• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 93, 94 Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Trẻ em | Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 93, 94 Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Trẻ em | Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 chi tiết"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ : Trẻ em trang 93, 94

Bài 1 (trang 93 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2): Ghi dấu X vào □ trước dòng nêu cách hiểu đúng nhất về từ trẻ em :

□ Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.

□ Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.

□ Người dưới 16 tuổi.

□ Người dưới 18 tuổi.

Phương pháp giải:

Trẻ em về mặt sinh học là con người ở giữa giai đoạn sinh ra và tuổi dậy thì. Người chưa đến tuổi trưởng thành thì gọi là trẻ em.

Trả lời:

Cách hiểu đúng nhất về trẻ em đó là:

X Người dưới 16 tuổi

Bài 2 (trang 93 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2): Viết :

a) Ba từ đồng nghĩa với từ trẻ em.

M : trẻ thơ

………

b) Đặt câu với một từ tìm được.

………

Phương pháp giải:

(2)

Em tự suy nghĩ xem từ trong sách vở hoặc trong cuộc sống người ta hay dùng từ gì để gọi những đứa trẻ.

Trả lời:

a) Ba từ đồng nghĩa với từ trẻ em.

M : trẻ thơ

Trẻ em, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, con trẻ,...

b) Đặt câu với một từ tìm được.

- Trẻ em có quyền được yêu thương và chăm sóc.

- Thiếu nhi là mầm non của đất nước

Bài 3 (trang 93 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2): Chép lại một câu văn mà em biết có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.

M : Trẻ em như búp trên cành.

………...

Phương pháp giải:

Trẻ em thường được gắn với những hình ảnh mang ý nghĩa chỉ sự trong sáng, non nớt, tươi đẹp,....

Em từ gợi ý trên hãy suy nghĩ để tìm những hình ảnh so sánh phù hợp.

Trả lời:

Một số câu văn có hình ảnh so sánh về trẻ em đó là:

- Trẻ em như tờ giấy trắng : so sánh để làm rõ vẻ ngây thơ, trong trắng, ngây thơ của trẻ.

- Trẻ em như nụ hoa mới nở : so sánh để làm bật vẻ đẹp của trẻ.

- Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non : so sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên.

(3)

Bài 4 (trang 94 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2): Nối thành ngữ, tục ngữ ở bên A với nghĩa của nó ở bên B :

A B a) Trẻ lên ba, cả nhà học

nói

1) Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.

b) Trẻ người non dạ 2) Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.

c) Tre non dễ uốn 3) Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.

d) Tre già, măng mọc 4) Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui

vẻ nói theo.

Phương pháp giải:

Em đọc thật kĩ các câu thành ngữ, tục ngữ và phần nghĩa để ghép sao cho phù hợp.

Trả lời:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa : Được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng; buồn bã; trầm ngâm nhớ tiếng hát của bầy chim sơn ca; ghé sát mặt đất; cúi xuống lắng nghe; tìm

Khu bảo tồn thiên nhiên : khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài... Phương

phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng mìn, trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, phủ xanh đồi trọc, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã, thu gom

đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đào mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ

- phúc phận: điều may mắn được hưởng do số phận. - phúc đức : điều tốt lành để lại cho con cháu. - phúc hậu: có lòng thương người hay làm điều tốt. - phúc bất

Vì ở trong câu này, nghĩa của từ “công dân” có các ý “có nguồn quyền lợi và nghĩa vụ” hoàn toàn trái với từ “nô lệ” đó là “người bị tước hết quyền làm người, không

Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ “Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ

Bảo vệ trật tự, an ninh: hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ