từ tr-ờng của trái đất luôn làm cho kim nam châm định h-ớng Nam - Bắc.

Cách làm: Đặt thanh nam châm lên tấm xốp rồi thả nhẹ để chúng nổi trong chậu n-ớc, sau một thời gian ngắn nam châm sẽ định h-ớng Nam - Bắc. (Hệ thống trên t-ơng tự nh- một chiếc la bàn).

Bài 13. Chiều các đ-ờng sức từ: Ra Bắc vào Nam.

Bài 14. A là từ cực Bắc, B là từ cực Nam.

Phần i: lí thuyết.

Chủ đề 7: sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện - ứng dụng của nam châm.

1. Sự nhiễm từ của sắt và thép: - Khi đặt sắt và thép trong từ tr-ờng chúng đều bị nhiễm từ. Trong những điều kiện nh- nhau, sắt non nhiễm từ mạnh hơn thép nh-ng thép duy trì từ tính tốt hơn.

- Giải thích sự nhiễm từ: Vật đ-ợc cấu tạo từ các phân tử. Trong mỗi phân tử đều có dòng điện và đ-ợc xem nh- là một thanh nam châm rất nhỏ.

Khi không đặt trong từ trường, các “thanh nam châm nhỏ” sắp xếp hỗn

độn: vật không bị nhiễm từ. Khi đặt trong từ trường các “thanh nam châm nhỏ” sắp xếp có trật tự: vật bị nhiễm từ.

- Nguyên tố nào cũng có tính nhiễm từ, nhiễm từ mạnh nhất là các nguyên tố: Sắt (thép), kền, coban, gađolini (gọi chung là nhóm sắt từ).

2. Nam châm điện: - Nam châm điện: Khi có dòng điện chạy qua ống dây có lõi sắt non, lõi sắt trở thành một nam châm.

- Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng c-ờng độ dòng điện chạy qua ống dây hoặc tăng số vòng của ống dây.

3. Một số ứng dụng của nam châm: Loa điện, rơle điện từ, chuông báo

động, máy phát điện, cần cẩu điện, các loại máy điện báo, các thiết bị ghi âm, băng từ…

Chủ đề 8: Lực điện từ - động cơ điện một chiều.

1. Lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện: Một đoạn dây dẫn có dòng

điện đặt trong từ tr-ờng và không song song với đ-ờng cảm ứng từ, thì

có lực từ tác dụng lên nó.

2. Chiều của lực từ, quy tắc bàn tay trái. Đặt bàn tay trái sao cho các

đ-ờng sức từ xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Kinh ñoâ Hueá laø quaàn theå kieán truùc goàm coù Hoaøng thaønh, caùc cung ñieän vaø laêng taåm.. Caûnh quan thieân nhieân taïo neân neùt ñaëc tröng rieâng toâ

 Ñeå tieát kieäm ñieän naêng chuùng ta neân söû duïng loaïi ñeøn: huyønh quang hoaëc compac huyønh quang ñeå chieáu saùng...  Ñeå tieát kieäm ñieän naêng chuùng

 Khi ñoùng ñieän, hieän töôïng phoùng ñieän giöõa 2 ñieän cöïc cuûa ñeøn taïo ra tia töû ngoaïi, tia töû ngoaïi taùc duïng vaøo lôùp boät huyønh quang phuû beân trong

Caâu 1 :Caùc ngaønh coâng nghieäp cuûa thaønh phoá Hoà Chí Minh laø : ñieän, luyeän kim, cô khí, ñieän töû, hoùa chaát, saûn xuaát vaät lieäu xaây döïng, deät

Neáu lôùp ñieän moâi chæ chieám moät phaàn khoaûng khoâng gian giöõa hai baûn thì caàn phaûi phaân tích, laäp luaän môùi tính ñöôïc ñieän dung C cuûa tuï ñieän..

Caâu 30: Hieän töôïng naøo khoâng lieân quan ñeán tính chaát löôïng töû cuûa aùnh saùng A.. Hieän töôïng

Bieán aùp vi sai laø moät loaïi caûm bieán ñöôïc chuù yù ñeán phaåm chaát tuyeán tính, ñoä tinh. So saùnh vôùi caûm bieán ñieän caûm coù noøng di ñoäng, hoaït

Cuõng nhö moïi thieát bò ñieän töû khaùc, heä ño löôøng ñieän töû coù theå xaây döïng theo nguyeân taéc töông ñoàng (tín hieäu bieán thieân lieân tuïc theo