• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về Mắt thường, xác định các đặc trưng cơ bản của mắt (có đáp án 2022) - Vật lí 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về Mắt thường, xác định các đặc trưng cơ bản của mắt (có đáp án 2022) - Vật lí 11"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Dạng 1. Mắt thường, xác định các đặc trưng cơ bản của mắt 1. Phương pháp

- Sử dụng công thức về thấu kính mắt để giải yêu cầu bài toán

+ Công thức về thấu kính mắt: D 1 1 1 d OV D 1 1 1

f d d f d OV

= = + ⎯⎯⎯→ = = +=

 .

▪ Khi quan sát ở vô cực (không điều tiết) thì d=OCv = ;

1 1 1 1 1

D D

f OV f OV

= = +  = =

 .

▪ Khi quan sát ở cực cận (điều tiết tối đa) thì c

c

1 1 1

Đ; D f OC OV d=OC = = = + .

▪ Khi chuyển từ trạng thái quan sát vật ở vị trí cách mắt d1 sang trạng thái quan sát vật ở vị trí cách mắt d2 thì độ biến thiên độ tụ của mắt là:

2 1

1 1 D d d

 = − .

▪ Khi chuyển từ trạng thái không điều tiết sang trạng thái điều tiết tối đa thì:

C V

1 1

D OC OC

 = − .

*Lưu ý:

- Khi tính toán các công thức liên quan đến độ tụ hay độ biến thiên độ tụD thì nhất thiết phải để đơn vị chiều dài ở dạng mét (m).

- Mắt của người lớn tuổi (mắt lão):

+ Khoảng cực cận của mắt tăng theo tuổi do khả năng điều tiết của mắt giảm.

+ Khoảng cực viễn của mắt lúc trẻ cũng như lúc già không đổi.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Một người có mắt bình thường (không tật) nhìn thấy được các vật ở rất xa mà không phải điều tiết. Khoảng cực cận của người này là OCc =25 cm. Độ tụ của mắt người này khi điều tiết tối đa tăng thêm bao nhiêu?

Hướng dẫn + Khi mắt nhìn vật ở điểm cực viễn:

min

max v

1 1 1 1 1 1

f = OV + OC = OV + = OV =D

(2)

+ Khi mắt nhìn vật ở điểm cực cận:

max

min c

1 1 1

f = OV + OC =D

+ Độ biến thiên độ tụ:

max min

c

1 1

D D D 4dp

OC 0, 25

 = − = = =

Ví dụ 2: Một mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 20 cm. Khoảng cách từ ảnh của vật (điểm vàng) tới quang tâm của thủy tinh thể của mắt là 1,5 cm. Hỏi trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt thay đổi trong giới hạn nào?

Hướng dẫn Đối với mắt không có tật

+ Khi mắt nhìn vật ở điểm cực viễn:

min

max v

1 1 1 1 1 1 1

D 66,7(dp)

f OV OC OV OV 0,015

= = + = + = = 

+ Khi mắt nhìn vật ở điểm cực cận:

max

min c

1 1 1 1 1

D 71,7(dp)

f OV OC 0, 2 0,015

= = + = + 

Vậy 66,7dp D 71,7dp

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 7: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 24 cm tạo ảnh A'B' cùng chiều với vật.. Không sử dụng công thức thấu kính,

- Đối với những bài tập chỉ đề cập đến các dữ kiện liên quan đến kính lão thì ta giải bài tập đó giống với những bài tập về thấu kính hội tụ tạo ảnh ảo.A. Mắt người đó

- Để nhìn rõ các vật ở các vị trí xa gần khác nhau thì mắt phải điều tiết để ảnh hiện rõ trên màng lưới bằng cách co giãn thể thủy tinh (thay đổi tiêu cự của thể thủy

- Định luật Cu–lông: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với

- Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí xảy ra khi ta phải dùng các tác nhân ion hóa từ bên ngoài (ngọn lửa ga (nhiệt độ cao), tỉa tử ngoại của đèn thủy ngân…)

+ Có chiều xác định theo quy tắc nắm tay phải: Tưởng tượng dùng bàn tay phải nắm lấy ống dây sao cho các ngón trỏ, ngón giữa…hướng theo chiều dòng điện, khi đó ngón

3. Một khung dây dần hình chữ nhật ABCD , có chu vi , có dòng điện cường độ I chạy qua, được đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng của khung dây

Năng lượng của từ trường bên trong ống dây khi có dòng điện cường độ 3,6A chạy qua là: (chọn đáp án gần đúng nhất)... Lúc đầu đóng khóa K về vị trí a để nạp năng