• Không có kết quả nào được tìm thấy

SINH THÁI HỌC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "SINH THÁI HỌC "

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đề cương

SINH THÁI HỌC

(Ecology)

1. Thời lượng Tổng số tiết : 30

Lý thuyết : 30

2. Số tín chỉ 2 3. Tài liệu tham khảo

™ Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000. Sinh thái môi trường học cơ bản. Nxb Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.

™ Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000. Sinh thái môi trường ứng dụng. Nxb Khoa Học Kỹ Thuật.

™ Lê Huy Bá, 1996. Sinh thái môi trường đất. Nxb Nông nghiệp.

™ Nguyễn Đắc Tạo, Tôn Thất Pháp, 1997. Sinh thái học đại cương. Giáo trình Đại Học Huế.

™ Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Hiếu, 2000. Thổ Nhưỡng và Sinh Quyển.

Nxb Giáo Dục.

™ Văn Thái, 1999. Môi trường và con người. Nxb Giáo dục.

™ Dương Hữu Thời, 2000. Cơ Sở Sinh Thái Học. Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

4. Mục đích và nội dung môn học.

Môn học này giúp cho sinh viên nắm bắt được các quy luật tự nhiên trong hệ sinh thái, những diễn biến trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cá thể, quần thể và hệ sinh thái. Các quá trình vận chuyển vật chất và năng lượng trong mối tương quan giữa thế giới hữu sinh và vô sinh.

Nội dung bao gồm.

- Những khái niệm và quy luật cơ bản của sinh thái học - Sinh thái học cá thể và quần thể

- Những ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh lên đời sống hữu sinh.

- Vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng trong hệ thống sinh thái

- Những vấn đề cấp bách trong việc bảo vệ hệ thống sinh thái nhằm làm cho hệ thống này thực hiện nhiệm vụ vốn có của nó là một ngôi nhà chung cho toàn thể sinh vật kể cả con người.

CHƯƠNG 1 . MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC.

1.1. Định nghĩa 1.2. Lịch sử môn học

1.3. Các phương pháp nghiên cứu sinh thái môi trường 1.4. Một số khái niệm cơ bản

(2)

1.5. Các quy luật sinh thái

PHẦN I. SINH THÁI HỌC CÁ THỂ

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN CƠ THỂ SỐNG

CHƯƠNG 2. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG

2.1. Sự phân bố ánh sáng và thành phần quang phổ.

2.2. Aûnh hưởng của ánh sáng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật 2.2.1. Aùnh sáng ảnh hưởng đến toàn bộ đới sống của thực vật

2.2.2. Đặc điểm thích nghi của của thực vật đối với ánh sáng 2.3. Aûnh hưởng của ánh sáng đến đời sống động vật

2.3.1. Aùnh sáng và sự định hướng và sự vận động của động vật 2.3.2. Aùnh sáng và sự sinh sản của động vật

2.4. Aûnh hưởng của những bức xạ ngoài phổ ảnh sáng thấy được lên sinh vật.

CHƯƠNG 3. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ.

3.1. Ý nghĩa của nhiệt độ đối với sinh vật.

3.2. Nhiệt độ và cơ chế trao đổi chất ở sinh vật

3.3. Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật.

3.3.1. Aûnh hưởng đến hình thái, giải phẩu

3.3.2. Aûnh hưởng đến hoạt động sinh lý và quá trình sống của thực vật 3.3.3. Sự thích nghi của thực vật đối với nhiệt độ.

3.4. Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với đời sống động vật 3.4.1. Aûnh hưởng của nhiệt độ đến hình thái động vật

3.4.2. Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với hoạt động sinh lý và đời sống của động vật.

3.4.3. Aûnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh sản của động vật

3.4.4. Aûnh hưởng của nhiệt độ đến sự phân bố và thích nghi của động vật.

3.4.5. Sự điều hoà nhiệt độ của động vật.

CHƯƠNG 4. THUỶ QUYỂN

4.1. Ý nghĩa của nước đối với sinh vật

4.2. Aûnh hưởng của nước và độ ẩm lên sinh vật ở cạn 4.2.1. Động vật ẩm sinh.

4.2.2. Động vật hạn sinh 4.2.3. Động vật trung sinh

4.3. Đặc điểm cơ bản của môi trường nước và sự thích nghi của sinh vật 4.3.1. Lượng oxy hoà tan

4.3.2. Các muối hoà tan

4.3.3. Chế độ ánh sáng trong nước 4.3.4. Chế độ nhiệt trong nước

(3)

CHƯƠNG 5. KHÍ QUYỂN

5.1. Thành phần, cấu trúc và đặc điểm của khí quyền

5.1.1. Thành phần không khí và cấu trúc tầng của khí quyển

5.1.2. Ý nghĩa sinh thái của các thành phần không khí lên đời sống sinh vật 5.2. Sự nhiễm bẩn không khí và ảnh hưởng của nó đến đời sống sinhh vật.

5.2.1. Sự nhiễm bẩn không khí.

5.2.2. Những tác hại của sự nhiễm bẫn không khí.

CHƯƠNG 6. ĐỊA QUYỂN

6.1. Các tính chất cơ bản của đất

6.2. Aûnh hưởng của các yếu tố vô sinh trong môi trường đất lên sinh vật 6.2.1. Độ ẩm và nước trong đất

6.2.2. Thành phần cơ giới và cấu trúc đất.

6.2.3. Độ thoáng khí của đất

6.2.4. pH, thành phần hoá học và độ chất của đất.

6.3. Aûnh hưởng của môi trường đất đến sự phân bố các sinh vật và sự thích nghi của chúng.

6.3.1. Đối với thực vật.

6.3.2. Đối với động vật và các sinh vật khác

6.4. Ô nhiễm môi trường đất và những tác hại của nó.

6.4.1. Ô nhiễm môi trường đất.

6.4.2. Sinh vật và hiện trạng ô nhiễm môi trường đất.

6.4.3. Aûnh hưởng của ô nhiễm môi trường đất đến sự phát triển nông nghiệp.

CHƯƠNG 7. SINH QUYỂN – NHÂN TỐ SINH THÁI TRUNG TÂM 7.1. Mối quan hệ giữa các sinh vật.

7.2. Mối tương quan giữa thực vật 7.2.1. Quan hệ cùng loài

7.2.2. Quan hệ khác loài

7.3. Mối tương quan giữa động vật 7.3.1. Quan hệ cùng loài

7.3.2. Quan hệ khác loài

7.4. Mối quan hệ giữa động vật và thực vật

PHẦN II. SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ – QUẦN XÃ

CHƯƠNG 8. QUẦN THỂ 8.1. Định nghĩa quần thể

8.2. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 8.2.1. Quan hệ hỗ trợ

8.2.2. Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể 8.3. Phân loại quần thể

(4)

8.3.1. Phân loại theo loài 8.3.2. Quần thể địa lý 8.3.3. Quần thể sinh thái

8.4. Những đặc trưng của quần thể 8.4.1. Tỷ lệ sinh, tử, tuổi thọ quần thể 8.4.2. Cấu trúc quy mô quần thể

8.4.3. Các yếu tố tác động đến di truyền quần thể 8.4.4. Sự điều chỉnh số lượng quần thể

8.4.5. Sự cạnh tranh trong quần thể CHƯƠNG 9. QUẦN XÃ

9.1. Định nghĩa quần xã

9.2. Những đặc trưng cơ bản của quần xã 9.2.1. Thành phần loài trong quần xã 9.2.2. Sự tăng trưởng của quần xã 9.2.3. Không gian sống

9.2.4. Tính ổn định và khả năng phục hồi.

9.2.5. Khả năng xâm lấn và thay thế CHƯƠNG 10. HỆ SINH THÁI

10.1. Khái niệm và định nghĩa 10.2. Cấu trúc hệ sinh thái

10.2.1. Cấu trúc theo quan hệ dinh dưỡng

10.2.2. Cấu trúc theo chuỗi và mạng lưới thức ăn sinh thái 10.3. Sự chuyển hoá vật chất trong hệ sinh thái

10.3.1. Chuỗi và lưới thức ăn

10.3.2. Bậc dinh dưỡng và tháp sinh thái học 10.3.3. Chu trình sinh – địa – hoá

10.4. Vật chất và năng lượng trong môi trường sinh thái 10.4.1. Dòng năng lượng, sinh khối và năng suất

10.4.2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái 10.4.3. Hiệu suất sinh thái và năng suất sơ cấp.

CHƯƠNG 12. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CỦA CON NGƯỜI.

12.1. Tài nguyên khoáng sản và tình hình sử dụng 12.1.1. Các nguồn năng lượng cổ truyền

12.1.2. Khoáng sản

12.2. Các nguồn tài nguyên có thể phục hồi 12.2.1. Tài nguyên rừng

(5)

12.2.2. Tài nguyên đất

12.2.3. Tài nguyên biển, ven biển và các vùng cửa sông.

12.3. Ô nhiễm môi trường và các phương hướng giải quyết.

12.3.1. Ô nhiễm môi trường nước 12.3.2. Ô nhiễm môi trường đất 12.3.3. Ô nhiễm không khí

ĐH Nông Lâm, 15/12/2008

TS. Lê Quốc Tuấn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Yeâu caàu hoïc sinh laøm vaøo vôû... Hoaït ñoäng chaïy cuûa nhöõng chuù gaø con ñöôïc so saùnh vôùi hoaït ñoäng laên troøn cuûa nhöõng hoøn tô nhoû... a. Caùc

Chuøa laø nôi tu haønh cuûa caùc nhaø sö , laø nôi sinh hoaït vaên hoùa cuûa coäng ñoàng vaø laø coâng trình kieán truùc ñeïp ... Chaøo taïm bieät caùc em hoïc sinh

Chuøa laø nôi tu haønh cuûa caùc nhaø sö , laø nôi sinh hoaït vaên hoùa cuûa coäng ñoàng vaø laø coâng trình kieán truùc ñeïp ... Chaøo taïm bieät caùc em hoïc sinh

Keát luaän chung: Giöõ gìn tröôøng lôùp saïch ñeïp laø quyeàn vaø boån phaän cuûa moãi hs ñeå caùc em ñöôïc sinh hoaït, hoïc taäp trong moâi tröôøng trong

™Nöôùc laø moät thaønh phaàn raát quan troïng vaø khoâng theå thieáu ñöôïc trong heä sinh thaùi moâi tröôøng ñeå duy trì söï soáng, söï trao ñoåi chaát, caân

• ÔÛ caùc nöôùc phaùt trieån, trong khu xöû lyù nöôùc thaûi, khí sinh hoïc ñöôïc söû duïng ñeå chaïy maùy bôm buøn/nöôùc thaûi vaø caáp nhieät cho heä thoáng xöû lyù kî

• Ña daïng heä sinh thaùi: nghieân cöùu söï bieán ñoäng trong caùc quaàn xaõ sinh hoïc trong ñoù caùc loaøi toàn taïi vaø töông taùc laãn nhau... Phaân loaïi

Döï ñoaùn vaø hieåu bieát caùc thay ñoåi cuûa caùc bieán ñoäng trong caáu truùc cuûa heä thoáng sinh thaùi chaâu thoå ñoäng trong cau truc cua heä thong sinh thai