• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ở nước ta, ngành công nghiệp nào cần được ưu tiên phát triển trước một bước? A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ở nước ta, ngành công nghiệp nào cần được ưu tiên phát triển trước một bước? A"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ĐỊA LÝ 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN NĂM HỌC: 2018-2019

1.Xác định mục tiêu kiểm tra:

-Kiểm tra mức độ nắm kiến thức, kỹ năng của Hs sau khi học xong các chủ đề của học kỳ II.

-Phát hiện sự phân hóa về trình độ học lực của HS đặt ra các biện pháp dạy học cho phù hợp.

-Giúp HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình.

-Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng của HS vào các tình huống cụ thể.

-Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lý giáo dục 2.Xác định hình thức kiểm tra:

Hình thức kiểm tra tự luận hoàn toàn.

3.Xây dựng ma trận đề kiểm tra:

Chủ đề (nội dung, chương)/mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ

thấp

Vận dụng cấp độ cao

Địa lý Công nghiệp, GTVT

dịch vụ

2 câu

Trình bày được vai trò, đặc điểm và sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới

5câu

Trình bày được vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải.

10 câu

Trình bày được vai trò, cơ cấu và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ trình bày được một số khái niệm (thị trường, cán cân xuất nhập khẩu),

2 câu

Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

2 câu

Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải

3 câu

hiểu được một số khái niệm (thị trường, cán cân xuất nhập khẩu),

1 câu

giải thích được đặc điểm và sự phân bố một số

ngành công

nghiệp chủ yếu trên thế giới

1 câu

Giải thích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải

1 câu

hiểu được cán cân xuất nhập khẩu, cơ cấu hàng xuất nhập khẩu,

1 câu

giải thích được đặc điểm và sự phân bố một số

ngành công

nghiệp chủ yếu trên thế giới

1 câu

Giải thích được cán cân xuất nhập khẩu, cơ cấu hàng xuất nhập khẩu,

28 câu (7 điểm) 17câu(3,75 điềm) 7câu(1,75 điềm) 2câu(0,5 điềm) 2câu(0,5 điềm) ĐỊA LÍ Công Trình bày được giải thích được vai trò,

(2)

nghiệp (1 điểm)

vai trò, đặc điểm và sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới

đặc điểm và sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới

10%TSĐ= 1 điểm 5%TSĐ=0,5 điểm 5%TSĐ= 0,5 điểm ĐỊA LÍ

DỊCH VỤ (2 điểm)

trình bày được khái niệm, cán cân xuất nhập khẩu

Hiểu cán cân xuất nhập khẩu

và cơ cấu hàng xuất nhập khẩu

20% TSĐ= 2điểm 10%TSĐ= 1 điểm 10% TSĐ= 1 điểm

Hiểu

Câu 1. Ở nước ta, ngành công nghiệp nào cần được ưu tiên phát triển trước một bước?

A. Điện lực. B. Sản xuất hàng tiêu dùng. C. Chế biến dầu khí. D. Chế biến nông - lâm - thủy sản.

Câu 2. Ngành công nghiệp năng lượng bao gồm những phân ngành nào sau đây?

A. Khai thác dầu khí, công nghiệp luyện kim và cơ khí.

B. Công nghiệp điện lực, hóa chất và khai thác than.

C. Khai thác gỗ, khai thác dầu khí và công nghiệp nhiệt điện.

D. Khai thác than, khai thác dầu khí và công nghiệp điện lực.

Câu 3. Khai thác dầu mỏ tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?

A. Bắc Mỹ. B. Đông Nam Á. C. Trung Đông. D. Mỹ Latin.

Câu 4. Khoáng sản nào sau đây được coi là “vàng đen” của nhiều quốc gia?

A. Than. B. Dầu mỏ. C. Sắt. D. Mangan.

Câu 5: Ý nào sau đây không khải là đặc điểm của nhánh công nghiệp điện tử - tin học.

A. Ít gây ô nhiễm môi trường. B. Không chiếm diện tích rộng.

C. Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện , nước. D. Không yêu cầu cao về trình độ lao động.

Câu 6: Sản phẩm của nhánh công nghiệp điện tử - tin học bao gồm:

A. Máy công cụ, thiết bị điện tử, thiết bị viễn thông . B. Thiết bị điện tử, máy cắt gọt kim loại, máy tính .

C. Máy tinh, thiết bị điện tử, điện tử tiêu dùng, thiết bị viễn thông.

D. Thiết bị viễn thông, thiết bị điện tử, máy cắt gọt kim lại, máy tính.

Câu 7: Ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa là sản phẩm của nhóm nhanh công nghiệp điện tử - tin học nào sau đây?

A. Máy tính. B. Thiết bị điện tử. C. Điện tử viễn thông. D. Điện tử tiêu dùng.

Câu 8: Thiết bị công nghệ, phần mềm là sản phẩm của nhóm nhanh công nghiệp điện tử - tin học nào sau đây?

A. Máy tính. B. Thiết bị điện tử. C. Điện tử tiêu dùng. D. Thiết bị viễn thông.

Câu 9. Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là A. sự chuyên chở người và hàng hóa.

B. phương tiện giao thông và tuyến đường.

C. sự tiện nghi và sự an toàn của hành khách.

D. các loại xe vận chuyển và hàng hóa.

Câu 10. Sự phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn ảnh hưởng sâu sắc tới

(3)

A. vận tải hành khách nhất là vận tải ô tô.

B. môi trường và sự an toàn giao thông.

C. giao thông đường bộ và đường sắt.

D. cường độ hoạt động của phương tiện.

Câu 11. Giao thông vận tải có vai trò quan trọng vì:

A. chỉ phục vụ nhu cầu đi lại của con người trong một quốc gia.

B. chỉ gắn hoạt động trong nước với các quốc gia trong khu vực.

C. tạo mối quan hệ kinh tế - xã hội trong nước và trên thế giới.

D. tạo điều kiện hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa.

Câu 12. Chất lượng của sản phẩm dịch vụ giao thông vận tải được đo bằng:

A. tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi, an toàn cho hành khách và hàng hóa.

B. tốc độ vận chuyển nhanh và thời gian vận chuyển ngắn.

C. khối lượng luân chuyển nhiều và tốc độ vận chuyển nhanh.

D. thời gian vận chuyển ít và khối lượng luân chuyển nhiều.

Câu 13. Để đánh giá hoạt động của ngành giao thông vận tải người ta thường dựa vào A. số lượng phương tiện của ngành giao thông.

B. tổng chiều dài các loại đường.

C. khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển.

D. trình độ hiện đại của các phương tiện.

Câu 14. Thị trường được hiểu là

A. nơi gặp gỡ giữa người bàn và người mua.

B. nơi diễn ra tất cả các hoạt động dịch vụ.

C. nơi trao đổi những sản phẩm hàng hóa.

D. nơi có các chợ và siêu thị.

Câu 15. Vật ngang giá hiện đại dùng để đo giá trị hàng hoá và dịch vụ là A. vàng.

B. đá quý.

C. tiền.

D. sức lao động.

Câu 16. Quy luật hoạt động của thị trường là A. cung – cầu.

B. cạnh tranh.

C. tương hỗ.

D. trao đổi.

Câu 17. Phát biểu nào sau đây đúng khi cung lớn hơn cầu?

A. Gía cả có xu hướng tăng lên.

B. Hàng hoá khan hiếm.

C. Sản xuất có nguy cơ đình trệ .

D. Kích thích nhà sản xuất mở rộng sản xuất.

Biết

Câu 1: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm:

A. Thịt, cá hộp và đông lạnh, rau quả sấy.

B. Dệt - may, chế biến sữa, sanh - sứ - thủy tinh.

C. Nhựa, sanh - sứ - thủy tinh, nước giải khát.

D. Dệt - may, da giầy, nhựa, sanh - sứ - thủy tinh.

Câu 2: Ý nào dưới đây không phải là vai trò của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?

A. Giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động.

B. Nâng cao chất lượng cuộc sống con người . C. Không có khả năng xuất khẩu.

D. Phục vụ cho nhu cầu con người.

(4)

Câu 3. Để đánh giá hoạt động của ngành giao thông vận tải người ta thường dựa vào A. số lượng phương tiện của ngành giao thông.

B. tổng chiều dài các loại đường.

C. khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển.

D. trình độ hiện đại của các phương tiện.

Câu 4 . Số hành khách và số tấn hàng hóa được vận chuyển gọi là A. khối lượng luân chuyển.

B. khối lượng vận chuyển.

C. cự li vận chuyển trung bình.

D. cự li và khối lượng vận chuyển.

Câu 5: Sự phát triển của ngành vận tải đường ống gắn liền với nhu cầu vận chuyển của A. than.

B. nước.

C. dầu mỏ, khí đốt.

D. quặng kim loại.

Câu 6: Quốc gia nào có hệ thống đường ống dài và dày đặc nhất trên thế giới ? A. I- rắc.

B. A- rập Xê – út.

C. I – ran.

D. Hoa Kì.

Câu 7 Trên thị trường, khi cung lớn hơn cầu sẽ có lợi cho A. người mua, người bán.

B. người sản xuất.

C. người bán và người sản xuất.

D. người mua.

Vận dụng thấp

Câu 1. Ý nào không phải sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm?

A. Dệt - may, da giày, nhựa. B. Thịt, cá hộp và đông lạnh.

C. Rau quả sấy và đóng hộp. D. Sữa, rượu, bia, nước giải khát.

Câu 2. Ý nào sau đây không đúng về vai trò của ngành giao thông vận tải?

A. phục vụ nhu cầu đi lại và sinh hoạt của người dân được thuận tiện.

B. cung ứng vật tư kỹ thuật, nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất.

C. đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phân bố lại dân cư và lao động.

D. sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội.

Câu 3. Phát biểu nào sau không đúng với ngành nội thương?

A. Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.

B. Tạo điều kiện trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong nước.

C. Phục vụ cho nhu cầu của từng cá nhân trong xã hội.

D. Gắn thị trường trong nước với quốc tế.

Vận dụng cao

Câu 1. Phát biểu nào sau không đúng với ngành nội thương?

A. Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.

B. Tạo điều kiện trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong nước.

C. Phục vụ cho nhu cầu của từng cá nhân trong xã hội.

D. Gắn thị trường trong nước với quốc tế.

Câu 2. Ý nào không phải sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm?

A. Dệt - may, da giày, nhựa. B. Thịt, cá hộp và đông lạnh.

C. Rau quả sấy và đóng hộp. D. Sữa, rượu, bia, nước giải khát.

4.Viết đề kiểm tra từ ma trận:

(5)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2018-2019 MÔN ĐỊA LÝ 10

Thời gian làm bài: 45 phút;

(28 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:...LỚP: 10A

Số báo danh:...

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2

Nhận xét Điểm

………..

………..

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt động ngoại thương?

A. Tạo ra thị trương thống nhất trong cả nước.

B. Gắn với thị trường trong nước với thị trường thế giới.

C. Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng.

D. Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.

Câu 2: Ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay phân bố ở?

A. Châu Âu và châu Á. B. Mọi quốc gia trên thế giới.

C. Châu Phi và châu Mĩ. D. Châu Đại Dương và châu Á.

Câu 3: Ý nào không phải sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm?

A. Sữa, rượu, bia, nước giải khát. B. Rau quả sấy và đóng hộp.

C. Dệt - may, da giày, nhựa. D. Thịt, cá hộp và đông lạnh.

Câu 4: Khoáng sản nào sau đây được coi là “vàng đen” của nhiều quốc gia?

A. Sắt. B. Dầu mỏ. C. Than. D. Mangan.

Câu 5: Cán cân xuất nhập khẩu được hiểu là

A. quan hệ so sánh giữa xuất khẩu và nhập khẩu.

B. quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu với giá trị hàng nhập khẩu.

C. quan hệ so sánh giữa khối lượng hàng xuất khẩu và nhập khẩu với nhau.

D. quan hệ so sánh giữa nhập khẩu và xuất khẩu .

Câu 6: Phát biểu nào sau là không đúng khi nói vai trò ngành thương mại?

A. Tạo ra thị hiếu mới, nhu cầu mới cho người tiêu dùng.

B. Thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa.

C. Điều tiết quá trình sản xuất.

D. Tạo ra nguyên liệu, vật tư, máy móc cho nhà sản xuất.

Câu 7: Ngành nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật của mọi quốc gia trên thế giới ?

A. Công nghiêp cơ khí . B. Công nghiệp năng lượng.

C. Công nghiệp điện tử - tin học . D. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

Câu 8: Vật ngang giá hiện đại dùng để đo giá trị hàng hoá và dịch vụ là

A. vàng. B. đá quý. C. tiền. D. sức lao động.

Câu 9: Ý nào không phải sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm?

A. Dệt - may, da giày, nhựa. B. Thịt, cá hộp và đông lạnh.

(6)

C. Rau quả sấy và đóng hộp. D. Sữa, rượu, bia, nước giải khát.

Câu 10: Ý nào sau đây không khải là đặc điểm của nhánh công nghiệp điện tử - tin học.

A. Không yêu cầu cao về trình độ lao động. B. Không chiếm diện tích rộng.

C. Ít gây ô nhiễm môi trường. D. Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện , nước.

Câu 11: Khai thác dầu mỏ tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?

A. Bắc Mỹ. B. Mỹ Latin. C. Trung Đông. D. Đông Nam Á.

Câu 12: Thị trường được hiểu là

A. nơi gặp gỡ giữa người bàn và người mua. B. nơi diễn ra tất cả các hoạt động dịch vụ.

C. nơi trao đổi những sản phẩm hàng hóa. D. nơi có các chợ và siêu thị.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng khi cung lớn hơn cầu?

A. Sản xuất có nguy cơ đình trệ . B. Kích thích nhà sản xuất mở rộng sản xuất.

C. Gía cả có xu hướng tăng lên. D. Hàng hoá khan hiếm.

Câu 14: Ý nào sau đây không khải là đặc điểm của nhánh công nghiệp điện tử - tin học.

A. Ít gây ô nhiễm môi trường. B. Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện , nước.

C. Không yêu cầu cao về trình độ lao động. D. Không chiếm diện tích rộng.

Câu 15: Quy luật hoạt động của thị trường là

A. cung – cầu. B. cạnh tranh. C. tương hỗ. D. trao đổi.

Câu 16: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm:

A. Thịt, cá hộp và đông lạnh, rau quả sấy.

B. Dệt - may, chế biến sữa, sanh - sứ - thủy tinh.

C. Nhựa, sanh - sứ - thủy tinh, nước giải khát.

D. Dệt - may, da giầy, nhựa, sanh - sứ - thủy tinh.

Câu 17: Ngành công nghiệp năng lượng bao gồm những phân ngành nào sau đây?

A. Khai thác gỗ, khai thác dầu khí và công nghiệp nhiệt điện.

B. Khai thác dầu khí, công nghiệp luyện kim và cơ khí.

C. Khai thác than, khai thác dầu khí và công nghiệp điện lực.

D. Công nghiệp điện lực, hóa chất và khai thác than.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói tình trạng xuất siêu?

A. khối lượng hàng xuất khẩu lớn trong khi khối lượng hàng nhập khẩu nhỏ.

B. khối lượng hàng xuất khẩu quá lớn làm cho hàng hóa bị ứ đọng.

C. giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng nhập khẩu.

D. xuất khẩu rất lớn của các nước phát triển tràn ngập trong thị trường thế giới.

Câu 19: Trong hệ thống tiền tệ thế giới hiện nay, ngoại tệ mạnh thuộc về đồng tiền của A. Trung Quốc. B. Hoa Kỳ. C. Hàn Quốc. D. Việt Nam.

Câu 20: Ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay phân bố ở?

A. Châu Âu và châu Á. B. Mọi quốc gia trên thế giới.

C. Châu Đại Dương và châu Á. D. Châu Phi và châu Mĩ.

Câu 21: Phát biểu nào sau không đúng với ngành nội thương?

A. Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.

B. Tạo điều kiện trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong nước.

C. Phục vụ cho nhu cầu của từng cá nhân trong xã hội.

D. Gắn thị trường trong nước với quốc tế.

Câu 22: Ý nào sau đây không phải vai trò của ngành công nghiệp điện lực?

A. Đáp ứng đời sống văn hóa, văn minh của con người.

(7)

B. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học – kỹ thuật.

C. Là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại.

D. Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều nước.

Câu 23: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm:

A. Dệt - may, da giầy, nhựa, sanh - sứ - thủy tinh.

B. Thịt, cá hộp và đông lạnh, rau quả sấy.

C. Dệt - may, chế biến sữa, sanh - sứ - thủy tinh.

D. Nhựa, sanh - sứ - thủy tinh, nước giải khát.

Câu 24: Ở nước ta, ngành công nghiệp nào cần được ưu tiên phát triển trước một bước?

A. Chế biến dầu khí. B. Sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Chế biến nông - lâm - thủy sản. D. Điện lực.

Câu 25: Tổ chức thương mại thế giới (WTO) không phải là A. nơi đầu tiên đề ra các luật lệ buôn bán với qui môn toàn cầu.

B. nơi giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.

C. thị trường chung của các nước trên thế giới.

D. nơi giám sát chính sách thương mại các quốc gia.

Câu 26: Ngành công nghiệp nào sau đây có khả năng giải quyết việc làm cho người lao động, nhất là lao động nữ?

A. Công nghiệp điện tử. B. Công nghiệp dệt.

C. Công nghiệp thực phẩm. D. Công nghiệp năng lượng.

Câu 27: Thương mại ở các nước đang phát triển thường có tình trạng

A. nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu. B. xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.

C. ngoại thương phát triển hơn nội thương. D. xuất khẩu dich vụ thương mại.

Câu 28: Trên thị trường, khi cung lớn hơn cầu sẽ có lợi cho

A. người mua, người bán. B. người sản xuất.

C. người bán và người sản xuất. D. người mua.

II.PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)

Câu 1: Trình bày ưu điểm, nhược điểm và phân bố của đường ô tô trên thế giới? (1 điểm) Câu 2: Nêu cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu? (2 điểm)

---

--- HẾT ---

BÀI LÀM

(8)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2018-2019

(9)

MÔN ĐỊA LÝ 10 Thời gian làm bài: 45 phút;

(28 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh:...LỚP: 10A

Số báo danh:...

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2

Nhận xét Điểm

………..

………..

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)

Câu 1: Ý nào sau đây không khải là đặc điểm của nhánh công nghiệp điện tử - tin học.

A. Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện , nước. B. Ít gây ô nhiễm môi trường.

C. Không yêu cầu cao về trình độ lao động. D. Không chiếm diện tích rộng.

Câu 2: Phát biểu nào sau là không đúng khi nói vai trò ngành thương mại?

A. Tạo ra nguyên liệu, vật tư, máy móc cho nhà sản xuất.

B. Tạo ra thị hiếu mới, nhu cầu mới cho người tiêu dùng.

C. Điều tiết quá trình sản xuất.

D. Thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt động ngoại thương?

A. Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.

B. Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng.

C. Gắn với thị trường trong nước với thị trường thế giới.

D. Tạo ra thị trương thống nhất trong cả nước.

Câu 4: Ý nào không phải sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm?

A. Rau quả sấy và đóng hộp. B. Thịt, cá hộp và đông lạnh.

C. Dệt - may, da giày, nhựa. D. Sữa, rượu, bia, nước giải khát.

Câu 5: Quy luật hoạt động của thị trường là

A. cạnh tranh. B. cung – cầu. C. tương hỗ. D. trao đổi.

Câu 6: Tổ chức thương mại thế giới (WTO) không phải là

A. nơi đầu tiên đề ra các luật lệ buôn bán với qui môn toàn cầu.

B. nơi giám sát chính sách thương mại các quốc gia.

C. thị trường chung của các nước trên thế giới.

D. nơi giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.

Câu 7: Khai thác dầu mỏ tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?

A. Bắc Mỹ. B. Mỹ Latin. C. Trung Đông. D. Đông Nam Á.

Câu 8: Vật ngang giá hiện đại dùng để đo giá trị hàng hoá và dịch vụ là

A. sức lao động. B. tiền. C. vàng. D. đá quý.

Câu 9: Thương mại ở các nước đang phát triển thường có tình trạng

A. nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu. B. xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.

(10)

C. ngoại thương phát triển hơn nội thương. D. xuất khẩu dich vụ thương mại.

Câu 10: Thị trường được hiểu là

A. nơi gặp gỡ giữa người bàn và người mua. B. nơi diễn ra tất cả các hoạt động dịch vụ.

C. nơi trao đổi những sản phẩm hàng hóa. D. nơi có các chợ và siêu thị.

Câu 11: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm:

A. Thịt, cá hộp và đông lạnh, rau quả sấy.

B. Dệt - may, chế biến sữa, sanh - sứ - thủy tinh.

C. Nhựa, sanh - sứ - thủy tinh, nước giải khát.

D. Dệt - may, da giầy, nhựa, sanh - sứ - thủy tinh.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi cung lớn hơn cầu?

A. Sản xuất có nguy cơ đình trệ . B. Kích thích nhà sản xuất mở rộng sản xuất.

C. Gía cả có xu hướng tăng lên. D. Hàng hoá khan hiếm.

Câu 13: Khoáng sản nào sau đây được coi là “vàng đen” của nhiều quốc gia?

A. Sắt. B. Mangan. C. Than. D. Dầu mỏ.

Câu 14: Ý nào sau đây không khải là đặc điểm của nhánh công nghiệp điện tử - tin học.

A. Không yêu cầu cao về trình độ lao động. B. Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện , nước.

C. Không chiếm diện tích rộng. D. Ít gây ô nhiễm môi trường.

Câu 15: Ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay phân bố ở?

A. Châu Đại Dương và châu Á. B. Châu Âu và châu Á.

C. Châu Phi và châu Mĩ. D. Mọi quốc gia trên thế giới.

Câu 16: Ngành công nghiệp năng lượng bao gồm những phân ngành nào sau đây?

A. Khai thác gỗ, khai thác dầu khí và công nghiệp nhiệt điện.

B. Khai thác dầu khí, công nghiệp luyện kim và cơ khí.

C. Khai thác than, khai thác dầu khí và công nghiệp điện lực.

D. Công nghiệp điện lực, hóa chất và khai thác than.

Câu 17: Trong hệ thống tiền tệ thế giới hiện nay, ngoại tệ mạnh thuộc về đồng tiền của A. Việt Nam. B. Hàn Quốc. C. Trung Quốc. D. Hoa Kỳ.

Câu 18: Ý nào không phải sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm?

A. Thịt, cá hộp và đông lạnh. B. Sữa, rượu, bia, nước giải khát.

C. Dệt - may, da giày, nhựa. D. Rau quả sấy và đóng hộp.

Câu 19: Ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay phân bố ở?

A. Châu Âu và châu Á. B. Mọi quốc gia trên thế giới.

C. Châu Đại Dương và châu Á. D. Châu Phi và châu Mĩ.

Câu 20: Phát biểu nào sau không đúng với ngành nội thương?

A. Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.

B. Tạo điều kiện trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong nước.

C. Phục vụ cho nhu cầu của từng cá nhân trong xã hội.

D. Gắn thị trường trong nước với quốc tế.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói tình trạng xuất siêu?

A. khối lượng hàng xuất khẩu lớn trong khi khối lượng hàng nhập khẩu nhỏ.

B. xuất khẩu rất lớn của các nước phát triển tràn ngập trong thị trường thế giới.

C. giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng nhập khẩu.

D. khối lượng hàng xuất khẩu quá lớn làm cho hàng hóa bị ứ đọng.

Câu 22: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm:

A. Dệt - may, da giầy, nhựa, sanh - sứ - thủy tinh.

(11)

B. Thịt, cá hộp và đông lạnh, rau quả sấy.

C. Dệt - may, chế biến sữa, sanh - sứ - thủy tinh.

D. Nhựa, sanh - sứ - thủy tinh, nước giải khát.

Câu 23: Ở nước ta, ngành công nghiệp nào cần được ưu tiên phát triển trước một bước?

A. Chế biến dầu khí. B. Sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Chế biến nông - lâm - thủy sản. D. Điện lực.

Câu 24: Ngành nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật của mọi quốc gia trên thế giới ?

A. Công nghiệp điện tử - tin học . B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Công nghiêp cơ khí . D. Công nghiệp năng lượng.

Câu 25: Ngành công nghiệp nào sau đây có khả năng giải quyết việc làm cho người lao động, nhất là lao động nữ?

A. Công nghiệp điện tử. B. Công nghiệp dệt.

C. Công nghiệp thực phẩm. D. Công nghiệp năng lượng.

Câu 26: Trên thị trường, khi cung lớn hơn cầu sẽ có lợi cho A. người mua, người bán. B. người mua.

C. người bán và người sản xuất. D. người sản xuất.

Câu 27: Cán cân xuất nhập khẩu được hiểu là

A. quan hệ so sánh giữa khối lượng hàng xuất khẩu và nhập khẩu với nhau.

B. quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu với giá trị hàng nhập khẩu.

C. quan hệ so sánh giữa nhập khẩu và xuất khẩu . D. quan hệ so sánh giữa xuất khẩu và nhập khẩu.

Câu 28: Ý nào sau đây không phải vai trò của ngành công nghiệp điện lực?

A. Đáp ứng đời sống văn hóa, văn minh của con người.

B. Là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại.

C. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học – kỹ thuật.

D. Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều nước.

II.PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)

Câu 1: Trình bày ưu điểm, nhược điểm và phân bố của đường hàng không trên thế giới? (1 điểm) Câu 2: Nêu khái niệm về thị trường? (2 điểm)

---

--- HẾT ---

BÀI LÀM

(12)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

(13)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2018-2019 MÔN ĐỊA LÝ 10

Thời gian làm bài: 45 phút;

(28 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh:...LỚP: 10A

Số báo danh:...

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2

Nhận xét Điểm

………..

………..

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt động ngoại thương?

A. Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.

B. Tạo ra thị trương thống nhất trong cả nước.

C. Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng.

D. Gắn với thị trường trong nước với thị trường thế giới.

Câu 2: Tổ chức thương mại thế giới (WTO) không phải là

A. nơi đầu tiên đề ra các luật lệ buôn bán với qui môn toàn cầu.

B. nơi giám sát chính sách thương mại các quốc gia.

C. thị trường chung của các nước trên thế giới.

D. nơi giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.

Câu 3: Ý nào không phải sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm?

A. Rau quả sấy và đóng hộp. B. Thịt, cá hộp và đông lạnh.

C. Dệt - may, da giày, nhựa. D. Sữa, rượu, bia, nước giải khát.

Câu 4: Cán cân xuất nhập khẩu được hiểu là

A. quan hệ so sánh giữa khối lượng hàng xuất khẩu và nhập khẩu với nhau.

B. quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu với giá trị hàng nhập khẩu.

C. quan hệ so sánh giữa nhập khẩu và xuất khẩu . D. quan hệ so sánh giữa xuất khẩu và nhập khẩu.

Câu 5: Thị trường được hiểu là

A. nơi trao đổi những sản phẩm hàng hóa. B. nơi gặp gỡ giữa người bàn và người mua.

C. nơi có các chợ và siêu thị. D. nơi diễn ra tất cả các hoạt động dịch vụ.

Câu 6: Ý nào sau đây không khải là đặc điểm của nhánh công nghiệp điện tử - tin học.

A. Ít gây ô nhiễm môi trường. B. Không chiếm diện tích rộng.

C. Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện , nước. D. Không yêu cầu cao về trình độ lao động.

Câu 7: Ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay phân bố ở?

A. Châu Âu và châu Á. B. Châu Phi và châu Mĩ.

C. Mọi quốc gia trên thế giới. D. Châu Đại Dương và châu Á.

Câu 8: Ở nước ta, ngành công nghiệp nào cần được ưu tiên phát triển trước một bước?

A. Chế biến dầu khí. B. Sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Chế biến nông - lâm - thủy sản. D. Điện lực.

(14)

Câu 9: Phát biểu nào sau là không đúng khi nói vai trò ngành thương mại?

A. Tạo ra nguyên liệu, vật tư, máy móc cho nhà sản xuất.

B. Thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa.

C. Điều tiết quá trình sản xuất.

D. Tạo ra thị hiếu mới, nhu cầu mới cho người tiêu dùng.

Câu 10: Ngành công nghiệp nào sau đây có khả năng giải quyết việc làm cho người lao động, nhất là lao động nữ?

A. Công nghiệp điện tử. B. Công nghiệp dệt.

C. Công nghiệp thực phẩm. D. Công nghiệp năng lượng.

Câu 11: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm:

A. Dệt - may, da giầy, nhựa, sanh - sứ - thủy tinh.

B. Nhựa, sanh - sứ - thủy tinh, nước giải khát.

C. Thịt, cá hộp và đông lạnh, rau quả sấy.

D. Dệt - may, chế biến sữa, sanh - sứ - thủy tinh.

Câu 12: Khoáng sản nào sau đây được coi là “vàng đen” của nhiều quốc gia?

A. Sắt. B. Mangan. C. Than. D. Dầu mỏ.

Câu 13: Ý nào sau đây không khải là đặc điểm của nhánh công nghiệp điện tử - tin học.

A. Không yêu cầu cao về trình độ lao động. B. Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện , nước.

C. Không chiếm diện tích rộng. D. Ít gây ô nhiễm môi trường.

Câu 14: Trong hệ thống tiền tệ thế giới hiện nay, ngoại tệ mạnh thuộc về đồng tiền của A. Trung Quốc. B. Việt Nam. C. Hoa Kỳ. D. Hàn Quốc.

Câu 15: Vật ngang giá hiện đại dùng để đo giá trị hàng hoá và dịch vụ là

A. tiền. B. sức lao động. C. vàng. D. đá quý.

Câu 16: Ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay phân bố ở?

A. Châu Đại Dương và châu Á. B. Châu Âu và châu Á.

C. Châu Phi và châu Mĩ. D. Mọi quốc gia trên thế giới.

Câu 17: Ý nào không phải sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm?

A. Thịt, cá hộp và đông lạnh. B. Dệt - may, da giày, nhựa.

C. Rau quả sấy và đóng hộp. D. Sữa, rượu, bia, nước giải khát.

Câu 18: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm:

A. Dệt - may, da giầy, nhựa, sanh - sứ - thủy tinh.

B. Thịt, cá hộp và đông lạnh, rau quả sấy.

C. Dệt - may, chế biến sữa, sanh - sứ - thủy tinh.

D. Nhựa, sanh - sứ - thủy tinh, nước giải khát.

Câu 19: Ngành nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật của mọi quốc gia trên thế giới ?

A. Công nghiêp cơ khí . B. Công nghiệp năng lượng.

C. Công nghiệp điện tử - tin học . D. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói tình trạng xuất siêu?

A. khối lượng hàng xuất khẩu lớn trong khi khối lượng hàng nhập khẩu nhỏ.

B. xuất khẩu rất lớn của các nước phát triển tràn ngập trong thị trường thế giới.

C. giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng nhập khẩu.

D. khối lượng hàng xuất khẩu quá lớn làm cho hàng hóa bị ứ đọng.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng khi cung lớn hơn cầu?

A. Sản xuất có nguy cơ đình trệ . B. Gía cả có xu hướng tăng lên.

C. Hàng hoá khan hiếm. D. Kích thích nhà sản xuất mở rộng sản xuất.

(15)

Câu 22: Khai thác dầu mỏ tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?

A. Bắc Mỹ. B. Mỹ Latin. C. Đông Nam Á. D. Trung Đông.

Câu 23: Ý nào sau đây không phải vai trò của ngành công nghiệp điện lực?

A. Đáp ứng đời sống văn hóa, văn minh của con người.

B. Là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại.

C. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học – kỹ thuật.

D. Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều nước.

Câu 24: Phát biểu nào sau không đúng với ngành nội thương?

A. Gắn thị trường trong nước với quốc tế.

B. Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.

C. Phục vụ cho nhu cầu của từng cá nhân trong xã hội.

D. Tạo điều kiện trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong nước.

Câu 25: Trên thị trường, khi cung lớn hơn cầu sẽ có lợi cho A. người mua, người bán. B. người mua.

C. người bán và người sản xuất. D. người sản xuất.

Câu 26: Quy luật hoạt động của thị trường là

A. tương hỗ. B. cạnh tranh. C. cung – cầu. D. trao đổi.

Câu 27: Thương mại ở các nước đang phát triển thường có tình trạng

A. xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu. B. xuất khẩu dich vụ thương mại.

C. nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu. D. ngoại thương phát triển hơn nội thương.

Câu 28: Ngành công nghiệp năng lượng bao gồm những phân ngành nào sau đây?

A. Khai thác dầu khí, công nghiệp luyện kim và cơ khí.

B. Khai thác than, khai thác dầu khí và công nghiệp điện lực.

C. Khai thác gỗ, khai thác dầu khí và công nghiệp nhiệt điện.

D. Công nghiệp điện lực, hóa chất và khai thác than.

II.PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)

Câu 1: Trình bày ưu điểm, nhược điểm và phân bố của đường ô tô trên thế giới? (1 điểm) Câu 2: Nêu cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu? (2 điểm)

---

--- HẾT ---

BÀI LÀM

(16)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2018-2019

(17)

MÔN ĐỊA LÝ 10 Thời gian làm bài: 45 phút;

(28 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 485 Họ, tên thí sinh:...LỚP: 10A

Số báo danh:...

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2

Nhận xét Điểm

………..

………..

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)

Câu 1: Ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay phân bố ở?

A. Châu Đại Dương và châu Á. B. Châu Âu và châu Á.

C. Châu Phi và châu Mĩ. D. Mọi quốc gia trên thế giới.

Câu 2: Ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay phân bố ở?

A. Châu Âu và châu Á. B. Châu Phi và châu Mĩ.

C. Mọi quốc gia trên thế giới. D. Châu Đại Dương và châu Á.

Câu 3: Ý nào không phải sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm?

A. Sữa, rượu, bia, nước giải khát. B. Thịt, cá hộp và đông lạnh.

C. Rau quả sấy và đóng hộp. D. Dệt - may, da giày, nhựa.

Câu 4: Phát biểu nào sau là không đúng khi nói vai trò ngành thương mại?

A. Thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa.

B. Tạo ra nguyên liệu, vật tư, máy móc cho nhà sản xuất.

C. Điều tiết quá trình sản xuất.

D. Tạo ra thị hiếu mới, nhu cầu mới cho người tiêu dùng.

Câu 5: Cán cân xuất nhập khẩu được hiểu là

A. quan hệ so sánh giữa xuất khẩu và nhập khẩu.

B. quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu với giá trị hàng nhập khẩu.

C. quan hệ so sánh giữa khối lượng hàng xuất khẩu và nhập khẩu với nhau.

D. quan hệ so sánh giữa nhập khẩu và xuất khẩu .

Câu 6: Thương mại ở các nước đang phát triển thường có tình trạng

A. nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu. B. xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.

C. ngoại thương phát triển hơn nội thương. D. xuất khẩu dich vụ thương mại.

Câu 7: Ý nào sau đây không khải là đặc điểm của nhánh công nghiệp điện tử - tin học.

A. Không yêu cầu cao về trình độ lao động. B. Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện , nước.

C. Không chiếm diện tích rộng. D. Ít gây ô nhiễm môi trường.

Câu 8: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm:

A. Dệt - may, da giầy, nhựa, sanh - sứ - thủy tinh.

B. Thịt, cá hộp và đông lạnh, rau quả sấy.

C. Dệt - may, chế biến sữa, sanh - sứ - thủy tinh.

D. Nhựa, sanh - sứ - thủy tinh, nước giải khát.

Câu 9: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm:

A. Thịt, cá hộp và đông lạnh, rau quả sấy.

B. Dệt - may, da giầy, nhựa, sanh - sứ - thủy tinh.

(18)

C. Nhựa, sanh - sứ - thủy tinh, nước giải khát.

D. Dệt - may, chế biến sữa, sanh - sứ - thủy tinh.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải vai trò của ngành công nghiệp điện lực?

A. Đáp ứng đời sống văn hóa, văn minh của con người.

B. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học – kỹ thuật.

C. Là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại.

D. Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều nước.

Câu 11: Khoáng sản nào sau đây được coi là “vàng đen” của nhiều quốc gia?

A. Sắt. B. Mangan. C. Than. D. Dầu mỏ.

Câu 12: Khai thác dầu mỏ tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?

A. Đông Nam Á. B. Mỹ Latin. C. Bắc Mỹ. D. Trung Đông.

Câu 13: Ý nào không phải sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm?

A. Rau quả sấy và đóng hộp. B. Sữa, rượu, bia, nước giải khát.

C. Dệt - may, da giày, nhựa. D. Thịt, cá hộp và đông lạnh.

Câu 14: Phát biểu nào sau không đúng với ngành nội thương?

A. Gắn thị trường trong nước với quốc tế.

B. Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.

C. Phục vụ cho nhu cầu của từng cá nhân trong xã hội.

D. Tạo điều kiện trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong nước.

Câu 15: Vật ngang giá hiện đại dùng để đo giá trị hàng hoá và dịch vụ là

A. vàng. B. tiền. C. sức lao động. D. đá quý.

Câu 16: Thị trường được hiểu là

A. nơi có các chợ và siêu thị. B. nơi diễn ra tất cả các hoạt động dịch vụ.

C. nơi gặp gỡ giữa người bàn và người mua. D. nơi trao đổi những sản phẩm hàng hóa.

Câu 17: Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt động ngoại thương?

A. Tạo ra thị trương thống nhất trong cả nước.

B. Gắn với thị trường trong nước với thị trường thế giới.

C. Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.

D. Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng.

Câu 18: Ngành công nghiệp năng lượng bao gồm những phân ngành nào sau đây?

A. Khai thác dầu khí, công nghiệp luyện kim và cơ khí.

B. Khai thác gỗ, khai thác dầu khí và công nghiệp nhiệt điện.

C. Khai thác than, khai thác dầu khí và công nghiệp điện lực.

D. Công nghiệp điện lực, hóa chất và khai thác than.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói tình trạng xuất siêu?

A. khối lượng hàng xuất khẩu lớn trong khi khối lượng hàng nhập khẩu nhỏ.

B. xuất khẩu rất lớn của các nước phát triển tràn ngập trong thị trường thế giới.

C. giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng nhập khẩu.

D. khối lượng hàng xuất khẩu quá lớn làm cho hàng hóa bị ứ đọng.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng khi cung lớn hơn cầu?

A. Gía cả có xu hướng tăng lên. B. Sản xuất có nguy cơ đình trệ .

C. Hàng hoá khan hiếm. D. Kích thích nhà sản xuất mở rộng sản xuất.

Câu 21: Trên thị trường, khi cung lớn hơn cầu sẽ có lợi cho

A. người sản xuất. B. người mua, người bán.

C. người bán và người sản xuất. D. người mua.

Câu 22: Ý nào sau đây không khải là đặc điểm của nhánh công nghiệp điện tử - tin học.

A. Không yêu cầu cao về trình độ lao động. B. Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện , nước.

(19)

C. Ít gây ô nhiễm môi trường. D. Không chiếm diện tích rộng.

Câu 23: Ở nước ta, ngành công nghiệp nào cần được ưu tiên phát triển trước một bước?

A. Chế biến nông - lâm - thủy sản. B. Sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Chế biến dầu khí. D. Điện lực.

Câu 24: Tổ chức thương mại thế giới (WTO) không phải là A. nơi giám sát chính sách thương mại các quốc gia.

B. nơi đầu tiên đề ra các luật lệ buôn bán với qui môn toàn cầu.

C. nơi giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.

D. thị trường chung của các nước trên thế giới.

Câu 25: Quy luật hoạt động của thị trường là

A. tương hỗ. B. cạnh tranh. C. cung – cầu. D. trao đổi.

Câu 26: Ngành công nghiệp nào sau đây có khả năng giải quyết việc làm cho người lao động, nhất là lao động nữ?

A. Công nghiệp dệt. B. Công nghiệp điện tử.

C. Công nghiệp thực phẩm. D. Công nghiệp năng lượng.

Câu 27: Ngành nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật của mọi quốc gia trên thế giới ?

A. Công nghiêp cơ khí . B. Công nghiệp năng lượng.

C. Công nghiệp điện tử - tin học . D. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

Câu 28: Trong hệ thống tiền tệ thế giới hiện nay, ngoại tệ mạnh thuộc về đồng tiền của A. Việt Nam. B. Hoa Kỳ. C. Hàn Quốc. D. Trung Quốc.

- II.PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)

Câu 1: Trình bày ưu điểm, nhược điểm và phân bố của đường hàng không trên thế giới? (1 điểm) Câu 2: Nêu khái niệm về thị trường? (2 điểm)

---

--- HẾT ---

BÀI LÀM

(20)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

(21)

PHIẾU ĐÁP ÁN THI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA LÝ 10-HK II

Mã đề: 132

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A B C D

21 22 23 24 25 26 27 28 A

B C D

Mã đề: 209

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A B C D

21 22 23 24 25 26 27 28 A

B C D

Mã đề: 357

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A B C D

21 22 23 24 25 26 27 28 A

B C D

Mã đề: 485

(22)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A

B C D

21 22 23 24 25 26 27 28 A

B C D

II. PHẦN TỰ LUẬN: (2 điểm):

Câu hỏi Nội dung Điểm

1. Ngành

vận tải ô tô. 1.Ưu điểm.

- Tiên nghi, linh động, thích nghi với các ĐK địa hình.

- Có hiệu quả kinh tế cao ở các cự li ngắn và trung bình.

2. Nhược điểm.

- Ô nhiễm môi trường 3. Phân bố.

Tây Au, Hoa Kì…

1,0

2. Cán cân xuất nhập khẩu.

a. Cán cân xuất nhập khẩu.

* Khái niệm: Là hiệu số giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.

b. Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu.

- Các nước đang phát triển.

+ Xuất: Sản phẩm cây công nghiệp, lâm sản, nguyên liệu và khoáng sản.

+ Nhập: Sản phẩm của CN chế biến, máy móc, lương thực thực phẩm.

- Các nước phát trểin : ngược lại

2,0

1. Ngành vận tải đường hàng không.

1. Ưu điểm.

- Tốc độ nhanh nhất 2.Nhược điểm.

- Rất đắt

1,0

(23)

- Trọng tải thấp - Ô nhiễm

3. Các cường quốc hàng không trên thế giới.

- Hoa Kì, Anh, Pháp, Đức, LBNga.

2. Khái niệm về thị trường.

1. Thị trường.

Là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán.

2. Hàng hoá.

Vật đem ra mua, bán trên thị trường(có 2 thuộc tính. Giá trị trao đởi và giá trị sử dụng)

3. Vật ngang giá.

Làm thước đo giá trị của hàng hóa. Vật ngang giá hiện đại là tiền.

* Hoạt động : Thị trường hoạt động theo qui luật cung cầu.

Giá cả thị trường thường xuyên biến đông

2,0

Tổ trưởng Người ra đề

Nguyễn Hữu Nghĩa Phạm Hữu Hạnh

DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 3: Các ngành công nghiệp truyền thống nổi tiếng của Liên Bang Nga không phải là A.luyện kim đen, luyện kim màu.. kinh tế chậm

Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.. Vốn đầu

Nghị quyết Đại hội XI của Đảng chỉ rõ: “Con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại

A. Cố đô Huế B. Lăng Cô C. Hồ Ba Bể D. Hoa Lư II... Trắc nghiệm:(

giảm tỉ trọng ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi, tăng nhanh tỉ trọng ngành thủy sản.. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi , tỉ trọng ngành

+ Thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ hình thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực-thực phẩm, các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia

- Than, dầu mỏ và điện của nước ta đều là những ngành công nghiệp năng lượng trọng điểm, mang lại giá trị xuất khẩu lớn và đóng vai trò quan trọng đối với đời sống – kinh tế

Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là tìm thị trường sản xuất ổn định, mở rộng thị trường xuất