• Không có kết quả nào được tìm thấy

bài giảng điện tử - Tập làm văn 5 - Tiết 15: Làm biên bản cuộc họp

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "bài giảng điện tử - Tập làm văn 5 - Tiết 15: Làm biên bản cuộc họp"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)
(3)

I/ Nhận xét

1.

HS đọc biên bản:

2.

Trả lời câu hỏi:

a. Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?

b. Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?

c. Nêu tóm tắt những điều cần ghi nhớ vào biên bản.

(4)

a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?

Để ghi nhớ:

Sự kiện đã diễn ra.

Ý kiến của mọi người.

Những điều đã thống nhất.

(5)

b) Cách mở đầu và kết thúc của biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?

Mở đầu:

Giống nhau: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm viết, đầu đề.

Khác nhau: Biên bản cuộc họp có tên đơn vị,

đoàn thể, tổ chức cuộc họp.

Kết thúc:

Giống nhau: Có tên và chữ kí của

người có trách nhiệm.

Khác nhau: Biên

bản không có lời cảm

ơn như đơn. .

(6)

c) Trong biên bản cần ghi tóm tắt những điều gì?

Cần ghi tóm tắt:

Diễn biến.

Các ý kiến.

Kết luận cuộc họp.

Chữ kí của chủ tịch và thư kí.

(7)

II. Ghi nhớ:

1. Biên bản là văn bản ghi lai nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.

2. Nội dung biên bản thường gồm ba phần:

a)

Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản.

b)

Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.

c)

Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những

người có trách nhiệm.

(8)

III/ Luyện tập

Bài 1: Theo em những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản? Vì sao?

a. Đại hội liên đội.

b. Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan. một di tích lịch sử.

c. Bàn giao tài sản.

d. Đêm liên hoan văn nghệ.

e. Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông.

f. Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.

(9)

III/ Luyện tập

Bài tập 2: Hãy đặt tên cho các biên bản cần lập ở bài tập 1.

BIÊN BẢN ĐẠI HỘI CHI ĐỘI BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN

BIÊN BẢN XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG BIÊN BẢN XÂY DỰNG NHÀ TRÁI PHÉP

(10)

CỦNG CỐ

Khi nào cần lập biên bản?

Biên bản thường có những phần nào?

(11)

Dặn dò

Ôn tập:

Làm biên bản cuộc họp.

Chuẩn bị bài:

Luyện tập làm biên bản cuộc họp.

(12)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Sự đặc sắc trong cách mở đầu và kết thúc của văn bản thông tin này là: Cả đoạn mở đầu và kết thúc, tác giả đều nêu và kết thúc vấn đề bằng cách đề cập đến bộ phim hoạt

C. Văn bản ghi lại nội dung cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng... Nội dung biên bản thường gồm có:. A.. Bất kỳ cuộc họp nào

HỤM NAY, NGÀY TỚ, THỎNG TỚ, NĂM TỚ, TẠI TRỤ SỞ TỔ THANH TRA VƯỜN THỲ,CHỲNG TỤI GỒM NHỮNG NGƯỜI CÚ TỜN SAU ĐÕY LẬP BIỜN BẢN VỀ VIỆC MỐO VẰN ĂN

Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khỏe?.. - Sö dông ma tuý vµ c¸c chÊt

Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng?. Biên bản

c. Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản... Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng

a. Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản... Để thực hiện và xem xét khi cần thiết... - Nội dung họp: Diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí

Hướng dẫn lớp cách thức biểu quyết bầu cá nhân và tập thể xuất sắc (bằng hình thức giơ tay). 6- Sau khi lớp biểu quyết, lớp trưởng thông báo lại danh sách những cá