• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Vượt qua tình thế hiểm nghèo | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Vượt qua tình thế hiểm nghèo | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Lịch sử:

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tuần 12)

(2)

Kiểm tra bài cũ:

1. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày, tháng, năm nào?

2. Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân khẳng định điều gì?

(3)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24)

I. Tình thế nước ta sau Cách mạng tháng Tám

1/ Vì sao ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công nước ta lại ở trong tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc” ?

2/ Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì?

3/ Nếu không đẩy lùi được nạn đói, nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước ta?

(4)

Quân Pháp ở Sài Gòn năm 1945

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24)

Quân Pháp ở Sài Gòn năm 1945

(5)

Quân Anh đến Sài Gòn năm 1945

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24)

(6)

Quân Trung Hoa Quốc dân đảng ở Hải Phòng năm 1945 VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24)

(7)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24)

Nạn đói năm 1945

(8)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24)

Gom xác chết trong nạn đói năm 1945 Gom xác chết trong nạn đói năm 1945

(9)

Lịch sử (tiết 12)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24)

Xương của nạn nhân trận đói 1945 được cải táng tại hố chôn tập thể (Hà Nội)

(10)

Lịch sử (tiết 12)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24) I. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám

1/ Vì sao ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công nước ta lại ở trong tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc” ? - Cách mạng thành công nhưng nước ta đứng trước những khó khăn tưởng như không vượt qua nổi.

(11)

Lịch sử (tiết 12)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24) I. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám

2/ Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì?

- Các nước đế quốc và các thế lực thù địch cấu kết với nhau bao vây và chống phá cách mạng.

- Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 đã cướp đi sinh mạng của hơn 2 triệu người.

- Hơn 90% đồng bào ta không biết chữ.

(12)

Lịch sử (tiết 12)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24)

I. Hồn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám

Giặc ngoại xâm Giặc đói

Giặc dốt

Tình thế

“ Nghìn cân treo

sợi tóc”

(13)

Lịch sử (tiết 12)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24) I. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám

3/ Nếu không đẩy lùi được nạn đói, nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước ta?

- Đồng bào ta sẽ chết đói.

- Nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước.

- Không đủ sức để chống lại giặc ngoại xâm, nước ta có thể trở lại cảnh mất nước.

(14)

Lịch sử (tiết 12)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24)

I. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám

II. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo:

(15)

Lịch sử (tiết 12)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24)

Lễ phát động cứu đói tại Nhà hát lớn Hà Nội Lễ phát động cứu đói tại Nhà hát lớn Hà Nội

(16)

Lịch sử (tiết 12)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24)

Nhân dân ta góp gạo chống “giặc đói” (10-1945) Nhân dân ta góp gạo chống “giặc đói” (10-1945)

(17)

Lịch sử (tiết 12)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24)

Cụ Ngô Tử Hạ- đại biểu cao tuổi nhất Quốc hội khóa I đang kéo xe quyên góp và phân phối gạo trong ngày cứu đói

(18)

Lịch sử (tiết 12)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24)

Phát động phong trào chống nạn thất học ở Hà Nội năm 1945

(19)

Lịch sử (tiết 12)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24)

Diễu hành cổ động phong trào bình dân học vụ Diễu hành cổ động phong trào bình dân học vụ

(20)

Lịch sử (tiết 12)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24)

Lớp bình dân học vụ Lớp bình dân học vụ

(21)

Lịch sử (tiết 12)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24)

Bác Hồ thăm lớp bình dân học vụ

(22)

Lịch sử (tiết 12)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24) I. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám

II. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo:

1/ Đẩy lùi giặc đói:

Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”,…dành gạo cho dân nghèo.

Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất.

2/ Chống giặc dốt:

Phong trào xóa nạn mù chữ được phát động khắp nơi. Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách đến trường.

3/ Giải quyết khó khăn về tài chính:

Lập “Quỹ độc lập”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “ Tuần lễ vàng” để góp tiền cho nhà nước.

4/ Chống giặc ngoại xâm :

Ngoại giao khôn khéo, ta đã đẩy lùi được quân Tưởng về nước, nhân nhượng với quân Pháp, tranh thủ thời gian hòa hoãn, tăng cường lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài.

(23)

Lịch sử (tiết 12)

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (Tr.24)

I. Tình thế nước ta sau Cách mạng tháng Tám:

II. Những giải pháp đưa đất nước ta vượt qua tình thế hiểm nghèo:

Trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc”,

Chính quyền cách mạng non trẻ đã vượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi “giặc đói,

giặc dốt, giặc ngoại xâm”.

(24)

Lịch sử (tiết 12)

VƯỢT QUA TèNH THẾ HIỂM NGHẩO (Tr.24) III. Bài tập:

Em haừy choùn tửừ ngửừ sau ủaõy cho phuứ hụùp ủieàn vaứo choó troỏng hoaứn thaứnh ủoaùn vaờn sau:

giaởc ủoựi, giaởc doỏt, giaởc ngoaùi xaõm v t qua hi m ngheứoượ ể

nghỡn caõn treo sụùi toực

Trong tình thế “………...” chính quyền cách mạng non trẻ đã ……….., từng b ớc đẩy

lùi“………...”.

(2) (1) (3)

(25)

CHÚC

QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

VUI VẺ,

HẠNH PHÚC!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách

Theo dõi đoạn phim , sau đó thảo luận nhóm 4 để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của. nhân dân

Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Đất nước ta vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. - Phần đất liền của nước ta giáp với Trung

chúng, tước vũ khí của chúng!” và kêu gọi nhân dân toàn quốc: “đem hết tâm lực ủng hộ đạo quân giải phóng, sung vào bộ đội, xông ra mặt trận đánh đuổi quân thù”..

Trứng Tinh trùng Sự thụ tinh..

Câu 4: Hằng năm nước ta lấy ngày nào là ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám thành công.. Quyền

Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên

Nước ta bị nhà Minh đô hộ vì Hồ Quý Ly không đoàn kết được sức mạnh toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào quân đội nên đã thất bại.. Quân Minh sang xâm