• Không có kết quả nào được tìm thấy

t là độ biến thiên nhiệt độ (oC hoặc K

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "t là độ biến thiên nhiệt độ (oC hoặc K"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHƯƠNG VI :

 Bài học 32 :

I. Nội năng : Trong nhiệt động lực học, nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật: U = f (T,V) II. Cách làm thay đổi nội năng : Có thể làm thay đổi nội năng bằng các quá trình thực hiện công, truyền nhiệt.

III. Nhiệt Lượng : Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng.

* Công thức tính nhiệt lượng :

Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay toả ra khi thay đổi nhiệt độ được tính bằng công thức : Q = mc.t

Q : Nhiệt lượng thu vào hay toả ra (J) ; m : khối lượng (kg) ; c : Nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K) ;

t là độ biến thiên nhiệt độ (oC hoặc K)



 Bài học 33 :

I/ Nguyên lí I NĐLH

Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công & nhiệt lượng mà vật nhận được.

ΔU = A + Q

* Quy ước về dấu:

Q > 0: Vật nhận nhiệt lượng;

Q < 0: Vật truyền nhiệt lượng;

A > 0: Vật nhận công;

A < 0: Vật thực hiện công;

II/ Nguyên lí II NĐLH

+ Nhiệt không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.

(2)

+ Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.



(3)

CHƯƠNG VII :

 Bài học 34 :

I/ Mạng tinh thể

Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác & sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó.

II/ Chất rắn kết tinh và Chất rắn vô định hình Chất Rắn

Chất Rắn kết Tinh : Chất rắn có cấu trúc tinh thể được gọi là chất rắn kết tinh ( chất rắn tinh thể).

+ Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lí của chúng cũng khác nhau.

+ Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước.

 Đơn Tinh Thể : Cấu tạo từ 1 tinh thể, các hạt sắp xếp trong cùng một mạng tinh thể chung ; Có tính đẳng hướng.

Vd : Kim cương, NaCl, than chì, thạch anh

 Đa Tinh thể : Cấu tạo từ nhiều tinh thể con, gắn kết hỗn độn với nhau ; Có tính đẳng hướng. Vd : Kim loại

Chất rắn vô định hình : Không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định & có tính đẳng hướng.



 Bài học 36 : I. Sự nở dài

(4)

Sự nở vì nhiệt (dài) của vật rắn là sự tăng kích thước của vật rắn khi nhiệt độ tăng do bị nung nóng.

Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ t& độ dài ban đầu locủa vật đó.

Với là hệ số nở dài, phụ thuộcvào chất liệu của vật rắn. Đơn vị đo là K - 1. II. Sự nở khối

Sự nở khối của vật rắn là sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng.

Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t& thể tích ban đầu Vo của vật đó.

Với =3 là hệ số nở khối, đơn vị đo là K – 1 III. Ứng Dụng : Xem Sách Giáo Khoa

+ Khỏang hở thanh ray đường sắt + Bằng kép bàn là

+ Một vài ứng dụng khác

 Bài học 37 : 1. Lực căng bề mặt

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này & tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng & có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó : f = .l

Trong đó : là hệ số căng bề mặt, đơn vị đo là N/m. Giá trị của nó phụ thuộc bản chất & nhiệt độ chất lỏng : giảm khi nhiệt độ tăng.

2. Hiện tượng dính ướt, không dính ướt (Tự học có hướng dẫn) Ta gọi : f0 là lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau.

f : lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và các phân tử chất rắn tiếp xúc với nó.

Nếu :

f > f0 : xảy ra hiện tượng dính ướt.

Ví dụ : Nước lan ra trên mặt bàn gỗ.

t l l l

l = o = o

. .

t V V

V

V = o = o

. .

(5)

Ví dụ : Nước không dính ướt với lá sen.

* Ứng dụng : Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lồi khi thành bình không bị dính ướt.

3. Hiện tượng mao dẫn

Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.

Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn.

(6)

 Bài học 38 :

1. Sự nóng chảy

Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Quá trình ngược lại gọi là sự đông đặc.

Nhiệt lượng Q cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy.

Trong đó m là khối lượng của chất rắn, là nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn và đo bằng J/kg

2. Sự bay hơi

Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơI. Quá trình ngược lại gọi là sự ngưng tụ.

Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bất kì và luôn kèm theo sự ngưng tụ.

Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ, áp suất hơi tăng dần và hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi khô. Hơi khô tuân theo định luật Bôilơ – Ma – ri - ốt.

Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ, hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi bão hoà có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hoà. Áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.

3. Sự sôi

Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) xảy ra cả ở bên trong & trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôI.

Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định và không đổI.

Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí ở trên bề mặt chất lỏng.

Áp suất chất khí càng lớn, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.

Nhiệt lượng Q cung cấp cho khối chất lỏng trong khi sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôI.

Trong đó m là khối lượng của phần chất lỏng biến thành hơi, L là nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng & đo bằng J/kg.

 Bài học 39 :

1/ Độ ẩm tuyệt đối & độ ẩm cực đại

Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước (tính ra gam) chứa trong 1 m3 không khí.

m Q=.

m L Q= .

(7)

Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa hơi nước bão hoà, giá trị của nó tăng theo nhiệt độ.

Đơn vị đo của hai đại lượng này đều là g/cm3. 2/ Độ ẩm tỉ đối

Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a & độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng một nhiệt độ:

a 100%

f = A

Hoặc tính gần đúng bằng tỉ số phần trăm giữa áp suất riêng phần p của hơi nước

& áp suất pbh của hơi nước bão hoà trong không khí ở cùng một nhiệt độ:

100%

bh

f P

P

Không khí càng ẩm thì độ ẩm tỉ đối càng cao.

Có thể độ ẩm của không khí bằng các loại ẩm kế.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ?. Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ đó có đặc

Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt

Câu 4.(2đ).Khi rót nước nóng ra khỏi phích ,có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích.Nếu đậy nút ngay thì lượng không khí sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên ,nở

In this article, the main focus is placed on the identification of a grey-box LPV model for boiler superheated steam temperature A physical model is first

Chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng Chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. - Không nói “nhiệt độ bay hơi” của một chất: vì sự bay hơi xảy ra tại mọi

Sự phân bố tỉ phần ĐVPT SiO x và OSi y trong Silica lỏng ở các áp suất khác nhau Hình 3b cho thấy, khi áp suất tăng, đỉnh chính của phân bố góc tổng cộng O-Si-O có

Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng... Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện

Giai đoạn thứ nhất, mẫu được làm sạch theo phương pháp hoá học để loại bỏ sự nhiễm bẩn của các hợp chất hữu cơ đồng thời tẩy sạch lớp oxit SiO 2 tự nhiên với