• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1:

Chặt chẽ về

mặt hình thức Quyền

lực bắt buộc Quy

phạm phổ biến

Vai trò

Giai cấp

Xã hội

Khái niệm Bản chất Quan hệ

Chính trị

Nhà nước Đạo

đức

Công dân Kinh

tế Đặc

trưng Định

Nghĩa

PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG

(2)

Bài 2:

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Khái niệm

* Vi phạm PL:

- vi phạm HS( cá nhân- gây nguy hiểm cho XH)

- Vi phạm HC( cá nhân, tổ chức xâm phạm các quy tắc QLNN)

- Vi phạm dân sự( cá nhân, tổ chức xâm phạm quan hệ TS và NT)

- Vi phạm kỉ luật( cá nhân, tập thể- xâm phạm các quy tắc kỉ luật LĐ)

* Trách nhiệm pháp lí (khái niệm) - Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm hành chính

- Trách nhiệm dân sự - Trách nhiệm kỉ luật

* Hình thức thực hiện:

- Sử dụng PL( cho phép làm)

- Thi hành PL( phải làm) - Tuân thủ pháp luật( PL cấm) - Áp dụng PL( căn cứ vào các quy định

(3)

Bài 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN

Quyền học tập Quyền sáng tạo Quyền phát triển

ND:

- Được hưởng đời sống VC và TT đầy đủ để phát triển.

- Được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.

KN:

Được sống trong môi trường XH và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển: Thể chất, tinh thần, trí tuệ, đọa đức; có mức sống đầy đủ về VC, được HT, vui chơi, giải trí. Được khuyến khích, bồi dưỡng để PT.

ND:

Có quyền sáng tạo các tác phẩm VH, NT, KH;

tác phẩm báo chí, các sáng chế, kiểu dáng, nhãn hiệu và tạo ra các sản phẩm.

KN:

Được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi trong suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến KT, hợp lí hóa SX, quyền sáng tác, khámp há.

KN:

Mọi CD điều có quyền học tập từ thấp đến cao, học bất cứ ngành nghề, học bằng nhiều hình

thức,học thường xuyên, học suốt đời.

ND:

- Học

không hạn chế.

- Học bất cứ ngành nghề nào phù hợp.

- Học

thường xuyên, học suốt

đời(bằng nhiều hình thức, loại hình) - Được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.

(4)

Bài 9:

PL VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC

PL về phát triển KT

PL về QP, AN PL về bảo vệ

MT PL về phát

triển các lĩnh vực XH

- PL về việc làm:

Khuyến khích các cơ sở KD tạo ra nhiều việc làm.

- PL về XĐGN:

Quy định NN sử các các biện pháp KT-TC để thực hiện XĐGN

=> Tăng nguồn vốn, trợ giúp người nghèo.

- PL về DS: Quy định kiềm chế gia tăng DS.

- Pl về CSSK:

Áp dụng các biện pháp làm giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ.

- PL về PCTNXH:

PCTP, ngăn chặn và bài trừ các TNXH.

NVKD:

- Đúng

ngành nghề.

- Nộp thuế đầy đủ.

- bảo vệ môi trường.

- Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

- Tuân thủ các quy định về: QP, AN, TT, an toàn XH.

- PL quy định các HĐ bảo vệ môi trường:

+ Bảo tồn và sử dụng hợp lí TNTN.

+ BVMT trong hoạt động SX, KD, DV

+ BVMT đô thị, khu dân cư.

+ BVMT biển, nước sông và các nguồn nước khác.

+ Quản lí chất thải.

+ Phòng ngừa, ứng phó

-PL nghiêm cấm các hành vi phá hoại, khai thác trái phép.

Quyền TDKD:

-KN: Mọi công dân khi có đủ ĐK do PL quy định đều có quyền tiến hành KD khi được chấp nhận đăng kí KD.

- ND:

+ Có quyền lựa chọn và quyết định mặt hàng KD.

+ Có quyền quyết định quy mô, mức vốn, địa bàn.

+ Có quyền lựa chọn và quyết định HTKD.

- Quy định củng cố QP, bảo vệ ANQG là nhiệm vụ của toàn dân mà nông cốt là

QĐND và

CAND. Mọi hành vi xâm phạm ANQG đều phải bị xử lí nghiêm minh, kịp thời.

- BVTQ là nghĩa vụ thiên liêng và quyền cao quý của CD. NN ban hành chế độ NVQS, thực hiện GDQP trong cơ quan, tổ chức và đối với mọi người.

(5)

Bài 3:

CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT

* Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ:

- Bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của Pháp luật.

* Trách nhiệm của Nhà nước:

+ Quy định trong Hiến pháp và Luật

+ Tạo điều kiện vật chất và tinh thần để công dân thực hiện.

+ Xử lí nghiêm minh

+ Luôn đổi mới và hoàn thiện pháp luật.

* Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí:

- Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật.

(6)

Bài 4:

QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐSXH

Bình đẳng trong

Bình đẳng trong HN và GĐ

Bình đẳng trong KD

ND:

- Chọn hình thức KD tùy theo sở thích năng lực.

- Đăng ký KD

- Phát triển lâu dài - Mở rộng quy mô - Bình đẳng về ngĩa vụ trong quá trình

SXKD ND:

- Bình đẳng giữa

vợ và

chồng.

- Bình đẳng giữa cha mẹ và con.

- Bình đẳng giữa ông bà và các cháu.

- Bình đẳng giữa anh, chị em.

KN:

Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, tự lựa chọn ngành nghề, địa điểm KD, lựa chọn hình thức kinh

doanh.

ND:

- Bình đẳng trong thực hiện quyền LĐ - Bình đẳng trong giao kết HĐLĐ - Bình đẳng giữa LĐ nam và LĐ nữ KN:

Thực hiện quyền LĐ thông qua tìm việc làm; bình đẳng giứa người SDLĐ và người LĐ thông qua HĐLĐ;

bình đẳng giữa LĐ nam và LĐ nữa.

KN:

Quy tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong quan hệ ở phạm vi GĐ và XH.

(7)

Bài 5:

QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO

BĐ giữa các tôn giáo BĐ giữa các dân

tộc

ND:

- Bình đẳng về chính trị.

- Bình đẳng về kinh tế.

- Bình đẳng về văn hóa, giáo dục.

YN:

- Cơ sở của đoàn kết các dân tộc và đại đoàn kết các dân tộc

- Sức mạnh đảm bảo PT bền vững.

KN:

Không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, chủng tộc, màu da.

KN:

- Là hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín

ngưỡng và

những hình thức lễ nghi - Quyền BĐ giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ PL, đều BĐ trước PL, những nơi thờ tự TN được PL bảo hộ.

YN:

- Là cơ sở, tiền đề của khối đại đoàn kết toàn DT.

- Thúc đẩy tình đoàn kết, gắn bó keo sơn.

- Tạo sức mạnh tổng hợp.

ND:

- Các tôn giáo được NN công nhận đều BĐ trước PL

- Hoạt động theo quy định của PL.

(8)

Bài 6:

CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

Quyền tự do ngôn

luận Quyền được

bảo đảm AT, bí mật TT,

ĐT, ĐT Quyền

BKXP về chỗ

Quyền được PL bảo hộ về TM, SK, DD, và NP Quyền

BKXP về TT

(9)

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể

ND:

- Không một ai dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người chỉ vì do nghi ngờ không có căn cứ PL.

- Có 3 trường hợp:

+ VKS, TA, có quyền ra lệnh bắt khi có căn cứ PL.

+ Bắt người trong trường hợp khẩn cấp

+ Bắt người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.

KN:

Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của tòa án, hoặc quyết định phê chuẩn của VKS, trừ trường hợp phạm tội qủa tang.

(10)

Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh

dự, và nhân phẩm

KN:

Công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm;

không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

ND:

- Không ai được xâm phạm đến TM, SK của người khác:

+ Nghiêm cấm mọi hành vi XP đến TM như: Giết người, de dọa giết người, làm chết người.

+ Nghiêm cấm những hành vi đánh người; đặc biệt đánh người gây thương tích, làm tổn hại sức khỏe người khác.

- Không ai được xâm phạm tới DD và NP người khác:

+ Bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu.

+ Xâm phạm DD, NP của công dân là trái ĐĐ xã hội và VPPL.

(11)

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

ND:

Chỉ được khám xét chỗ ở của công dân:

- Khi có căn cứ khẳng định, chỗ ở, địa điểm có liên quan đến vụ án.

- Cần bắt người đang bị truy nã hoặc tội phạm đang lẫn tránh ở đó

=> Việc khám xét cũng phải theo đúng trình tụ, thủ tục PL

KN:

Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý hoặc trong trường hợp được PL cho phép.

(12)

Quyền được bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện

thoại, điện tín

ND:

- Không ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy -Chỉ có những người có thẩm quyền theo quy định của PL

- Tự tiện vi phạm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

KN:

TT, ĐT, ĐT của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật. Việc kiểm soát TT, ĐT, ĐT của cá nhân phải theo quy định của PL

(13)

Quyền tự do ngôn luận

KN:

Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về CT, KT, VH, XH.

ND:

Hình thức và phạm vi:

- Trực tiếp phát biểu ý kiến

- Viết bài gửi đăng báo - Đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu QH, HĐND.

(14)

Bài 7:

CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

Quyền khiếu nại, tố cáo

Quyền tham gia quản lí Nhà nước và

xã hội Quyền bầu cử và

ứng cử

(15)

Quyền bầu cử và ứng cử

Cách thực hiện:

- Theo nguyên tắc:

phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín

- Theo 2 con đường: tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.

ND:

- Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử

- Đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử

- Bình đẳng, không bị phân biệt đối xử, trừ những người vi phạm PL theo quy định của PL.

KN:

Là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực CT, theo hình thức dân chủ gián tiếp từng địa phương và phạm vi cả nước

(16)

Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội

ND và cách thực hiện:

- Phạm vi cả nước:

+ Thảo luận, góp ý kiến xây dựng PL

+ Thảo luận, biểu quyết khi NN trưng cầu ý dân

- Phạm vi cở sở:

+ Bằng cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”

+ Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện

+ Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp

+ Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định

+ Những việc nhân dân ở xã giám sát, kiểm tra.

KN:

Là quyền tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực ĐSXH

 Phạm vi cả nước và từng địa phương.

(17)

Quyền khiếu nại, tố cáo

Cách thực hiện:

- KN và GQKN:

+ Nộp đơn khiếu nại đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.

+ Người GQKN xem xét GQKN theo thẩm quyền trong thời gian luật định( 30-45;45-60).

+ Nếu đồng ý  có hiệu lực thi hành; nếu không đồng ý  có 2 cách: KN đến người đứng đầu cơ quan hành chính cấp trên hoặc khởi kiên ra tòa hành chính.

+ Người GQKN xem xét giải quyết, nếu không đồng ý( 90 ngày) khởi kiện ra tòa hành chính - Tố cáo giải quyết tố cáo:

+ Gửi đơn tố cáo đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền + Thời hạn( 60,90 ngày) người giải quyết tố cáo phải tiến hành xác minh và ra quyết định

+ Nếu người tố cáo có căn cứ và không đồng ý  tố cáo cấp trên của người GQTC lần đầu.

+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân GQTC lần 2 có trách nhiệm GQTC( 60, 90 ngày).

ND:

- Người khiếu nại:

mọi cá nhân, tổ chức.

- Người tố cáo: chỉ có công dân.

KN:

- Quyền khiếu nại: CN, CQ, tổ chức có quyền đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ  xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp của mình.

- Quyền tố cáo: Công dân được phép báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi VPPL của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân  gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Điều 124: Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm

Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể và quyền được bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân.. Câu 30: Hiến pháp quy định, công

Ông vội vã ôm lấy người đó đưa vào nhà ông Ba để cấp cứu, nhưng nạn nhân đã chết.. Người chết oan vì bẫy chuột không phải ai xa lạ mà chính là

Công dân có trách nhiệm gì đối với quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự.. và nhân

Cuộc sống phía trước là của chính nó và do nó quyết định.Giống như một nhà triết học đã nói : “mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có .Chỉ có con người

Ngược lại, các bên không cần thỏa thuận về chế tài bồi thường mà khi có thiệt hại xảy ra trong hợp đồng do hành vi vi phạm hợp đồng của một bên thì

Nếu thiền phái Trúc Lâm Yên Tử là nhập thế phụng sự cho đời sống; giải thoát tâm linh cũng như giải thoát đời sống xã hội là hai phương diện liên quan, bổ túc cho nhau;

Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm