• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 4

Ngày soạn: 26/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 thỏng 10 năm 2018 TẬP ĐỌC

TIẾT 7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY.

I/ MỤC TIấU:

1. Kiờ́n thức:

- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc đúng các tên ngời, tên địa lí nớc ngoài ( Xa - da- cô, Hi- rô- si- ma, Na- ga- da- ki )

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô, mơ ớc hòa bình của thiếu nhi.

- Hiểu nội dung chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng hòa bình của trẻ em trên toàn thế giới.

2. Kĩ năng :

- Biết quan tâm và chia sẻ với nạn nhân chiến tranh, cùng nhau tố cáo tội ác chiến tranh.

* GD kĩ năng sống:

- Xác định giá trị.

- Thể hiện sự cảm thông( bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với nững nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại).

3. Thỏi đụ̣: HS thờm yờu thích mụn học

* QTE: - Trẻ em có quyờ̀n sụ́ng trong hòa bình, bảo vợ̀ khi xung đụ̣t chiờ́n tranh.

- Quyờ̀n được kờ́t bạn, được yờu thương chia sẻ.

II/ Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Yờu cầu 2 nhúm HS phõn vai đọc lại vở kịch : Lòng dõn.

- Nhận xột - chữa 2. Bài mới. (30’) a) Giới thiệu bài.

- Giới thiệuchủ điểm mới và bài đọc.

b) Hướng dẫn HS luyện đọc(10’)

- GV chia bài thành 3 đọan và yờu cầu HS đọc nối tiếp

- GV kết hợp sửa chữa lỗi phỏt õm, ngắt nghỉ hơi chưa đỳng, chưa phự hợp với bài.

- Yờu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2 .

- HS đọc nối tiếp lần 3.GV kết hợp giỳp HS hiểu nghĩa 1 số từ khú trong phần giải thích SGK.

- Y/c HS luyện đọc theo cặp cho nhau nghe.

- Gv đọc mẫu toàn bài.

c) Hướng dẫn tỡm hiểu bài.(12’)

- GV y/c HS đọc thầm đoạn 1và trả lời cõu hỏi:

- Nhúm 1: Đọc phần 1.

- Nhúm 2: đọc phần 2.

- 3 HS nối tiếp đọc bài,lớp theo dừi.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 2.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 3 kết hợp giải nghĩa từ khú

- HS theo dừi GV đọc mẫu.

- HS suy nghĩ, đại diện trả lời.

(2)

+ Mĩ ném bom xuống Nhật Bản vào năm nào?

+ Chúng gây ra tội ác gì cho nhân dân Nhật Bản?

+ Nêu hậu quả do 2 quả bom nguyên tử gây ra?

+ Nêu ý 1 của bài?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2- 3 và trả lời câu hỏi + Kể từ khi nhiễm phóng xạ, sau bao lâu Xa-da-cô mới phát bệnh?

+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?

+ Vì sao Xa-da-cô lại tin như vậy?

+ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- da-cô?

+ Các bạn nhỏ ở TP Hi-rô-xi-ma đã làm gì?

+ Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa-da-cô?

+ Việc làm của Xa-da-cô và các bạn nói lên điều gì?

* QTE: - Trẻ em có quyền sống trong hòa bình, bảo vệ khi xung đột chiến tranh.

- Quyền được kết bạn, được yêu thương chia sẻ.

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- GV chốt lại và ghi bảng ý chính

* GD KNS:

- ThÓ hiÖn sù c¶m th«ng( bµy tá sù chia sÎ, c¶m th«ng víi n÷ng n¹n nh©n bÞ bom nguyªn tö s¸t h¹i).

d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.(8’) - Nêu giọng đọc của cả bài?

- GV mời 4 em đọc lại toàn bài.

- GV uốn nắn sửa chữa cho những em còn yếu.

- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.

- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc diễn cảm.

- GV và HS cùng nhận xét đánh giá.

3 . Củng cố dặn dò.(3’)

+ Năm 1945

+ Mĩ ném 2 quả bom xuống 2 thành phố của Nhật.

+ Cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951 có thêm gần 100000 người bị chết…

* Ý 1: Hậu quả của bom nguyên tử do Mĩ ném xuống Nhật Bản.

+Sau 10 năm.

+ Xa-da-cô hi vọng kéo dài c/s bằng cáh gập những con sếu bằng giấy...

+ Vì em chỉ còn sống dược ít ngày, em mong muốn khỏi bệnh để được sống ….

+ Các bạn nhỏ trên TG đã gấp hàng nghìn con Sếu gửi cho Xa- da -cô.

+ Quyên góp tiền xây đài tưởng niệm cao 9m trên đỉnh là 1 bé gái giơ cao 2 tay...

+ Chúng tớ rất nhớ bạn…..

* Ý 2: Khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên thế giới.

*Ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân và khẳng định khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ

em trên thế giới.

+ Giọng trầm buồn, to vừa đủ nghe.

- 4 HS đọc ,mỗi em đọc1 đoạn

- HS luyện đọc cá nhân sau đó đọc trước lớp.

(3)

- Ngoài nhân dân Nhật Bản, Mĩ còn gây tội ác gì cho nhân dân Việt Nam?

- Liên hệ về các nạn nhân nhiễm chất độc ở Việt Nam.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Bài ca về trái đất.

- HS trả lời.

...

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 4: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2)

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sửa lỗi.

2/ Kĩ năng: - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

* GD kĩ năng sống:

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kĩ năng kiên định bảo vệ ý kiến; kĩ năng tư duy phê phán.

3/ Thái độ: - Hs có trách nhiệm về việc làm của mình

* GD tài nguyên môi trường biển và hải đảo: Có trách nhiệm về những hành động và việc làm của mình về việc bảo vệ tài nguyên, môi trường và chủ quyền của biển, hải đảo.

* GD QPAN: HS biết dám nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đó, quyết tâm sửa chữa trở thành người tốt

* GDQTE: HS nghĩa vụ thực hiện các công việc phù hợp với lứa tuổi và có trách nhiệm với các công việc đó.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:- Phiếu bài tập cho mỗi nhóm (Hoạt động 2) - Bảng phụ .

2. Học sinh: SGK đạo đức 5, VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 - Kiểm tra bài cũ: ( 3')

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh.

- GV nhận xét

2 - Dạy bài mới: ( 30') 1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động.

* Hoạt động 1: Noi theo gương sáng - GV tổ chức cho cả lớp làm việc.

+ Yêu cầu hs kể về 1 số tấm gương đã có trách nhiệm với việc làm của mình mà em biết.

+ GV kể cho hs nghe 1 câu chuyện về người có trách nhiệm về việc làm của

- Lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các bạn cho tiết học.

- HS tiến hành làm việc

+ HS kể trước lớp - HS khác lắng nghe.

- Cả lớp lắng nghe.

(4)

mình.

* Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?

- GV tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.

- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết các tình huống sau:

Em sẽ làm gì trong các tình huống

? Em gặp 1 vấn đề khó khăn nhưng không biết giải quyết thế nào?

? Em đang ở nhà 1 mình thì bạn Hùng đến rủ em đi sang nhà bạn Lan chơi?

? Em sẽ làm gì khi thấy bạn em vứt rác ra sân trường?

? Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ ra chơi?

- Các nhóm trình bày kết quả giải quyết tình huống của nhóm mình.

- GV nhận xét câu trả lời của hs.

* GDANQP- QTE: + Khi các con làm việc gì sai, các con sẽ làm gì?

- Khi nhận lỗi các em cảm thấy thế nào?

- GV kết luận: Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi chịu trách nhiệm về việc làm của mình không vì sợ hãi mà các em lại lẩn tránh.

* Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai - GV cho hs làm việc cặp đôi.

+ Gv đưa ra tình huống

Trong giờ ra chơi bạn Hùng làm rơi hộp bút của bạn Lan nhưng lại đổ cho bạn Tú.

. Em sẽ làm gì khi thấy bạn Tùng vứt rác ra sân trường?

+ Yêu cầu hs sắm vai giải quyết tình huống.

- Gv gọi 2 nhóm lên thể hiện trước lớp.

- Hs hoạt động nhóm theo hướng dẫn

- HS thảo luận để tìm cách giải quyết từng tình huống.

+ Khi gặp vấn đề khó khăn, em sẽ hỏi ý kiến người thân, bạn bè trong lớp, các thầy cô giáo,...

xem xét kĩ cách giải quyết nào phù hợp với em thì em mới đưa ra quyết định cuối cùng.

+ Em sẽ suy nghĩ xem có nên đi chơi với bạn không. Nếu đi thì khi bố mẹ về không thấy em sẽ rất lo lắng và không có ai trông nhà. Vởy em sẽ hẹn bạn Hùng đi chơi vào dịp khác.

+ Em sẽ nhắc bạn cần đỏ rác vào những nơi quy định

+ Em sẽ từ chối không hút và khuyên bạn và khuyên bạn không nê hút thuốc lá.

- HS lên trình bày trước lớp - Hs nhận xét bổ sung.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS hoạt động cặp theo hướng dẫn:

+ Nghe và tìm hiểu tình huống GV đưa ra.

+ Thảo luận tìm cách giải quyết và sắm vai thể hiện.

- HS thể hiện trước lớp, 2 cặp hs mỗi cặp thể hiện 1 tình huống.

- HS nhận xét từng cặp đóng vai, từng cách giải quyết.

- HS trả lời: ( Có trách nhiệm về những hành động và việc làm của mình với tất cả các hoạt

(5)

- GV cho hs nhận xét.

* GDKNS:

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kĩ năng kiên định bảo vệ ý kiến; kĩ năng tư duy phê phán.

- GV khen các nhóm thực hiện tốt, động viên các nhóm chưa đạt.

3, Củng cố dặn dò

**GD tài nguyên môi trường biển và hải đảo: Các con đã thể hiện trách nhiệm của mình trong các tình huống cụ thể còn các hoạt động khác nhất là các hoạt động về bảo vệ tài nguyên biển thì sao ?

KL: Có trách nhiệm về những hành động và việc làm của mình về việc bảo vệ tài nguyên, môi trường và chủ quyền của biển, hải đảo.

- GV tổng kết bài

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs tích cực trong học tập.

- Dặn dò: Về nhà tự giải quyết các tình huống, chuẩn bị cho bài sau.

động cả về việc bảo vệ tài nguyên biển.)

...

TOÁN

TIẾT 16. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN.

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ đoạn thẳng chính xác và trình bày bài giải khoa học.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS say mê giải toán.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: - SGK, bảng con 2. Học sinh: SGK, Vở bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán dạng quan hệ tỉ lệ và lấy VD về bài toán.

- Nhận xét - chữa bài 2. Bài mới.(30’)

HĐ1. GV giới thiệu bài.GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

- 3 em nhắc lại.

- Lớp theo dõi bổ sung.

(6)

HĐ2. Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.

*Bài toán(a). Yêu cầu HS đọc đề toán SGK.

- GV vẽ như SGK và giới thiệu quãng đường người đó đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ.

- Y/c HS dựa vào bảng đó để nhận xét giữa thời gian và quãng đường.

- GV và HS cùng kết luận .

* Bài toán ( b). GV Y/c HS xác định dạng toán và tự giải nháp. GV giúp đỡ em yếu .

- Y/c HS nêu lại 2 cách giải - GV chốt lại cách giải như SGK.

HĐ 3: Thực hành.

Bài 1 . Y/c HS xác định yêu cầu của bài và tự làm bài.

- GV giúp HS xác định đúng y/c của bài và cách giải.

- Củng cố lại cách giải bài toán bằng cách "Rút về đơn vị "

Bài 2. Y/c HS đọc kĩ đề và tự giải theo cặp.

- GV gợi ý hướng dẫn HS có thể chọn 1 trong 2 cách ssđể giải.

- GV và HS cùng chữa bài.

Bài 3.

- Gọi HS đọc y/c bài tập

- Y/c HS đọc kĩ bài và tự tóm tắt bài.

- Y/c HS dựa vào tóm tắt để nêu cách giải.

4/ Củng cố dặn dò.(5’)

- Bài hôm nay học gì? Có mấy cách giải loại toán đó?

- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải từng bài toán về quan hệ tỉ lệ.

- GVnhận xét chung tiết học-Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập.

- HS hoạt động cả lớp.

- HS tự suy nghĩ và nhận xét.

- 2 HS nêu lại .

- HS làm việc cá nhân vào nháp - HS chữa bảng.

- 2 em nhắc lại.

Bài 1

- HS làm việc cá nhân vào vở.

2 em lên chữa bài trên bảng . + ĐS: 112 000( đồng)

Bài 2.

- HS làm việc nhóm đôi thảo luận và giải vào phiếu to.

- đại diện 1 nhóm chữa bài.

ĐS: 4 800( cây) Bài 3.

Bài giải a) 4000 người gấp 1000 người số lần là :

4000 : 1000 = 4 (lần) Sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm là :

21 x 4 = 84 (người)

b, Nếu hạ mức tăng dân số thì sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm là:

15 x 4 = 60 ( người) Đáp số: 60 người

*****************************************************

Ngày soạn: 26/ 09/ 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2018

(7)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

TIẾT 7: TỪ TRÁI NGHĨA I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS biết tìm từ trái nghĩa và đặt câu phân biệt các từ trái nghĩa.

2. Kĩ năng :

- Giúp HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa và tác dụng của từ trái nghĩa.

3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng đúng các từ trái nghĩa.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: - Bút dạ, 3 tờ phiếu to để HS làm bài tập 2,3 .Phiếu học tập cho bài 1;

2. Học sinh: có từ điển tiếng việt, VBT, SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- HS đọc lại đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật dựa theo 1 ý,1 khổ thơ trong bài sắc màu em yêu.

- Nhận xét - chữa 2.Bài mới.(5’)

*HĐ1: Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học

*HĐ2: Nhận xét.

Bài tập 1. HS đọc yêu cầu của bài.

- Y/c HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi

+ Trong đoạn văn từ nào được in đậm?

+ So sánh nghĩa của 2 từ trên?

+ Con nhận xét gì về nghĩa 2 từ trên?

+ Em hiểu thế nào là từ trái nghĩa?

- GV chốt lại và kết luận.

Bài tập 2. HS làm việc cá nhân.

- GV và HS cùng nhận xét sửa chữa.

+ Trong câu tục ngữ trên, có những từ trái nghĩa nào?

+ Tại sao em cho rằng đó là những cặp từ trái nghĩa?

Bài tập 3. Y/c đọc đề bài.

+ Cách dùng các từ trái nghĩa trong câu trên có tác dụng ntn trong việc thể

- 3 em đọc, lớp nhận xét.

Bài 1.

- 2 HS đọc .Lớp theo dõi SGK.

- HS làm theo cặp dựa vào từ điển và đại diện trả lời.

+ Từ phi nghĩa, chính nghĩa + Phi nghĩa: Trái với đạo lí

Chính nghĩa:Đúng với đạo lí

+ Hai từ trên có nghĩa trái ngược nhau + Là từ có nghĩa trái ngược nhau.

Bài 2

- HS đọc kĩ bài và đại diện trả lời.

+ Từ trái nghĩa: Chết- sống Vinh- nhục

+ Vì chúng có nghĩa trái ngược nhau.

Vinh là được coi trọng, đánh giá cao.

Nhục là bị khinh bỉ.

Bài 3

+ Làm nổi bật quan niệm sống của người VN là:Thà chết mà được tiếng thơm còn

(8)

hiện quan niệm sống của người Việt Nam.

+ Vậy từ trái nghĩa có tác dụng gì?

-Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp.

- Gv và HS cùng nhận xét đánh giá.Gv chốt lại và g.dục HS biết sống cao đẹp.

*HĐ3 : Ghi nhớ.

- Dựa vào các kiến thức đã học , hãy cho biết : Thế nào là từ trái nghĩa? Tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa?

- GV chốt lại và ghi bảng.

*HĐ 4 : Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1.HS đọc yêu cầu của bài tập 1và làm theo cặp trong phiếu.

GV và HS cùng chữa bài.

Bài tập 2.Y/c HS đọc đề bài.

- GV chia lớp thành nhóm 4 và y/c làm bài.

- Cả lớp và GV cùng nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

- Y/c HS đọc để thuộc các câu đó.

Bài tập 3. Y/c HS đọc kĩ yêu cầu của bài.Nêu các việc phải làm.Dùng từ điển để tìm thêm những từ theo y cầu.

- GV và HS cùng nxét và sửa chữa.

Bài tập 4.Y/c HS đọc kĩ đề và tự làm bài vào vở.

- GV thu chấm chữa bài.

3. Củng cố dặn dò.(5’)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi : 1 em nêu 1 từ, em kia phải nói nhanh từ trái nghĩa với từ đó.

- Y/c nêu lại nội dung ghi nhớ.

- GV n.xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Cbị bài: Luyện tập về từ trái nghĩa.

hơn sống mà để người khác khinh bỉ.

+ Có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, trạng thái… đối lập nhau.

- 2 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS trao đổi ,thảo luận và trình bày.

- HS làm việc cả lớp , đại diện trình bày.

- 2 em nhắc lại ghi nhớ.

Bài 1.

- 1 HS đọc đề bài, HS suy nghĩ và cùng thảo luận và gạch từ trái nghĩa trong mỗi câu đó.

+ đục / trong /; đên / trắng; rách / lành;

dở / hay.

Bài 2

- HS làm theo nhóm vào phiếu 2 nhóm làm phiếu to để chữa bài.

+ hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ dưới

Bài 3

- HS làm việc cá nhân vào vở, đại diện chữa bài

+ Hoà bình/ chiến tranh ,xung đột.

+ Thương yêu / căm ghét, căm giận, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù hằn, hận thù...

Bài 4:

- HS làm việc cá nhân vào vở.

- Đọc câu trước lớp, 2 HS lên bảng viết câu.

- HS chơi trò chơi

- Nêu lại nội dung ghi nhớ.

...

TOÁN

TIẾT 17: LUYỆN TẬP.

(9)

I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng xác định dạng toán và cách trình bày bài giải.

3. Thái độ:

- HS tích cực làm bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: - 2 Phiếu khổ to, 2 bút dạ.

2. Học sinh: VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Lấy VD về btoán q.hệ tỉ lệ và cách giải.

- Nhận xét - chữa 2. Bài mới.(30’)

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1. Y/c HS đọc kĩ đề bài, tóm tắt bài toán và tự giải.

- GV và HS cùng chốt lại cách giải đúng.

Bài 2.Y/c HS đọc đề bài, phân tích bài và ghi tóm tắt.

+2 tá bút chì là bao nhiêu cái? Từ đó giúp HS hiểu rằng 24 cái bút chì : 30 000 đồng.

8 cái bút chì :... đồng ?

- GV và HS chữa bài bằng cách dùng tỉ số.

Bài 3. Y/c HS đọc kĩ bài và giải bài toán vào vở.

- GV chấm chữa bài cho HS.

Bài 4. Y/c HS đọc kĩ đề phân tích đề , ghi tóm tắt và tự giải.

- 1HS lên bảng giải - Nhận xét

- 2HS nêu VD.

Bài 1.

- HS làm việc cá nhân.

- Đại diện 1 em chữa bài.

Bài giải Giá tiền 1 quyển vở là:

24 000 : 12 = 2 000 (đồng) Số tiền mua 30 quyển vở là:

2 000 x 30 = 60 000 (đồng ) ĐS: 60 000 đồng Bài 2

- HS thảo luận theo cặp và giải vào phiếu, 2 nhóm giải phiếu to.

ĐS: 10 000 đồng Bài 3

- HS làm việc cá nhân -1 em chữa bảng.

Đáp số: 4 ô tô Bài 4

- HS nêu 2 cách là rút về đơn vị và dùng tỉ số.

Bài giải

Số tiền trả 1 ngày công là:

72 000 : 2 = 36 000 (đồng)

(10)

3. Củng cố dặn dò.(5’)

- Bài hôm nay luyện tập về loại toán gì?

- Y/c HS nêu lại cách giải bài toán về tỉ lệ.

Về nhà làm bài tập 1- 2 – 3 vở bài tập.

- GV nhận xét chung tiết học . - Về ôn bài và làm lại dạng toán đó.

Số tiền trả 5 ngày công là:

36 000 x 5 = 180 000 (đồng ) ĐS: 180 000 đồng

****************************************************

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 26/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2018 TẬP ĐỌC

TIẾT 8: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

2. Kĩ năng :

- Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ. HS học thuộc lòng bài thơ.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết đoàn kết, chống lại chiến tranh, yêu cuộc sống hòa bình.

* QTE:- Quyền được kết bạn với bạn bè năm châu.

- Quyền được sống trong hòa bình.

- Bổn phận phải chung sức với bạn bè để giữ gìn, bảo vệ trái đất.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: Bài giảng điện tử: Máy tính, phông chiếu 2. Học sinh: SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

H Đ CỦA GV H Đ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

-Yêu cầu HS đọc bài: Những con sếu bằng giấy.và trả lời câu hỏi 3,4 SGK.

- Nhận xét - chữa 2. Bài mới. (30’) 2.1. Giới thiệu bài.

Gv yêu cầu HS quan sát tranh trên phông chiếu và trả lời câu hỏi:

- Bức tranh vẽ cảnh gì

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc (10’) - Y/c 1 HS đọc bài.

- GV chia bài thành 3 đọan và yêu cầu HS đọc nối tiếp

- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt

-2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.

HS quan sát tranh trên phông chiếu và trả lời

- 1 HS đọc ,lớp theo dõi.

- 3 HS đọc ,mỗi em 1 khổ thơ.

- 3 HS đọc , mỗi em đọc 1 đoạn lớp theo dõi và nhận xét .

(11)

nghỉ hơi chưa đúng , cách nhấn giọng chưa phù hợp với bài thơ.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK.

- Y/c HS luyện đọc theo cặp cho nhau nghe.( chú ý thể hiện giọng đọc cho phù hợp )

- GV đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ.

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.(12’)

- GV tổ chức cho HS , trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ theo 4 câu hỏi SGK

- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp?

+ Tác giả so sánh trái đất với những màu sắc và con vật nào?

+ Qua tìm hiểu đoạn 1 con thấy trái đất của chúng ta như thế nào?

- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

+ Theo em trái đất là của những ai?

+ Hai câu Thơ:“ Màu hoa nào cũng quý cũng thơm…” ý nói gì?

+ Nêu ý 2 của bài?

- Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?

*Gv cho hs quan sát một số bức tranh trên phông chiếu về các loại bom

+ Hai câu thơ cuối bài ý nói gì?

+ Đoạn 3 ý nói gì?

+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?

* QTE - Qua bài thơ, trẻ em trên thế giới đều có quyền gì?

GV:- Quyền được kết bạn với bạn bè năm châu.

- Quyền được sống trong hòa bình.

- Bổn phận phải chung sức với bạn bè để giữ gìn, bảo vệ trái đất.

- GV chốt lại và ghi bảng nội dung chính.

- HS đọc nối tiếp đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.

- Luyện đọc theo cặp ( Đọc lặp lại để mỗi em được đọc 1lần toàn bài.)

- 2HS điều khiển lớp, sẽ tổ chức cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi.-HS tự suy nghĩ và phát biểu.

+ Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa trời xanh, có tiếng chim bồ câu...

+ Màu xanh, chim bồ câu, hải âu đều tượng trưng cho hoà bình…..

*Ý1: Trái đất rất đẹp.

+ Của các bạn trẻ năm châu, không phân biệt màu da,….

+ Mỗi loài hoa riêng có vẻ đẹp riêng,hoa nào cũng đẹp....

*Ý2: Quyền bình đẳng của trẻ em trên thế giới.

+Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử...

+ Khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những con người yêu chuộng hoà bình.

*Ý 3: Chống chiến tranh giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.

- HS trả lời và rút ra ý nghĩa của bài thơ.

(12)

d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.(8’) - Nêu giọng đọc toàn bài thơ?

- GV mời 3 em đọc lại bài thơ.

- GV uốn nắn sửa chữa giúp HS đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên. nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- GVvà HS cùng nhận xét đánh giá và chọn bạn đọc hay.

- Nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.

3 . Củng cố dặn dò.(5’)

- Con sẽ làm gì để góp phần giữ bình yên trái đất?

- Nêu n.dung chính của bài. Liên hệ gdục.

- Nxét chung tiết học.

- Cbị bài sau: Một chuyên gia máy xúc.

+ Giọng hồn nhiên vui tươi rộn ràng.

- 3HS đọc -HS chọn đoạn và đọc.

- HS luyện đọc diễn cảm cá nhân.Cử đại diện thi đọc.

- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.

- Thi đọc thuộc lòng cả bài.

- HS nêu

...

TOÁN

TIẾT 18. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN( TIẾP THEO) I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Giúp HS : Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng xác định dạng toán và cách trình bày bài giải.

3. Thái độ:

- HS tích cực làm bài, chủ động tiếp thu kiến thức.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: - 2 Phiếu khổ to, 2 bút dạ.

2. Học sinh: VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

1/ Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán dạng quan hệ tỉ lệ và lấy VD về bài toán.

- Nhận xét - chữa bài 2. Bài mới.(30’)

HĐ1. GV giới thiệu bài.GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

HĐ2. Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.

Ví dụ (a). Yêu cầu HS đọc đề toán SGK.

- GV Y/c HS tìm kết quả số bao gạo có được khi chia hết 100 kg gạo vào các bao, mỗi bao đựng 5 kg, 10 kg, 20 kg rồi điền vào bảng.

- Y/c HS dựa vào bảng đó để nhận xét giữa số kg

- 3 em nhắc lại.

- Lớp theo dõi bổ sung.

- HS làm việc cả lớp.

- HS tự làm cá nhân.Đại diện báo cáo kết quả.

- HS tự suy nghĩ và nhận xét.

(13)

gạo ở mỗi bao và số bao có được.

- GV và HS cùng kết luận .

* Bài toán. GV? Bài toán (b)yêu cầu chúng ta làm

- GV Y/c HS phân tích bài toán, xác định dạng toán và tự giải nháp ( bằng cách rút về đơn vị hoặc cách dùng tỉ số. )

-.GV giúp đỡ em yếu .

- Y/c HS nêu lại 2 cách giải - GV chốt lại cách giải như SGK.

HĐ3 :Thực hành.

Bài 1 . Y/c HS xác định yêu cầu của bài và tự làm - GV giúp HS yếu xác định đúng y/c của bài và biết tóm tắt bài và trình bày cách giải.

- Củng cố lại cách giải bằng cách "Rút về đơn vị "

- Nêu miệng cách giải bằng cách “Tìm tỉ số.”

Bài 2. Y/c HS đọc kĩ đề và tự giải theo cặp.

- GV gợi ý hướng dẫn HS có thể chọn 1 trong 2 cách để giải.

- GV và HS cùng chữa bài.

Bài 3. Y/c HS đọc kĩ bài và tự tóm tắt bài.

- Y/c HS dựa vào tóm tắt để nêu cách giải.

4/ Củng cố dặn dò.(5’)

- Bài hôm nay học về loại toán gì?

- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải từng bài toán về quan hệ tỉ lệ và so sánh với bài của giờ trước.

- GVnhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập.

- 2 HS nêu lại .

- HS làm việc cá nhân vào nháp - HS chữa bảng.

-2 em nhắc lại.

Bài 1

Bài giải

Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần số người là:

10 x 7 = 70 ( người) Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần số người là:

70 : 5 = 14 (người ) ĐS: 14 người Bài 2

- HS làm việc nhóm đôi thảo luận và giải vào phiếu to.

- Đại diện 1 nhóm chữa bài.

Bài giải:

Để ăn hết số gạo đó trong 1 ngày cần số người là:

120 x 20 = 2400( người) Số ngày 150 người ăn hết số gạo là:

2400 : 150 = 16(ngày) ĐS : 16 ngày Bài 3

-HS tự giải vào vở.

- Vài HS nhắc lại và tự so sánh.

+ ĐS: 2 giờ - Theo dõi

...

KỂ CHUYỆN.

TIẾT 4: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI.

(14)

I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh , HS kể được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ một cách tự nhiên.

- HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến xâm lược Việt Nam.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.

* GD kĩ năng sống:

- Thể hiện sự cảm thông.( cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri).

- Phản hồi, lắng nghe tích cực.

3. Thái độ:

- Thái độ chân thật, thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người Mỹ có lương tâm.

* GDBVM: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt cả môi trường sống của con người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc,...).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: Bài giảng điện tử 2. Học sinh: SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(4’)

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện nói về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của 1 người mà em biết.

- Nhận xét - chữa 2. Bài mới.(30’)

a) Giới thiệu bài. giới thiệu truyện phim Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai của đạo diễn Trần Văn Thủy.

b) Gv kể chuyện.

- GV kể chuyện lần 1.HS lắng nghe và ghi lại các nội dung.

+ Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?

+ Truyện phim có những nhân vật nào?

- GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh minh họa trên phông chiếu. Chú ý điệu bộ ở từng đoạn sao cho phù hợp.

+ Sau 30 năm Man-cơ đến Việt Nam để

- 2 HS kể và nêu ý nghĩa câu

chuyện.Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.

- HS theo dõi và lắng nghe.

- Kết hợp quan sát tranh và nắm bắt nội dung truyện.

+ Ngày 16 – 3 - 1968 + Mai-cơ: Cựu chiến binh - Tôm-xơn:Chỉ huy đội bay - Côn-bơn: Xạ thủ súng máy - An-đrê-ốt-ta: Cơ trưởng - Rô-man: Người lính…

+ Ông muốn trở lại mảnh đất có bao

(15)

làm gì?

+ Quân đội Pháp đã tàn sát mảnh đất Sơn Mĩ như thế nào?

+ Những hoạt động nào chứng tỏ 1 số lính Mĩ vẫn còn lương tâm?

+ Tiếng đàn của Mai-cơ nói lên điều gì?

c) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

* Y/c HS kể chuyện theo cặp . - GV đến giúp đỡ từng cặp.

* Y/c HS thi kể chuyện trước lớp.

- GV mời 1 số em có trình độ khác nhau kể từng đoạn sau đó HS G kể lại toàn bộ câu chuyện.

- GV đưa ra tiêu trí đánh giá để chọn bạn kể hay,chính xác, kể tự nhiên.

* GDBVM:+ Câu chuyện nói lên điều gì?

GVKL: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt cả môi trường sống của con người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc,...).

* GD kĩ năng sống:

- Thể hiện sự cảm thông.( cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri).

3.Củng cố, dặn dò.(5’)

- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.

Dặn HS chuẩn bị trước tiết kể chuyện giờ sau để tìm câu chuyện ca ngợi hòa bình chống chiến tranh.

người chịu đau thương để dánh đàn cầu nguyện cho linh hồn ….

+ Chúng thiêu cháy nhà cửa, giết người hàng loạt bắn chết 504 người.

+Tôm-xơn, Côn-bơn, An-đrê-ốt-ta đã ngăn cản 1 ssố lính Mĩ tấn công người dân còn sống sót…

+ Nói lên lời giã từ quá khứ đau thương, khát vọng hoà bình.

- HS dựa vào lời kể GV và quan sát các bức ảnh trên phông chiếu theo gọi ý để kể lại từng đoạn. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện.

- HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS xung phong kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện. Lớp theo dõi và đặt câu hỏi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.

- Theo dõi

...

BUỔI CHIỀU LỊCH SỬ

TIẾT 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: HS biết:

- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, nền kinh tế xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.

(16)

2/Kĩ năng :

- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh thành Huế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo).

3/ Thái độ:

- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

1/Giáo viên: Bản đồ Hành chính Việt Nam.

2/ Học sinh: SGK, VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HĐ của GV HĐ của HS

1- Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?

- Em hãy kể lại những sự kiện tiêu biểu cuộc phản công ở kinh thành Huế?

2- Bài mới (30’) a).Giới thiệu bài:

- GVnêu nhiệm vụ học tập cho HS:

*HĐ1: Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.(17’)

- HS đọc nội dung SGK quan sát các hình minh hoạ trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:

+ Trước khi TDP xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào?

+ Khi TDP xâm lược chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột, vơ vét tài nguyên của nước ta?

+ Ai là người được hưởng nguồn lợi do phát triển kinh tế?

* HĐ2: Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân dân.(13’)

+ Trước khi TDP xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào?

+ Sau khi TDP đặt ách thống trị ở VN, xã hội VN có gì thay đổi? Có thêm tầng lớp mới nào?

+ Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này?

- GV hoàn thiện phần trả lời của HS.

- 2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.HS khác nhận xét.

+ Nền kinh tế VN dựa vào nông nghiệp là chủ yếu .

+ Chúng khai thác k/s của đất nước ta như than, thiếc, bạc vàng. Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao động nước ta = đồng lương rẻ mạt.

+ Người Pháp.

+ Có 2 giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân.

+ Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành. Thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như viên chức, trí thức, chủ xưởng đặc biệt là giai cấp công nhân.

+ Nông dân VN bị mất ruộng đất, đói nghèo phải làm việc

(17)

- Rút ra KL SGK.

3- Củng cố, dặn dò: (5’)

- Từ cuối TK XIX- đầu TK XXTDP đã làm gì để bóc lột nhân dân ta? Nền kinh tế và xã hội có gì thay đổi?

- GV liên hệ giáo dục HS . - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.

trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lương rẻ mạt nên đời sống rất khó khăn.

...

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ “NHÂN DÂN.”

I. MỤC TIÊU:

1/Kiến thức:- Củng cố, mở rộng cho HS những kiến thức đã học về chủ đề : Nhân dân.

2/ Kĩ năng: - HS vdụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.

3/Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: Vở thực hành III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 1P

2.Kiểm tra: 5P Em hãy nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề: Nhân dân?

- Giáo viên nhận xét.

3. Bài mới: 30P Giới thiệu – Ghi đầu bài.

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập 1: Đặt câu với các từ:

a)Cần cù.

b) Tháo vát.

Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề, phần, làm) a) Tay làm hàm nhai, tay… miệng trễ.

- HS nêu

Bài làm:

a) Bạn Nam rất chăm chỉ, cần cù trong học tập.

b) Trong mọi hoạt động, bạn Hà là người tháo vát, nhanh nhẹn.

Bài làm:

a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.

b) Có làm thì mới có ăn,

(18)

b) Có… thì mới có ăn,

c) Không dưng ai dễ mang… đến cho.

d) Lao động là….

g) Biết nhiều…, giỏi một….

Bài tập 3: (HS NK)

H: Em hãy dùng một số từ ngữ đã học, viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu nói về một vấn đề do em tự chọn.

- GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương bạn viết hay.

4. Củng cố, dặn dò: 5P - Giáo viên hệ thống bài.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

c) Không dưng ai dễ mang phần đến cho.

d) Lao động là vẻ vang.

g) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề.

- HS viết bài

- Một vài em đọc trước lớp.

Ví dụ: Trong xã hội ta có rất nhiều ngành nghề khác nhau. Bác sĩ là những người thầy thuốc, họ thường làm trong các bệnh viện, luôn chăm sóc người bệnh. Giáo viên lại là những thầy, cô giáo làm việc trong các nhà trường, dạy dỗ các em để trở thành những công dân có ích cho đất nước. Còn công nhân thường làm việc trong các nhà máy. Họ

sản xuất ra những máy móc, dụng cụ phục vụ cho lao động…Tất cả họ đều có chung một mục đích là phục vụ cho đất nước.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

...

HĐNGLL

Tham gia hoạt động nhà trường tổ chức

***********************************************

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 26/ 9/ 2018

Ngày giảng Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2018 TẬP LÀM VĂN.

TIẾT 7: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.

I/ MỤC TIÊU.

1/ Kiến thức:

- HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.

2/ Kĩ năng :

-Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường.

3/ Thái độ:

- HS có ý thức trong việc quan sát, chọn lọc chi tiết và ghi chép.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

(19)

1/ Giáo viên : Bút dạ, 2-3 tờ giấy khổ to để 2-3 HS làm dàn ý bài 1.

2/ Học sinh : Những ghi chép sau khi quan sát cảnh trường học.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

1.Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh cơn mưa.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS giờ trước . - Nhận xét - chữa

2. Bài mới.(30’) a) Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học b). Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài tập1.HS đọc ndung y/c của bài tập 1.

- GV giúp HS nắm vững y/c của đề, làm bài.

- GV và HS cùng nxét sửa chữa bài của HS.

+ Đối tượng em cần miêu tả là gì?

+ Thời gian em quan sát vào lúc nào?

+ Em tả những phần nào của cảnh?

+ Tình cảm của em với mái trường ntn?

- Bài tập 2: HS đọc Ycầu của bài.

- Y/c HS chọn viết một đoạn ở phần thân bài - GV bao quát chung và giúp đỡ những em yếu hoàn thành bài.

+ Em chọn đoạn văn nào để tả?

- GV và HS cùng chữa bài và chỉ ra cái hay trong mỗi bài để các bạn học tập. GV chấm 1 số bài đánh giá cao những bài có chọn lọc chi tiết đặc sắc , có ý riêng tự nhiên, không sáo rỗng.

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- GV nxét tiết học ,biểu dương những em có ý thức chuẩn bị , viết dàn ý và trình bày tốt.

-Y/c HS về nhà hoàn thành bài

- Chuẩn bị bài: Tả cảnh(Kiểm tra viết)

- 3 HS đọc – lớp nhận xét.

- 2 HS trình bày kết quả quan sát cảnh trường học.

Bài 1

- 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài 1.

HS theo dõi SGK.

- HS tự lập dàn ý, 2 em viết vào phiếu khổ to.

+ Là ngôi trường của em.

+ Buổi sáng, trước giờ học, sau giờ tan học.

+ Sân trường, lớp học, vườn trường…

+ Em yêu quý, tự hào về trường em.

Bài 2

- 2HS đọc yêu cầu.

- HS tự viết bài và t.bày trước lớp.

- HS tự sửa bài của mình.

+ HS nối tiếp nhau giới thiệu - Em tả cảnh sân trường - Em tả vườn trường - Em tả lớp học…..

- Theo dõi

...

TOÁN

TIẾT 19: LUYỆN TẬP.

I/ MỤC TIÊU.

1/ Kiến thức:

- Giúp HS củng cố rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.

2/ Kĩ năng :

(20)

- Rèn kĩ năng xác định dạng toán và cách trình bày bài giải.

3/ Thái độ:

- HS thêm yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1/ Giáo viên:- 2 Phiếu khổ to, 2 bút dạ.

2/ Học sinh: VBT, SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Lấy VD về bài toán quan hệ tỉ lệ và nêu cách giải.

- Nhận xét - chữa 2. Bài mới.(30’)

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1. Y/c HS đọc kĩ đề bài, tóm tắt bài toán và tự giải bằng cách tìm tỉ số.

- GV và HS cùng chốt lại cách giải đúng.

Bài 2. Y/c HS đọc đề bài, phân tích bài và ghi tóm tắt.

- HS giải bài theo cặp.

- GV và HS cùng chữa bài.

Bài 3. Y/c HS đọc kĩ bài và giải btoán vào vở.

- GV có thể gợi ý: Khi bổ sung người thì số người là bao mhiêu?

- GV chấm chữa bài cho HS.

Bài 4. Y/c HS đọc kĩ đề phân tích đề , ghi tóm tắt và tự giải.

3. Củng cố dặn dò.(5’)

- Y/c HS nêu lại cách giải bài toán về tỉ lệ.

- GV nhận xét chung tiết học .

- Dặn HS về ôn bài và làm lại dạng toán đó.

- 2HS nêu VD.

Bài 1

Bài giải

1500 đồng kém 3000 đồng số lần là:

3000 : 1500 = 2 (lần) Nếu mua với giá 1500 đồng một quyển thì mua được số vở là:

25 x 2 = 50 ( quyển) ĐS : 50 quyển Bài 2

- HS thảo luận theo cặp và giải vào phiếu, 2 nhóm giải phiếu to.

+ ĐS : 200 000 đồng Bài 3

- HS làm việc cá nhân

- HS làm vào vở - chữa bảng.

- HS nêu 2 cách là rút về đơn vị và dùng tỉ số.

+ ĐS: 105 m Bài 4: Bài giải

Xe tải có thể chở được số ki-lô- gam gạo là:

50 x 300 = 15000(kg) Xe tải có thể chở được số bao gạo là:

15 000 : 75 = 200 (bao) ĐS : 200 bao gạo

(21)

...

KHOA HỌC

TIẾT 7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ.

I/ MỤC TIÊU.

Sau bài học : 1/ Kiến thức:

- HS biết nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.

- HS xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.

2/ Kĩ năng :

- Có ý thức ăn uống tốt và rèn luyện sao cho phù hợp với từng giai đoạn.

*GD kĩ năng sống

- Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng.

3/ Thái độ:

- HS thêm yêu thích môn học

* QTE: - Quyền được sống còn và phát triển

- Quyền được chăm sóc, giáo dục bởi cha mẹ và người thân trong gia đình.

- Bổn phận kính trọng, vâng lời ông bà, cha mẹ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1/ Giáo viên:- Hình Trang 16, 17; HS sưu tầm ảnh của người lớn và ở các lứa tuổi và ngành nghề khác nhau.

2/ Học sinh: SGK, VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HĐcủa GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

+ Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì, con người con người chia làm những lứa tuổi nào?

+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người?

2. Bài mới.(30’)

a. Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.

b. Giảng bài:

HĐ1: Đặc điểm của con người ở từng giai đoạn:

Vị thành niên, trưởng thành, tuổi già. làm việc với SGK.(12’)

* Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành và tuổi già.

* Cách tiến hành.

Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn.

- Y/c đọc các thông tin Trang 16, 17 SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật từng giai đoạn lứa tuổi. Thư kí ghi

Giai đoạn Đặc điểm nổi bật.

Tuổi vị thành niên ...

2-3 HS trả lời.

- HS cùng quan sát thảo luận theo nhóm và tìm lời giải đáp.

- HS đại diện nhóm lên treo bài trên bảng và trình

(22)

Tuổi trưởng thành. ...

Tuổi già. ...

Bước 2: HS làm việc nhóm theo hướng dẫn của GV.

Bước 3: Làm việc cả lớp.

HĐ3: Trò chơi "Ai " họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?(10’).

* Mục tiêu: như SGV.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Y/c HS quan sát theo nhóm từng bức ảnh GV đã phát cho và xác định xem người trong ảnh ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.

Bước 2: Y/c làm việc theo nhóm.( 4nhóm) Bước 3: Làm việc cả lớp.

- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương nhóm làm tốt.

HĐ3: Ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người.(8’)

+Biết được các giai đoạn phát triển của con người có ích lợi gì?

* QTE: - Ai là người chăm sóc các con?

+ Các con cần làm gì đối với người chăm sóc mình?

GVKL:- Quyền được sống còn và phát triển

- Quyền được chăm sóc, giáo dục bởi cha mẹ và người thân trong gia đình.

- Bổn phận kính trọng, vâng lời ông bà, cha mẹ.

- GV chốt lại kiến thức đã học theo SGK.

3. Củng cố, dặn dò.(5’) - Y/c cả lớp trả lời câu hỏi:

- Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?

- Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời thì có lợi gì?

*GD kĩ năng sống:Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng.

- GV nhận xét chung giờ học.

- Chuẩn bị bài: Vệ sinh tuổi dậy thì.

bày.các nhóm khác BS.

- HS làm việc theo nhóm sau đó đại diện trình bày.

- HS trả lời cá nhân, lớp nhận xét bổ sung

+ Giúp cho ta không e ngại, lo sợ về sự biến đổi của cơ thể về thể chất lẫn tinh thần.

- HS nêu

...

BUỔI CHIỀU LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

TIẾT 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA.

I/ MỤC TIÊU.

(23)

1/ Kiến thức: - HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành về tìm từ trái nghĩa, đặt câu với 1 số cặp từ trái nghĩa tìm được.

- Biết thêm 1 số thành ngữ, tục ngữ có cặp từ trái nghĩa và học thuộc.

2. Kĩ năng: - Có ý thức trong việc sử dụng từ trái nghĩa sao cho phù hợp với ngữ cảnh và viết văn.

3/ Thái độ: Học sinh có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt và biết lựa chọn các từ ngữ cho đúng ngữ cảnh khi nói.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1/- GV chép sẵn bài tập 1 lên bảng.Phiếu học tập cho bài 2,3.

2/ Học sinh: VBT, SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

H Đ CỦA GV H ĐCỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?

- Y/c đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở bài trước.

- Nhận xét - chữa 2. Bài mới.(30’) a.Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học b.Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1.

- HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

- GV ghi nội dung bài lên bảng.

- Tổ chức cho HS Làm bài ,GV giúp đỡ những em yếu.

- GVvà HS cùng chữa bài.

+Con hiểu nghĩa mỗi câu thành ngữ trên như thế nào?

Bài tập 2.Y/c HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm đúng từ.

- GV và HS cùng nhận xét kết luận.

Bài tập 3. Yêu cầu HS đọc nội dung bài.

- GV hướng dẫn như bài 2.

- GV giúp HS đọc thuộc và HS hiểu nghĩa 1 số thành ngữ.

Bài tâp 4 và 5.

- Y/c HS nêu đề bài.

- GV giúp HS nắm vững đề bài.

- 2 HS đọc.Lớp theo dõi và nhận xét.

- 2 HS đọc đề.Lớp đọc đề và làm cá nhân.

- HS đại diện lên gạch chân các từ trái nghĩa trên bảng.

+ Ăn ít ngon nhiều + Ba chìm bảy nổi

+ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối

+ Yêu trẻ, trẻ đến nhà;

kính già, già để tuổi cho -HS nối tiếp nhau trả lời.

- 2 HS nêu đề bài..HS thảo luận và cùng làm vào phiếu theo cặp.

a. Nhỏ – lớn b. Dưới - trên c. Chết - sống

-HS làm tương tự bài 2.

a.Việc nhỏ nghĩa lớn.

b. Áo rách khéo vá hơn lành vụng may.

c. Thức khuya dậy sớm.

-2 HS đọc đề bài.

-HS tự làm bài vào vở

(24)

- GV thu chấm chữa 1 số bài.

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

-Bài hôm nay luyện tập về loại từ nào?

- Y/c nhắc lại thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD.

- GV nhận xét tiết học ,biểu dương những em học tốt.

- Y/c HS về nhà tự tìm cặp từ trái nghĩa và học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ của bài 2.

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ : Hoà bình.

và đọc bài chữa bài trước lớp.

a) cao/lùn; cao/thấp; to/

bé..

b) khóc/cười; lên/

xuống....

c) buồn/vui; sướng/

khổ...

...

Thực hành Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

1/ Kiến thức:- Nhận diện được 2 dạng toán : Quan hệ ti lệ 2/ Kĩ năng: - Biết cách giải 2 dạng toán đó.

3/ Thái độ: - Tích cực làm bài . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên: Bảng phụ

2. Học sinh: Vở thực hành

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 1'

2. Bài mới: 30' Giới thiệu – Ghi đầu bài.

Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.

Gọi HS nhắc lại cách giải:

+ Rút về đơn vị + Tìm tỉ số.

- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.

Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

- Xác định dạng toán, tìm cách làm - HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.

Bài 1: Mua 20 cái bút chì hết 16000 đồng . Hỏi mua 21 cái bút chì như vậy hết bao

- HS nêu

Lời giải : Mua 1 cái bút hết số tiền là:

16 000 : 20 = 800 (đồng)

(25)

nhiêu tiền ?

- Gv đưa bài toán ra

- HS đọc bài toán , tóm tát bài toán - HS tìm cách giải

Bài 2: Có một nhóm thợ làm đường , nếu muốn làm xong trong 6 ngày thì cần 27 công nhân . Nếu muốn xong trong 3 ngày thì cần bao nhiêu công nhân?

Bài 3 : Cứ 10 công nhân trong một ngày sửa được 37 m đường . Với năng suất như vậy thì 20 công nhân làm trong một ngày sẽ sửa được bao nhiêu m đường?

Bài 4 : (HS NK)

Có một số quyển sách, nếu đóng vào mỗi thùng 24 quyển thì cần 9 thùng. Nếu đóng số sách đó vào mỗi thùng 18 quyển thì cần bao nhiêu thùng?

4.Củng cố dặn dò. 3P - Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

Mua 21 cái bút chì hết số tiền là:

800 x 21 = 16800 ( đồng ) Đáp số : 16800 đồng

Lời giải : 3 ngày kém 6 ngày số lần là : 6 : 3 = 2 (lần)

Làm xong trong 3 ngày cần số công nhân là : 27 x 2 = 54 (công nhân)

Đáp số : 54 công nhân Bài giải :

20 công nhân gấp 10 công nhân số lần là : 20 : 10 = 2 (lần)

20 công nhân sửa được số m đường là : 37 x 2 = 74 (m)

Đáp số : 74 m.

Bài giải : Số quyển sách có là : 24 x 9 = 216 (quyển)

Số thùng đóng 18 quyển cần có là : 216 : 18 = 12 (thùng).

Đáp số : 12 thùng.

- HS lắng nghe và thực hiện.

*******************************************

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 26/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2018 TOÁN

TIẾT 20: LUYỆN TẬP CHUNG.

I/ MỤC TIÊU.

1/ Kiến thức:

- Giúp HS luyện tập củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ toán về " Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”.

2/ Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng xác định dạng toán và cách trình bày bài giải.

3/ Thái độ:

- HS thêm yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- SGK,VBT, Bảng con

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

(26)

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Y/c HS chữa bài tập số 1(25- VBT) của giờ trước.

Tóm tắt: 6 ngày: 15 công nhân 3 ngày: ….công nhân?

- Nhận xét - chữa 2. Bài mới(30’).

HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1. Y/c HS đọc kĩ đề bài, phân tích bài, nêu dạng toán, tóm tắt bài toán và tự giải.

- GV và HS cùng củng cố lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

Bài 2.Y/c HS đọc đề bài, phân tích bài để thấy được :

- Trước hết phải tính chiều dài và chiều rộng theo dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó sau đó mới tính chu vi hình chữ nhật.

- GV và HS cùng chữa bài

Bài 3. Y/c HS đọc kĩ bài và tóm tắt bài toán sau đó lựa chọn phương pháp giải.

- GV chấm chữa bài cho HS.

Bài 4. Y/c HS đọc kĩ đề phân tích đề, thảo luận theo cặp để tìm hướng giải.

- GV và HS cùng chữa bài theo hai cách.

3. Củng cố dặn dò.(5’)

- Y/c HS nêu lại cách giải bài toán về tỉ lệ.Bài toán về tìm hai số khi biết tổng( hiệu ) của hai số đó.

- GV nhận xét chung tiết học .

- Dặn HS về ôn bài và làm lại dạng toán đã học, BTVN 1,2,3,4 SBT.

- Chuẩn bị bài: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài.

- 1HS chữa bài, lớp nhận xét bổ sung

Bài giải:

3 ngày so với 6 ngày giảm số lần là: 6 : 3 = 2(lần) Số công nhân cần có để làm trong 3 ngày là:

15 x 2 = 30(người) Đáp số: 30 người

Bài 1

- HS làm việc cá nhân.

- Đại diện 1 em chữa bài.

+ ĐS: 8 HS nam ; 20 HS nữ Bài 2

- HS thảo luận theo cặp và giải vào phiếu, 2 nhóm giải phiếu to.

Bài giải

Theo sơ đồ , chiều rộng mảnh đất HCN là:

15 : (2 - 1) x 1= 15 m Chiều dài HCN là:

15 +15 = 30(m) Chu vi mảnh đất HCN là:

(30 + 15) x 2 = 90 (m) ĐS : 90 m Bài 3 - HS làm việc cá nhân - HS làm vào vở, 1 em chữa bảng.

+ ĐS : 6 l Bài 4

- HS thảo luận theo cặp.

C1: Đưa về dạng "rút về đơn vị"

C2: .Theo kế hoạch số bàn ghế phải hoàn thành là bao nhiêu?

Nếu 1ngày đóng 18 bộ thì đóng 180 bộ cần bao nhiêu ngày ?

Đáp số: 20 ngày.

(27)

...

CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )

TIẾT 4: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ.

I. MỤC TIÊU.

1/ Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo của vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.

2/Kĩ năng :

- Nghe viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.

3/ Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1/ Giáo viên: 2 bút dạ, 2 tờ phiếu to viết viết mô hình cấu tạo vần 2/ Học sinh: vở bài tập Tiếng Việt .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

-Y/c HS viết vần của các tiếng chúng tôi mong thế

giới này mãi mãi hòa bình vào mô hình cấu tạo.

Nói rõ dấu thanh trong từng tiếng.

- Nhận xét - chữa.

2 Bài mới.(30’)

a ) Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu của bài.

b) Hướng dẫn HS nghe – viết(20’).

- GV đọc bài viết 1 lần.

+ Vì sao Phrăng Đơ- en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta?

- T/c cho HS luyện viết nháp từ dễ viết sai và tên riêng nước ngoài.

- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở . GV đọc cho HS viết bài.

- GV chấm 1 số bài ,chữa lỗi sai thường mắc.

- GV nêu nhận xét chung sau khi chấm.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’).

Bài 2. Y /C HS đọc đề bài.

- T/c cho HS làm việc cá nhân sau đó chữa bài.

- Y/c HS điền từng tiếng nghĩa và chiến vào mô hình cấu tạo vần và chỉ ra sự giống và khác nhau giữa 2 tiếng.

- GV chốt lại:

+ Giống nhau phần vần của các tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái ( Đó là các nguyên âm đôi.) + Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối.

Bài 3. HS đọc yêu cầu của bài.

- Lớp theo dõi, trả lời.

+ Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh.

- HS ngồi viết bài vào vở.

- HS soát lỗi , đổi vở để soát lỗi cho nhau.

Bài 2

- 1HS đọc, lớp theo dõi.

- HS viết từng vần của tiếng vào mô hình và nhận xét.

Bài 3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

B.Phân tích cho Hà thấy việc làm của Hoa thể hiện bạn quan tâm và sống chan hòa với mọi người, biết giúp đỡ người khác, việc làm đó cần phải được nêu gương trước tập

Nghiên cứu định lượng được thực hiện để xây dựng mô hình đánh giá tác động của các nhân tố tới cảm nhận của du khách và doanh nghiệp về các địa điểm nằm trong quần thể

Vì vậy mỗi công ty hoạt động trên lĩnh vực bất động sản muốn tồn tại và phát triển trên thị trường đầy khóc liệt này thì phải có một chiến lược marketing đúng

Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1 Nhắc lại cách thực hiện động tác bật nhảy về trước và động tác bật cao, tay với vật

GIẢI THÍCH: Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện nói và viết.. Thông

Nguồn kinh phí bố trí cho hoạt động khoa học và công nghệ của các Học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước cấp; phương thức phân bổ dựa vào

a / Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên b/ Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào?. Đọc khổ thơ dưới đây

Luận án sử dụng các phương pháp để đánh giá khá toàn diện và đầy đủ thực trạng quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam thông