• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vật lí 11 Bài 34: Kính thiên văn | Giải bài tập Vật lí 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vật lí 11 Bài 34: Kính thiên văn | Giải bài tập Vật lí 11"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 34: Kính thiên văn

C1 trang 214 SGK Lí 11: Tại sao khi điều chỉnh kính thiên văn ta không phải dời toàn bộ kính như với kính hiển vi?

Lời giải:

Kính thiên văn là để quan sát các vật ở rất xa, vì vậy khoảng cách d1 giữa vật với vật kính được coi là vô cực. Vì vậy, ta không cần phải điều chỉnh khoảng cách này. Tức là không cần chỉnh vật kính.

Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta văn ta phải điều chỉnh thị kính để qua ảnh qua thị kính A2 B2 là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ Cc Cv của mắt.

=> khi điều chỉnh kính thiên văn ta không dời toàn bộ kính như với kính hiển vi.

Bài 1 trang 216 SGK Lí 11: Nêu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.

Lời giải:

- Công dụng: Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ mắt để quan sát các vật ở rất xa, bằng cách làm tăng góc trông ảnh của các vật.

- Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính:

+ Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể đến hàng chục mét)

+ Thị kính là một kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính. (có tiêu cự nhỏ vài xentimet).

Bài 2 trang 216 SGK Lí 11: Vẽ đường truyền của chùm tia sáng qua thiên kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực.

(2)

Lời giải:

Đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực, hình vẽ 34.3 SGK.

Bài 3 trang 216 SGK Lí 11: Viết công thức về số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng vô cực.

Lời giải:

Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực được xác định bởi:

1 2

G f

=f

Bài 4 trang 216 SGK Lí 11: Giải thích tại sao tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn?

Lời giải:

Tiêu cự vật kính f1 của kính thiên văn phải lớn vì:

– Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực được xác định bởi:

1 2

G f

= f

- Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta điều chỉnh thị kính để ảnh qua thị kính A2 B2 là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ Cc Cv của mắt, tức là ảnh A1 B1 phải nằm trong khoảng O2 F2. Vì vậy f2 phải vào khoảng cen-ti-mét.

(3)

Muốn G có giá trị lớn thì ta phải tăng giá trị của f1 => tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn.

Bài 5 trang 216 SGK Lí 11: Đặt f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn.

Xét các biểu thức:

(1) f1 + f2; (2) 1

2

f

f ; (3) 2

1

f f

Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng vô cực có biểu thức:

A. (1) B. (2) C. (3)

D. Biểu thức khác Lời giải:

Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức:

1 2

G f

=f

Chọn đáp án B

Bài 6 trang 216 SGK Lí 11: Đặt f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn.

Xét các biểu thức:

(1) f1 + f2; (2) 1

2

f

f ; (3) 2

1

f f

Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?

A. (1).

(4)

B. (2) C. (3)

D. Biểu thức khác.

Lời giải:

Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức: O1O2 = f1+f2

Chọn đáp án A

Bài 7 trang 216 SGK Lí 11: Vật kính của một thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1 = 1,2m. Thị kính là một thấu kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f1 = 4cm.

Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.

Lời giải:

Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực:

O1O2 = f1 + f2 = 1,2 + 0,04 = 1,24 m

Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức:

1 2

f 120

G 30

f 4

= = =

Đáp án: O1O2 = 1,24cm; G= 30

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Vì A’B’ cùng chiều với vật và nằm cùng phía với vật đối với trục chính nên nó là ảnh ảo. b) Vì ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

+ Vì tia ló (1) cắt thấu kính tại I và có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F nên tia tới của nó phải đi song song với trục chính của thấu kính.. a) Dựng ảnh A'B' của AB

Dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa trang sách, ảnh của dòng chữ quan sát qua thấu kính cùng chiều và to hơn dòng chữ quan sát trực tiếp. Đó là ảnh ảo của dòng chữ

Bài C3 (trang 122 SGK Vật Lí 9): Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính phân kì, biết AB vuông góc với trục chính,

Muốn nhìn như mắt bình thường bạn bị cận phải đeo kính cận thị (TKPK) để đưa ảnh ảo của vật vào trong khoảng từ C c đến C v , còn người già phải đeo TKHT cũng để

- Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa (các thiên thể).. - Kính thiên văn

A. Kính được dùng làm ống nhòm,… Cho biết vật ở vô cực và ảnh cũng được tạo ra ở vô cực. Vẽ đường truyền của chùm tia sáng.. a) Một người mắt không có tật, dùng kính

Khoảng cách giữa hai kính khi ngưới mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết và độ bội giác khi đó là.. Đáp