• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 9: ly-12-chu-de-2-song-co_1710202110

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 9: ly-12-chu-de-2-song-co_1710202110"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

O M N

x u λ

CHỦ ĐỀ 2: TỔNG QUAN VỀ SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM

1. Bước sóng

Note:

1 1 d dinh T t

N

 

 

 

 

Ví dụ 1: Sóng truyền với vận tốc 200 m/s có bước sóng 4 m. Xác định chu kì và tần số của sóng?

v=200 m/s

4m T=?; f=?

1 1

0, 02 50

0, 02

Tv T s f Hz

     T  

Bước sóng

Quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kì

𝜆 = 𝑇𝑣 =𝑣 𝑓

Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm trên cùng 1 phương truyền sóng dao động cùng pha.

Khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp

(2)

Ví dụ 2: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa ba ngọn sóng kề nhau là 4m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biền là bao nhiêu?

4 2

1 3 1

. 1 /

18 2

1 10 1

d m

dinh T v v m s

T t s

N

   

      

   

  

2. Độ lệch pha

Ví dụ 3: Một sóng âm truyền với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1 m trên cùng một phương truyền sóng là π/2 thì tần số của sóng bằng :

A. 1000 Hz. B. 1250 Hz. C. 5000 Hz. D. 2500 Hz.

2 2 1

2 4

4 5000 1250

d m

v f Hz

f f

  

 

 

     

    

Ví dụ 4: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4 m/s và tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là

A. 37Hz B. 40Hz C. 42Hz D. 35Hz.

v=4m/s 33 f 43 d=25cm=0,25m

Δ𝜑 =2𝜋𝑑 𝜆

∆𝜑 = 2𝑘𝜋

𝑑 = 𝑘𝜆

∆𝜑 = (2𝑘 + 1)𝜋

𝑑 = 2𝑘 + 1 𝜆 2

∆𝜑 = 2𝑘 + 1 𝜋 2

𝑑 = 2𝑘 + 1 𝜆 4

(3)

ngược pha

2 1

2

d k 

 f=?

     

 

 

2 1 2 1 4 2 1 4

0, 25

2 2 2.0, 25

2 1 4

33 43

2.0, 25 1, 6 2,19

2

2.2 1 4 2.0, 25 40

k k k

d f

f k

k k

f Hz

  

    

  

  

 

   

3. The wave equation

=

+ = ( ) + = ( ) + = 2 ( )

Lưu ý: Cần chú ý xem sóng tryền từ điểm nào đến điểm nào để xác định dấu cộng trừ cho đúng.

Ví dụ 5: Một sóng cơ lan truyền theo một phương với vận tốc 20 cm/s. Phương trình sóng tại điểm O trên phương truyền sóng là uo=3cos(2πt-/3)(cm). Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O trên phương truyền sóng và cách O 10 cm là bao nhiêu?

v=20cm/s; uo=3cos(2πt-/3); d=10cm

B1: 2 2 10

2 1 / 20 / 1 20

20

f f Hz v f cmd

    

            

B2:

0

3cos(2 ) 3cos(2 ) 3cos(2 ) 3cos(2 2 )

3 M 3 M 3 M 3

u  t u  t     u  t   u  t  Ví dụ 6: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6 cos(4t – 0,02x) (cm). Sóng này có bước sóng là

A. 100 cm. B. 150 cm. C. 50 cm. D. 200 cm.

= ( 2 )

O M

𝑢 = 𝐴𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 𝑢𝑀 = 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 ∆𝜑)

𝑑

(4)

4

0, 02 2 x 100

x cm

 

  

 

    

Ví dụ 7: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng

A. 5 m/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 50 cm/s.

u = cos(20t - 4x)

= ( )

20 20 2 3,18

5 /

4 2 1,57

f f Hz

v v m s

x f

x m

 

  

    



       

BÀI TẬP Câu 1: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm

A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.

B. gần nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình truyền sóng?

A. Các phần tử môi trường chỉ dao động tại chỗ, không truyền theo sóng.

B. Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.[Đ]

C. Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trong chất khí.

D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.

[Note]

- Sóng dọc: là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.-> Rắn, lỏng, khí

- Sóng ngang: là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.-> Rắn, bề mặt chất lỏng.

Câu 3: Một người quan sát những ngọn sóng và đo được 3 ngọn sóng cách nhau 6 m. Bước sóng là

A. 2 m. B. 3 m. C. 4 m. D. 5 m.

d=6m đỉnh: 3

(5)

6 3

1 3 1

1

d m

dinh T t

N

   

  

 

 

Câu 4: Trên mặt nước có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số f.

Người ta nhận thấy khoảng cách từ đỉnh sóng thứ 2 đến đỉnh sóng thứ 10 cách nhau 18 m. Cho v = 100 (m/s). Tần số là

A. 44,4 Hz. B. 50 Hz. C. 60 Hz. D. 100 Hz.

d=18m.

đỉnh=9 v=100m/s f=?

18 9 / 4 / 44, 4

1 9 1

1

d m v f f Hz

dinh T t

N

 

       

  

 

 

Câu 5: Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây, khoảng cách giữa hai ngọn sóng là 10m. Tần số và vận tốc truyền sóng biển là

A. 0,25Hz; 2,5m/s B. 4Hz; 25m/s C. 25Hz; 2,5m/s D. 4Hz; 25cm/s

10 10

1 2 1

/ 2, 5 /

36 1

4 0, 25

1 10 1

d m

dinh v f v m s

T t s f Hz

N T

   

      

      

  

Câu 6: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm trên dây: u = 4cos(20t - x

3

 ) (mm), với x đo bằng mét, t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây có giá trị

A. 60 mm/s. B. 60 cm/s. C. 60 m/s. D. 30 mm/s.

Câu 7: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy phao nhô lên tại chỗ 16 lần trong 30 giây và khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp nhau bằng 24m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là

A. v = 4,5m/s. B. v = 12m/s. C. v = 3m/s. D. v = 2,25 m/s.

(6)

24 6

1 5 1

. 3 /

30 2

1 16 1

d m

dinh T v v m s

T t s

N

   

      

   

  

Câu 8: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox. Tần số và bước sóng lần lượt là f

= 5Hz và v = 20 m/s. Trong thời gian phần tử vật chất dao động được 4 chu kỳ thì sóng truyền được quãng đường là

A. 4 m. B. 20 m. C. 16 m. D. 15 m.

f=5Hz; v=20m/s; t=4T; s=?

s=v.t=v4T=4vT=4=4.4=16m [Note] t=T=> s=

(7)

Câu 9: Một chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36s, khoảng cách hai đỉnh sóng lân cận là 10m.

Vận tốc truyền sóng là

A. 25/9 m/s. B. 25/18 m/s. C. 5 m/s. D. 2,5 m/s.

10 10

1 2 1

. 2, 5 /

36 4

1 10 1

d m

dinh T v v m s

T t s

N

   

      

   

  

Câu 10: Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A.160 cm/s. B.20 cm/s. C.40 cm/s. D.80 cm/s.

20 20

/ 40 /

1 2 1

d cm

v f v cm s

dinh

    

      



Câu 11: Một sóng cơ truyền từ không khí vào nước, đại lượng không thay đổi là

A. chu kì sóng. B. tốc độ của sóng. C. bước sóng. D. năng lượng.

Câu 12: Khi sóng cơ truyền từ không khí vào môi trường nước thì

A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi.

C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không đổi.

Câu 13: Sóng cơ có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với tốc độ lần lượt là 330m/s và 1452m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra ngoài không khí thì bước sóng của nó

A. giảm 4,4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4,4 lần. D. tăng 4 lần.

Câu 14: Nguồn phát sóng dao động có biểu thức uacos(20 t)(cm) , trong thời gian 2 giây sóng truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?

A. 20 lần. B. 40 lần. C. 10 lần. D. 30 lần.

Câu 15: Sóng cơ học lan truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t – 4x) (cm), x tính bằng m , t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng trong môi trường trên là

A. 5m/s. B. 50cm/s. C. 40 cm/s. D. 4 m/s.

Câu 16: Sóng truyền theo trục Ox có biểu thức ua cos(4 t 0,02 x)   ( u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng này là

A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200cm/s. D. 50 cm/s.

Câu 17: Sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng  và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Nếu phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM = acos(2ft) thì phương trình dao động của phần tử tại O là

(8)

A. uOacos2 (ft d)

 . B. uOacos2 (ft d)

 . C. uOacos (ft d)

 . D. uOacos (ft d)

 .

Câu 18: Đầu O của một sợi dây đàn hồi rất dài dao động với phương trình u = 2cos(2πt) cm tạo ra một sóng ngang trên dây. Vận tốc truyền sóng là v = 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình

A. uM 2 cos(2 t )(cm) 2

   . B. uM 2 cos(2 t )(cm)

4

   .

C. uM 2cos(2 t  )(cm). D. uM2cos 2 t(cm) . Câu 19: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos2 t x

0,1 50

 

  

 mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là

A. λ = 0,1m. B. λ = 50cm. C. λ = 8 mm. D. λ = 0,1m.

Câu 20: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos (6π – πx) cm (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng

A. 1/6 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 1/3 m/s.

Câu 21: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng là

A. 334m/s. B. 314m/s. C. 331m/s. D. 100m/s.

Câu 22: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là

A. 30 m/s. B. 15 m/s. C. 12 m/s. D. 25 m/s.

Câu 23: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn tròn liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu?

A. 25cm/s. B. 50cm/s. C. 100cm/s. D. 150cm/s.

Câu 24: Trên mặt nước có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 450 Hz. Khoảng cách giữa 6 đỉnh sóng tròn liên tiếp đo được là 1cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước có giá trị là

A. 45 cm/s. B. 90 cm/s. C. 180 cm/s. D. 22,5 cm/s.

Câu 25: Một sóng cơ truyền trong dọc theo trục Ox với phương trình u = 4cos(2πt - 4πx) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tại thời điểm 1/3(s), điểm M trên trục Ox, ở tọa độ x = 0,5cm sẽ có li độ là

(9)

A. – 2 cm. B. 2cm. C. 4cm. D. – 4cm.

Câu 26: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz. Người ta thấy hai điểm A,B trên sợi dây cách nhau 200cm dao động cùng pha và trên đoạn dây AB có hai điểm khác dao động ngược pha với A. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 500cm/s. B. 1000m/s. C. 500m/s. D. 250cm/s.

Câu 27: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với phương trình uO = 5cos(4πt) cm. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Phương trình sóng tại M cách O một khoảng d = 50 cm là

A. uM5cos(4 t 5 )(cm)   . B uM 5cos(4 t 2,5 )(cm)   . C. uM 5cos(4 t  )(cm). D uM 5cos(4 t 25 )(cm)   .

Câu 28: Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với biên độ coi như không đổi. Tại O, dao động có dạng u = acosωt (cm). Tại điểm M cách xa tâm dao động O là 1

3 bước sóng có phương trình dao động là

A. uM a cos( t 2 )cm 3

    B. uM a cos( t )cm

3

  

C. uM a cos( t 2 )cm 3

    D. uM a cos( t )cm

3

  

Câu 29: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 5m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền đó là uO 6cos 5 t cm

2

 

     . Phương trình sóng tại M nằm trước O và cách O một khoảng 50cm là

A. uM 6cos 5 t cm

 

. B. uM 6cos 5 t cm 2

 

     .

C. uM 6cos 5 t cm 2

 

     . D. uM 6cos 5 t

  

cm.

Câu 30: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 1m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền đó là uO = 3cos(πt) (cm). Phương trình sóng tại một điểm M nằm sau O và cách O một khoảng 25cm là

A. uM = 3cos ( t 2

 ) (cm). B. uM = 3cos ( t 2

 ) (cm).

C. uM = 3cos ( t 4

 ) (cm). D. uM = 3cos ( t 4

 ) (cm).

Câu 31: Một nguồn dao động điều hoà với chu kỳ 0,04s. Vận tốc truyền sóng bằng 200cm/s. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm, thì có độ lệch pha

(10)

A. 1,5. B. 1. C.3,5. D. 2,5.

Câu 32: Một sợi dây dài thẳng dài có đầu O dao động với tần số f, vận tốc truyền sóng là 50 cm/s.

Người ta đo được khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động ngược pha cách nhau là 10 cm.

Tần số có giá trị là

A.25Hz. C. 250 Hz. C. 2,5 Hz. D. 0,25 Hz.

Câu 33: Tại nguồn phát sóng cơ có biểu thức u = 4cos(4 t )(cm) 4

   . Biết dao động tại hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5m có độ lệch pha /3. Tốc độ tuyền sóng đó là

A. 1m/s. B. 2m/s. C. 1,5m/s. D. 6m/s.

Câu 34: Một sóng cơ ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình

 

u6 cos 4 t 0, 02 x ; trong đó u và x có đơn vị là cm, t có đơn vị là giây. Tốc độ dao động của một điểm trên dây có toạ độ x = 25 cm tại thời điểm t = 4 s là

A. 24π cm/s. B. 14π cm/s. C. 12π cm/s. D. 44π cm/s.

Câu 35: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước với tốc độ 25cm/s. Phương trình sóng tại nguồn là u = 3cost(cm).Vận tốc của phần tử vật chất tại điểm M cách O một khoảng 25cm tại thời điểm t = 2,5s là

A. 25 cm/s. B. 3 cm/s. C. 0. D. -3 cm/s.

Câu 36: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương trình u = 3cos(4πt)cm. Sau 2s sóng truyền được 2m. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là

A. uM = -3 cm. B. uM = 0. C. uM = 1,5 cm. D. uM = 3 cm.

Câu 37: Một sóng ngang có biểu thức truyền sóng trên phương x là: u = 3cos(100πt – x) mm, trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. ỉ số giữa tốc độ truyền sóng và tốc độ c c đại của phần tử vật chất môi trường là

A. 3. B.

 

31. C. 1000/3. D. 2π.

Câu 38: Một sóng cơ học truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình dao động

O

u A cos2 t T

  (cm). Một điểm M trên đường thẳng cách O một khoảng 1/3 bước sóng ở thời điểm /2 có li độ uM= 2cm. Biên độ sóng A bằng

A. 2 cm. B. 4cm. C. 4

3 cm. D. 2 3cm.

(11)

Câu 39: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phương trình sóng tại nguồn O là: u = Acos(ωt - π/2) cm. Một điểm M cách nguồn O bằng 1/6 bước sóng, ở thời điểm t = 2π/ω có ly độ 3 cm. Biên độ sóng A là

A. 2 cm. B. 2 3 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.

Câu 40: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O là: uo = Acos(2

T

t + 2

) (cm). Ở thời điểm t = 1/2 chu kì một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng có li độ uM = - 2(cm). Biên độ sóng A là

A. 4cm. B. 2 cm. C. 4/ 3 cm. D. 2 3 cm

Câu 41: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng có phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là uO = acos(2

T

t) cm. Ở thời điểm t = 1/6 chu kì một điểm M nằm trên phương truyền trên, cách O khoảng /3 có độ dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng a là

A. 2 cm. B. 4 cm. C. 4/ 3 cm D. 2 3 cm.

Câu 42: Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t

= 0, điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Ở thời điểm bằng 1/2 chu kì một điểm cách nguồn một khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5cm. Biên độ của sóng là

A. 10cm. B. 5 3 cm. C. 5 2 cm. D. 5cm.

Câu 43: Cho phương trình sóng: u = acos(0,4πx + 7πt + π/3) (mm), x đo bằng m, t đo bằng giây.

Phương trình này biểu diễn

A. sóng chạy theo chiều âm của trục x với vận tốc 10/7(m/s).

B. sóng chạy theo chiều dương của trục x với vận tốc 10/7(m/s).

C. sóng chạy theo chiều dương của trục x với vận tốc 17,5 (m/s).

D. sóng chạy theo chiều âm của trục x với vận tốc 17,5 (m/s).

Câu 44: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là: uO Acos(t)(cm).

 T Một điểm M cách nguồn O bằng 3

1 bước sóng ở thời điểm 2

tT có ly độ ).

cm ( 2

uM  Biên độ sóng A là A. 4

3 cm. B. 2 3 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.

Câu 45: Sóng truyền theo một sợi dây nằm ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tại nguồn O có dạng uO = 3cos2πt (cm,s),vận tốc truyền sóng là v = 50cm/s. Nếu M và N là 2 điểm dao động ngược pha với O và gần O nhất thì khoảng cách từ O đến M và N là

(12)

A. 25cm và 75cm. B. 25cm và 12,5cm. C. 50cm và 25cm. D. 25cm và 50cm.

Câu 46: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số f = 100 Hz. rên cùng phương truyền sóng, ta thấy hai điểm cách nhau 15cm dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc này ở khoảng từ 2,8m/s đến 3,4 m/s. Tốc độ truyền sóng là

A. 2,9m/s. B. 3m/s. C. 3,1m/s. D. 3,2m/s.

Câu 47: Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc  = (k + 0,5) với k là số nguyên. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. Tần số có giá trị là

A. 8,5Hz. B. 10Hz. C. 12Hz. D. 12,5Hz.

Câu 48: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Vận tốc truyền sóng trên đây là 4(m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc (2k 1)

2

    với k = 0, 1,

2. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz. Bước sóng  có giá trị là

A. 12 cm. B. 8 cm. C. 14 cm. D. 16 cm.

Câu 49: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số f = 10Hz. rên cùng phương truyền sóng, ta thấy hai điểm cách nhau 12cm dao động cùng pha với nhau. Biết tốc độ sóng này ở trong khoảng từ 50cm/s đến 70cm/s. Tốc độ truyền sóng là

A. 64cm/s. B. 60 cm/s. C. 68 cm/s. D. 56 cm/s.

Câu 50: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với f = 50Hz. rên cùng phương truyền sóng, ta thấy hai điểm cách nhau 25cm dao động ngược pha. Biết tốc độ truyền sóng có giá trị trong khoảng 400 cm/s đến 800 cm/s. Tốc độ truyền sóng là

A. 400 cm/s. B. 500 cm/s. C. 600 cm/s. D. 700 cm/s.

Câu 51: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động với tần số f. Tốc độ truyền sóng trên dây là 5,4m/s. Xét điểm N trên dây cách O là 39 cm, điểm này dao động lệch pha với O một lượng

(2k 1) 2

    (với k = 0,1; 2…). Biết tần số f có giá trị từ 42 Hz đến 52 Hz. Bước sóng của sóng trên là

A. 16 cm. B. 8 cm. C. 12 cm. D. 18 cm.

Câu 52: Tại O có một nguồn phát sóng với tần số f = 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 1,6 m/s. Ba điểm thẳng hàng A, B, C nằm trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết OA = 9 cm; OB = 24,5 cm; OC = 42,5 cm. Số điểm dao động cùng pha với A trên đoạn BC là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

(13)

4. Interference of waves

+ = ( 2 ) + = ( 2

)

= + = 2 ( ) [ ( + )]

Vậy:

+ M dao động với biên độ c c đại: =

 Số đường c c đại giữa 2 nguồn : AB AB

k

  

+ M dao động với biên độ c c tiểu: = ( + ) = ( + )

 Số đường c c tiểu giữa 2 nguồn: AB 0,5 AB 0,5

k

    

Ví dụ 1: Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trên mặt nước, tồn tại hai sóng kết hợp cùng pha dao động với phương trình u = 5cos(40πt) (mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60 cm/s. Tính biên độ dao động tại điểm M, biết:

a) M cách A một đoạn 11 cm, cách B một đoạn 9,5cm.

b) M cách A một đoạn 16 cm, cách B một đoạn 22cm. [62,83cm]

c) M cách A một đoạn 10 cm, cách B một đoạn 11cm. [10,47 cm]

d) M nằm trên đoạn thẳng AB và cách trung điểm AB một đoạn ½ bước sóng.

AB=10cm; u = 5cos(40πt) (mm); v=60cm/s

f=20Hz  3cm

a. d1=11cm; d2=9,5cm 2.5 cos

9,5 11

7,5cm

M 3

A

A B

M

𝑑 𝑑

𝑢𝐴 =𝐴𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 𝑢𝐵 =𝐴𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡

(14)

Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn A và B cách nhau 8cm, dao động cùng pha với tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng là 30cm/s. Hãy tìm số điểm dao động với biên độ c c đại, c c tiểu trên AB

AB=8cm; f=20HZ; v=30cm/s

a tính bước sóng: v 30 1, 5cm f 20

   

a. Cực đại

8 8

5, 3 5, 3 5; 4; 3; 2; 1; 0;1; 2;3; 4;5 1, 5 1, 5

AB AB

k k k k

 

                 

Vậy có 11 c c đại giữa 2 điểm AB b. Cực tiểu

8 8

0, 5 0, 5 0, 5 0, 5 5,83 4,83 5; 4; 3; 2; 1; 0;1; 2;3; 4

1, 5 1, 5

AB AB

k k k k

 

                     

Vậy có 10 c c tiểu giữa 2 điểm AB

Ví dụ 3: Quan sát hiện tượng giao thoa trên mặt nước tạo thành do hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động với tần số 15Hz, người ta thấy hai điểm đứng yên liên tiếp trên AB cách nhau 1,2cm.

a) Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.

b) rên đoạn thẳng nối hai nguồn có bao nhiêu điểm c c đại? c c tiểu? Biết hai nguồn cách nhau 19cm.

HƯỚNG DẪN GIẢI:

Hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB luôn cách nhau λ/2  λ/2 = 1,2cm  λ = 2,4cm.

a) Từ đó ta tính được vận tốc truyền sóng: v  .f 2, 4.1536cm/s.

b) ương t ví dụ trên, ta tính:

+ Tại A: A dA dA 2 dA1 AB 20

k 7, 9

2, 4

 

    

  

+ Tại B: B dB dB2 dB1 AB 20

k 7, 9

2, 4

  

      

    7,9 k 7,9

 Có 15 điểm c c đại ứng với các giá trị k = 0; ±1; ±2; ±3; ±4; ±5; ±6; ±7.

 Có 16 điểm c c tiểu ứng với các giá trị k = ±0,5; ±1,5; ±2,5; ±3,5; ±4,5; ±5,5; ±6,5; ±7,5.

(15)

5. Standing waves a. Hai đầu cố định

=

 2 2 2 2

1

l l l l

k bo bung nut

   

[Note]

- bo=bung=nut -1

b. Một đầu cố định, một đầu tự do.

= ( )

2 2 2

0, 5 0, 5 0, 5

l l l

k bung nut

   

  

[Note]

- bung=nut= bo+1

- Khoảng cách giữa 2 bụng liên tiếp 2

- Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp 2

- Khoảng cách giữa bụng và nút liên tiếp 4

Ví dụ 1: Người ta tạo ra sóng dừng trên một sợi dây AB dài 1,2m bằng cách cố định đầu B rồi rung đầu A với tần số 40Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v = 16m/s. Xác định số nút sóng và bụng sóng xuất hiện trên dây? Đầu A coi như nút sóng.

l=1,2m; f=40Hz, v=16m/s. Số nút?, Số bụng.

16 0, 4 40

2 2.1, 2

0, 4 6

Tv v m

f

l bung

bung bung

   

    

6=nút-1=> nút=7 Vậy có 6 bụng, 7 nút.

k

Q P

k P Q

(16)

Ví dụ 2: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1m căng ngang, đầu B cố định, A gắn vào bản rung dao động với tần số f = 50Hz tạo sóng dừng trên AB. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút sóng, kể cả hai đầu dây.

a) Tính vận tốc truyền sóng trên AB?

b) Muốn trên AB có sóng dừng với 2 bụng sóng thì phải thay đổi tần số rung của dây như thế nào? hay đổi bao nhiêu Hz?

l=1m; f=50Hz, nút=5; hai đầu cố định a. v=?

2 2.1

0, 5 0, 5.50 25 /

1 5 1

l v

m v m s

nut f

 

        

 

b.

2 2.1 25

' 1 ' 1 ' 25

2 ' '

l v

m f Hz

bung f f

 

         

Vậy tần số giảm 25 Hz để thu được sóng dừng với 2 bụng sóng.

Ví dụ 3: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, dài 1,8m, một đầu cố định, một đầu t do. Kích thích dây dao động thì thấy trên dây hình thành sóng dừng với 5 bụng sóng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Tính tốc độ truyền sóng trên dây?

l=1,8m; bụng=5; T/2=0,05s=> T=0,1s; v=?

2 0,8

0,5

. 8 /

l m

bung

T v v m s

 

  

BÀI TẬP

Câu 1: Một sợi dây có hai đầu cố định rung với tần số 50 Hz. Quan sát trên dây, người ta thấy có 5 nút (chưa kể 2 nút ở 2 đầu dây). Biết vận tốc truyền sóng là v = 100 cm/s. Chiều dài dây là

A. 0,6 cm. B. 6 cm. C. 7 cm. D. 8 cm.

f=50Hz, nút= 7; 2 đầu cố định, v=100cm/s; l=?

/ 0, 02

2 0, 06 m 6 cm

1

v f m

l l

nut

 

   

Câu 2: Một sợi dây đàn dài 40 cm, hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là

A. v = 79,8 m/s. B. v = 120 m/s. C. v = 240 m/s. D. v = 480 m/s.

l=40 cm; f=600Hz; bụng=2; v=?

(17)

2 2.0, 4

240 /

2 600

l v v

v m s

bung f

      

Câu 3: Một sợi dây AB dài 1,5m có đầu A rung với 50 Hz, đầu B buông t do. Vận tốc truyền sóng trên dây là 100 m/s. Số nút và bụng sóng trên dây lần lượt là

A. 2 nút, 1 bụng. B. 2 nút, 2 bụng. C. 3 nút, 2 bụng. D. 3 nút, 3 bụng.

l=1,5m; f=50Hz; v=100 m/s 2

2 2

0, 5

v m

f

l bung nut

bung

 

   

Câu 4: Trên một sợi dây dài 2m có sóng dừng với tần số 100Hz. Ngoài hai đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn dứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 60m/s. B. 80m/s. C. 40m/s. D. 100m/s.

l=2m; f=100Hz; nút=5 [Note]

- Điểm đứng yên: nút.

- Điểm dao động với biên độ c c đại: bụng.

Câu 5: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có

A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.

l=100 cm=1m; f=40Hz; v=20m/s 0,5m

Bụng= 4 Nút= 5

Câu 6: Một sợi dây AB chiều dài 1 m căng ngang đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 50 m/s. B. 2 cm/s. C. 10 m/s. D. 2,5 cm/s.

Câu 7: Một sợi dây đàn hồi dài 105 cm một đầu lơ lửng, một đầu gắn vào một nhánh âm thoa dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây với tần số 50 Hz. Trên dây có sóng dừng ổn định với 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 60m/s. B. 42m/s. C. 45m/s. D. 30m/s.

(18)

Câu 8: Trên một sợi dây dài 1,5m, có sóng dừng được tạo ra, ngoài 2 đầu dây người ta thấy trên dây còn có 4 điểm không dao động. Biết vận tốc truyền sóng trên sợi dây là 45m/s. Tần số sóng bằng

A. 45Hz. B. 60Hz. C. 75Hz. D. 90Hz.

Câu 9: Một sợi dây dài 120cm đầu B cố định. Đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động với tần số 40Hz. Biết vận tốc truyền sóng v = 32m/s, đầu A nằm tại một nút sóng dừng. Số bụng sóng dừng trên dây là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 10: Trên một sơi dây dài 2m, có sóng dừng được tạo ra, ngoài 2 đầu dây người ta thấy trên dây không có điểm nào không dao động. Biết vận tốc truyền sóng trên sợi dây là 40m/s. Tần số sóng bằng

A. 10Hz. B. 20Hz. C. 40Hz. D. 80Hz.

Câu 11: Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số 20Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với 3 nút sóng (không tính hai nút ở A và B). Để trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng thì tần số dao động của sợi dây là

A. 10 Hz. B. 12 Hz. C. 40 Hz. D. 50 Hz.

Câu 12: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì

A. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là một nửa chu kì sóng.

B. khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một nửa bước sóng.

C. tất cả các phần tử trên dây đều đứng yên.

D. hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm nút luôn dao động cùng pha.

Câu 13: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng dừng.

A. Các điểm bụng và nút xen kẽ nhau.

B. Hai điểm đối xứng qua nút luôn cùng pha.

C. Các điểm đối xứng qua bụng luôn cùng pha.

D. Là s giao nhau giữa sóng tới và sóng phản xạ.

Câu 14: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng dừng.

A. Không có s truyền năng lượng trong sóng dừng.

B. Các điểm luôn đứng yên.

C. Bụng là điểm mà sóng tới và sóng phản xạ cùng pha.

D. Hai nút kề nhau cách nhau nửa bước sóng.

Câu 15: Trên sợi dây thẳng có sóng dừng, khoảng cách giữa 1 nút và nút thứ 4 bên phải nó là 15 cm, độ lệch pha giữa M, N (không trùng với nút sóng) trên dây cách nhau 1,875 cm có thể có giá trị là

(19)

A. π/8 rad. B. π/3 rad. C. 3π/4 rad. D. π rad.

Câu 16: Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng dừng trong ống sáo với âm là c c đại ở 2 đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có 2 nút sóng. Bước sóng của âm là

A. λ = 20 cm. B. λ = 40 cm. C. λ = 80 cm. D. λ = 160 cm.

Câu 17: Một sợi dây dài AB treo lơ lửng, đầu B buông t do, đầu A rung f = 100 Hz. Biết khoảng cách từ B đến nút thứ 3 kể từ B là 5 cm. Vận tốc truyền sóng là

A. 500 cm/s. B. 600 cm/s. C. 400 cm/s. D. 300 cm/s.

Câu 18: Một sợi dây thép AB dài 60 cm, hai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện thành phố có tần số 50Hz. Trên dây có sóng dừng với tổng cộng 6 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 10m/s. B. 15m/s. C. 24m/s. D. 30m/s.

Câu 19: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s.

Câu 20: Trên một sợi dây có chiều dài

l

, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là

A. l v

2 . B.

l v

4 . C.

l

2v. D.

l v.

Câu 21: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A như nút). Với đầu B t do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng trên dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng

A. 18 Hz. B. 25 Hz. C. 23 Hz. D. 20 Hz.

Câu 22: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng

A. một nửa bước sóng. B. hai bước sóng.

C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.

Câu 23: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là

A. 126 Hz. B. 63 Hz. C. 252 Hz. D. 28 Hz.

(20)

Câu 24: Một sợi dây AB căng ngang, hai đầu cố định, dao động nhờ cần rung có thể thay đổi tần số. Khi dây dao động với tần số f ta thấy trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. ăng tần số dao động của dây lên thêm 10Hz, ta thấy trên dây có sóng dừng với 6 bụng sóng. Tần số f có giá trị là

A. 15 Hz. B. 25 Hz. C. 20 Hz. D. 30 Hz.

Câu 25: Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42Hz thì thấy trên dây có 7 nút. Muốn trên dây AB có 5 nút thì tần số phải là

A. 58,8Hz. B. 30Hz. C. 63Hz. D. 28Hz.

Câu 26: Một sợi dây đàn hồi dài 1m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100Hz đến 120Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây 8m/s.

rong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây?

A. 4 lần. B. 5 lần. C. 10 lần. D. 12 lần.

Câu 27: Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài 1,2m, đầu B cố định, đầu A dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 1,5cos(100πt)(cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 40m/s. Coi biên độ lan truyền không đổi. Vận tốc dao động c c đại của một bụng sóng là

A. 4,71 m/s. B. 4,71 cm/s. C. 9,42 m/s. D. 9,42 cm/s.

Câu 28: Một sợi dây AB dài 90cm có đầu A cố định, đầu B t do. Khi tần số trên dây là 10Hz thì trên dây có 8 nút sóng dừng.

a) Tính khoảng cách từ A đến nút thứ 7

A. 0,84m. B. 0,72m. C. 1,68m. D. 0,80m.

b) Nếu B cố định và tốc độ truyền sóng không đổi mà muốn có sóng dừng trên dây thì phải thay đổi tần số f một lượng nhỏ nhất bằng

A. 1/3 Hz. B. 2/3 Hz. C. 10,67Hz. D. 10,33Hz.

Câu 29: Một sợi dây AB dài 40cm căng ngang, hai đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B), biết BM = 14 cm. Tổng số bụng và nút sóng trên dây AB là

A. 10. B. 21. C. 20. D. 19.

Câu 30: Một sợi dây MN dài 2,25m, M cố định còn N gắn vào một âm thoa có tần số dao động f=20Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 20m/s. Cho âm thoa dao động thì trên dây

A. có sóng dừng và 5 bụng, 6 nút. B. có sóng dừng và 5 bụng, 5 nút.

C. có sóng dừng và 6 bụng, 6 nút. D. không có sóng dừng.

(21)

6. Sóng âm

Lưu ý:

+ = =

( ): Cường độ âm là năng lượng và sóng âm truyền qua 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc vơi phương truyền trong 1 đơn vị thời gian.

+ = ( ) ( ) = 1 ( ) ( ). Với = 1 ( ) cường độ âm chuẩn.

+ Khi I tăng 10n lần thì L tăng thêm nB.

Ví dụ 1: Biết sóng âm truyền trong không khí với vận tốc 330 m/s.

a) Một người đứng cách vách núi một khoảng 450 m thì sau bao lâu người đó sẽ nghe được tiếng hét của mình vọng lại?

b) Một người gõ búa vào đường ray và cách đó 950m một người khác nghe tiếng gõ trong không khí chậm hơn tiếng gõ trong đường ray bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong đường ray là 5000 m/s.

HƯỚNG DẪN GIẢI:

a) Người đó nghe được tiếng hét vọng lại là do hiện tượng phản xạ âm. Âm truyền từ người đó đến vách núi rồi phản xạ trở lại. Vì vậy thời gian để người đó nghe được âm vọng lại là:

2.s 2.450

t 1, 36

v 330

   (s)

b) Ta nghe tiếng gõ trong không khí chậm hơn trong đường ray là vì âm truyền trong không khí với vận tốc nhỏ hơn trong đường ray.

Đặc trưng của sóng âm

Vật lý

ần số f -> Người nghe 16 ≤ 𝑓 ≤ 2 𝑘𝐻𝑧

Cường độ âm I

Mức cường độ âm L

Sinh lý

Độ cao: ∈ 𝑓

Độ to:∈ 𝑓; 𝐼 (𝐿)

Âm sắc: ∈ 𝑓; đồ 𝑡ℎị (𝐴)

(22)

Thời gian chênh lệch là: k r

k r

s s 950 950

t t t 2, 69

v v 330 5000

        (s).

Ví dụ 2: Một nguồn âm đẳng hướng có công suất P = 20W đặt trong không khí. Giả sử môi trường không hấp thụ âm.

a) ính cường độ âm và mức cường độ âm tại điểm M nằm cách nguồn âm 79m.

b) Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm này lần lượt là 120dB và 10dB. Hỏi một người bình thường cần phải đứng cách nguồn âm trong khoảng nào để nghe được âm.

P=20 W;

a. I=? L=?R =79m

4 2

2

4 12 0

2, 55.10 / m 4

2, 55.10

log log 8, 4

10

P P

I W

S R

L I B

I

  

  

b. L1=120dB; L2=10dB; R?

2

1 12 1 1 2 1

0 1

11 2

2 12 2 2 2 2

0 2

10 log 120 10 log 1 / 1, 3

10 4

10 log 10 10 log 1.10 / 398942, 2

10 4

I I P

L I W m I R m

I R

I I P

L I W m I R m

I R

        

        

Ví dụ 3: Một nguồn âm đẳng hướng đặt trong môi trường không hấp thụ âm. Tại một điểm M nằm cách nguồn âm một khoảng d, ta đo được mức cường độ âm là 70dB. Tại một điểm N cách nguồn âm một khoảng xa hơn M một đoạn 50cm ta đo được mức cường độ âm là 60dB.

a) Tìm khoảng cách d.

b) Tìm công suất của nguồn âm.

Ví dụ 4: Một nguồn âm đặt tại O phát ra một sóng âm đẳng hướng, môi trường không hấp thụ âm.

Tại hai điểm M, N nằm trên cùng đường thẳng qua O và cùng phía đối với O ta đo được mức cường độ âm lần lượt là 60dB và 80dB. Mức cường độ âm tại trung điểm MN xấp xỉ bằng:

A. 70dB B. 65dB C. 75dB D. 68dB

Ví dụ 5: Trong một dàn hợp xướng, nếu một ca sĩ hát thì tại một điểm M ta đo được mức cường độ âm là 60dB. Nếu các ca sĩ cùng hát đồng thời thì tại M, mức cường độ âm đo được là 80dB. Giả sử các ca sĩ đồng đều về công suất. Số ca sĩ trong dàn hợp xướng là:

A. 20 B. 60 C. 80 D. 100

(23)

BÀI TẬP Câu 1: Đơn vị đo cường độ âm là

A. W/m B. N/m2 C. Ben(B) D. W/m2

Câu 2: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ở cùng nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền âm trong nước.

B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.

C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.

D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.

[Note]

- Sóng dọc: rắn, lỏng, khí.

- Sóng ngang: rắn và bề mặt chất lỏng.

- vran>vlong>vkhi

Câu 3: Độ to của âm gắn liền với

A. tần số âm B. cường độ âm

C. mức cường độ âm D. biên độ dao động của âm

Câu 4: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng âm:

A. sóng âm không truyền được trong chân không. [Đ]

B. ngưỡng nghe phụ thuộc tần số âm.

C. âm sắc phụ thuộc vào bản chất nguồn âm [Đ]

D. cường độ âm càng lớn, âm nghe càng to.[Đ]

Câu 5: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng âm:

A. Độ to của âm phụ thuộc mức cường độ âm.[Đ]

B. Độ cao của âm phụ thuộc tần số của âm.[Đ]

C. Âm sắc giúp ta phân biệt các nguồn âm.

D. Ngưỡng nghe không phụ thuộc tần số âm.[Đ]

Câu 6: Một lá thép mỏng một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích cho dao động với chu kì không đổi bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là

A. siêu âm B. nhạc âm C. hạ âm D. âm nghe được

f=1/T=1/0,08=12,5Hz

Câu 7: Vận tốc âm trong không khí và trong nước lần lượt là 330m/s và 1450m/s. Khi âm truyền từ trong không khí vào nước thì bước sóng của nó tăng lên bao nhiêu lần?

A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4,4 lần. D. 4 lần.

(24)

Câu 8: Một người gõ một nhát búa trên đường ray và cách đó 528m, một người áp tai vào đường ray nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 1,5s so với tiếng gõ nghe được trong không khí. Vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Vận tốc âm trên đường ray là

A. 5100m/s. B. 5280m/s. C. 5300m/s. D. 5400m/s.

Câu 9: Một người đứng ở gần chân núi hét lớn tiếng thì sau 7s nghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại. Biết vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Khoảng cách từ chân núi đến người đó bằng

A. 4620m. B. 2310m. C. 1775m. D. 1155m.

Câu 10: Người ta đo được mức cường độ âm tại hai điểm A và B lần lượt là 80dB và 60 dB. So sánh cường độ âm tại hai điểm A và B ta được

A. IA= 100IB. B. IA= 10IB. C. IA= 200IB. D. IA= 20IB.

Câu 11: Một âm có cường độ 10 W/m2 sẽ gây nhức tai. Giả sử có một nguồn âm kích thước nhỏ S đặt cách tai một khoảng d = 1m. Để âm do nguồn phát ra làm nhức tai, thì công suất P của nguồn phải bằng

A. 125,6W. B. 12W. C. 24W. D.18,15W.

Câu 12: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 =10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng

A. 50dB. B. 60dB. C. 70dB. D. 80dB.

Câu 13: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm

A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB.

Câu 14: Tại một điểm M có sóng âm truyền đến. Nếu cường độ âm tại M tăng 200 lần thì mức cường độ âm tại M thay đổi như thế nào?

A. tăng 23 dB. B. giảm 23 dB. C. tăng 46 dB. D. giảm 46 dB.

Câu 15: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi.

C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.

Câu 16: Con người có thể nghe được âm có tần số

A. bất kì. B. 16 Hz đến 20 kHz. C. trên 20 kHz. D. dưới 16 Hz.

Câu 17: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M

A. 1000 lần. B. 40 lần. C. 2 lần. D. 10000 lần.

Câu 18: Tiếng la hét 100 dB có cường độ lớn gấp tiếng nói thầm 20 dB bao nhiêu lần?

A. 5 lần. B. 80 lần. C. 106 lần. D. 108 lần.

Câu 19: Gọi Io là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1(dB) thì cường độ âm

(25)

A. Io = 1,26 I. B. I = 1,26 Io. C. Io = 10 I. D. I = 10 Io.

Câu 20: Một nguồn âm đẳng hướng có công suất P = 20W đặt trong không khí. ính cường độ âm và mức cường độ âm tại điểm M nằm cách nguồn âm một khoảng 1,2m.

A. I = 1,1 W/m2; L = 120,4 dB. C. I = 2,1 W/m2; L = 123,2 dB.

B. I = 0,1 W/m2; L = 110 dB. D. I = 3,6 W/m2; L = 125,6 dB.

Câu 21: Tại một điểm M nằm cách nguồn âm một khoảng d, ta đo được mức cường độ âm là 70dB. Tại một điểm N cách nguồn âm một khoảng xa hơn M một đoạn 50 m ta đo được mức cường độ âm là 60dB.

a. Tìm khoảng cách d? Biết nguồn âm đẳng hướng.

A. 23 m. B 46 m. C. 100 cm. D. 65m.

b. Tìm công suất của nguồn âm?

A. 22,2 mW. B. 66,5 mW. C. 46 mW. D. 55,7 mW.

Câu 22: Một nguồn âm coi như một nguồn điểm phát ra sóng âm trong môi trường coi như không hấp thụ và phản xạ âm. Mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn 15m là 79dB. Cường độ âm chuẩn Io = 10-12 W/m2. Công suất của nguồn âm nói trên là

A. 0,225 W. B. 0,5 W. C. 2,25 W. D. 5 W.

Câu 23: Một sợi dây đàn hai đầu cố định dài 1,5m dao động phát ra âm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 240 m/s. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Tần số âm cơ bản là 80Hz. B. Chu kì của họa âm bậc 2 là 0,00625s.

C. Bước sóng của họa âm bậc 3 là 1m. D. Tần số họa âm bậc 4 là 330Hz.

Câu 24: Một dây đàn có chiều dài 1m, biết vận tốc truyền sóng trên dây là 345m/s. Tần số âm cơ bản mà dây đàn phát ra là

A. 172,5Hz. B. 345Hz. C. 690Hz. D. Kết quả khác.

Câu 25: Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phương. ại điểm A cách S một đoạn 1 m, mức cường độ âm là 70 dB. Giả sử môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm B cách nguồn một đoạn 10 m là

A. 30 dB. B. 40 dB. C. 50 dB. D. 60 dB.

Câu 26: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N một khoảng NA = 1m có mức cường độ âm là LA

= 90 dB. Biết nguồn âm đẳng hướng và môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm độ tại điểm B nằm trên đường thẳng AN và cách N một khoảng NB = 10m là

A. 60 dB. B. 70 dB. C. 80 dB. D. 90 dB.

Câu 27: Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420(Hz). Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 (Hz). Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ này phát ra là

(26)

A. 17850 (Hz). B. 18000 (Hz). C. 17000 (Hz). D. 17640 (Hz).

Câu 28: Một máy bay bay ở độ cao h1 = 100 mét, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L1 = 120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao

A. 316 m. B. 500 m. C. 1000 m. D. 700 m.

Câu 29: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có s hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng

A. 90dB. B. 110dB. C. 120dB. D. 100dB.

Câu 30: Mức cường độ âm tại vị trí cách loa 1 m là 50 dB. Một người xuất phát từ loa, đi ra xa nó thì thấy khi cách loa 100 m thì không còn nghe được âm do loa đó phát ra nữa. Lấy cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2, coi sóng âm do loa đó phát ra là sóng cầu. Ngưỡng nghe của tai người này là

A. 25dB. B. 60dB. C. 10 dB. D. 100dB.

Câu 31: Ba điểm A, B, C thuộc nửa đường thẳng từ A. Tại A đặt một nguồn phát âm đẳng hướng có công suất thay đổi. Khi P = P1 thì mức cường độ âm tại B là 60 dB, tại C là 20dB. Khi P = P2 thì mức cường độ âm tại B là 90 dB và mức cường độ âm tại C là

A. 50dB B. 60dB C. 10dB D. 40dB

Câu 32: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số r1/r2 bằng

A. 2. B. ½. C. 4. D. ¼.

Câu 33: Một nguồn âm S (coi như nguồn điểm) đẳng hướng đặt trong môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại một điểm M tăng thêm 20 dB khi nguồn S di chuyển trên đường thẳng SM một đoạn 18m. Khoảng cách ban đầu từ nguồn S đến M là

A. 2cm. B. 20cm. C. 18cm. D. 36cm.

Câu 34: Một nguồn âm S (coi như nguồn điểm) đẳng hướng đặt trong môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại một điểm M giảm thêm 20 dB khi nguồn S di chuyển trên đường thẳng SM một đoạn 18m. Khoảng cách ban đầu từ nguồn S đến M là

A. 2cm. B. 20cm. C. 18cm. D. 36cm.

Câu 35: Một nguồn âm S (coi như nguồn điểm) đẳng hướng đặt trong môi trường không hấp thụ âm. Khảo sát hai điểm A và B nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ S thì mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB (A gần nguồn hơn). Cường độ âm tại trung điểm C của AB nhỏ hơn cường độ âm tại A là

(27)

A. 50 lần. B. 30,25 lần. C. 10 lần. D. 5,5 lần.

Câu 36: Một nguồn âm S (coi như nguồn điểm) đẳng hướng đặt trong môi trường không hấp thụ âm. Có 2 điểm A và B nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ S. Mức cường độ âm tại A là LA = 20 dB, tại trung điểm C của AB là LC = 26 dB. Mức cường độ âm tại B là

A. 72,5dB. B. 32dB. C. 40dB. D. 23dB.

Câu 37: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là

A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D.40 dB.

Câu 38: Hai điểm M và N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một khoảng bằng a, có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm M thì mức cường độ âm tại N là

A. 0,28dB. B. 0,92dB. C. 20dB. D. 25dB.

Câu 39: Sóng âm truyền qua điểm P đến Q trong môi trường không hấp thụ âm. Biết tổng hai mức cường độ âm tại hai điểm P, Q là 90 dB và cường độ âm giữa chúng chênh lệch nhau 1000 lần.

Điểm P cách nguồn âm 10m. Cho cường độ âm chuẩn Io = 10-12 W/m. Công suất của nguồn âm có giá trị là

A. 1,314 W. B. 1,256 mW. C. 3,142 mW. D. 1,256. 10-6 W.

Câu 40: Nguồn âm tại O có công suất không đổi. rên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ t có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA = 2/3OB. Tỉ số OC

OAcó giá trị là A. 81

16. B. 9

4. C. 27

8 . D. 32

27.

Câu 41: Hai nguồn sóng âm cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha đặt tại S1 và S2. Cho rằng biên độ sóng phát ra là không giảm theo khoảng cách. Tại một điểm M trên đường S1S2 mà S1M = 2m, S2M = 2,75m không nghe thấy âm phát ra từ hai nguồn. Biết vận tốc truyền sóng trong không khí là 340,5m/s. Tần số âm mà các nguồn phát ra có giá trị tối thiểu là

A. 254Hz. B. 190Hz. C. 315Hz D. 227Hz.

Câu 42: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 100 dB, tại B là 40 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là

A. 46 dB. B. 34 dB. C. 70 dB. D. 43 dB.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Sóng dọc: Là sóng trong đó các phần tử vật chất của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.. Sóng dọc có khả năng lan truyền trong cả 3

Theo lý thuyết về đặc điểm sóng ngang: Sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng

+ Cố định không gian, tức là cho x một giá trị cụ thể thì phương trình sóng trở thành phương trình dao động của phần tử môi trường tại vị trí đó. + Cố định thời gian, tức

Hai điểm gần nhất trên cùng phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng π / 4 rad..

Thiết bị bù dọc có điều khiển (TCSC) được sử dụng trên các đường dây truyền tải để nâng cao khả năng điều khiển công suất trong hệ thống điện.. Nó có thể tạo ra cộng

lan truyền với vận tốc không đổi và làm cho các phần tử vật chất của môi trường dao động điều hòa Câu 7.24: Thông thường vận tốc truyền sóng cơ học tăng dần khi truyền

Câu 15: Một nguồn phát sóng được xem như một dao động điều hòa lan truyền trên mặt nước với biên độ dao động bằng A, tần số f và bước sóng λ có tốc độ truyền sóng bằng

Câu 20: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong một môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức:.. Khoảng thời gian để