• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra kì 2 lý 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra kì 2 lý 9"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 Môn: VẬT LÍ LỚP 9

Thời gian làm bài: 45 phút

Tên chủ đề

Cấp độ tư duy Nhận Cộng

biết Thông hiểu

Vận dụng Cấp

độ thấp

Cấp độ cao 1. Cảm

ứng điện từ.

1. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. 1 1

2. Dòng điện xoay chiều. 1 1

3. Máy phát điện xoay chiều. 1 1

4. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều.

Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều. 2 2

5. Truyền tải điện năng đi xa. Máy biến thế. 2 2

2. Khúc xạ ánh sáng.

6. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 1 1

7. Thấu kính hội tụ. Ảnh một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì. Ảnh

một vật tạo bởi thấu kính phân kì. 2 3 1 6

8. Kính lúp 1 1

9. Phân tích chùm sáng trắng 1 1

10. Trộn ánh sáng màu 1 1

TS câu

hỏi 7 9 1 17

Số điểm 5,00 3,00 2,00 10,0

Tỉ lệ % 50,0% 30,0% 20,0

% 100%

(2)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022

MÔN: VẬT LÍ 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM)

* Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài Câu 1. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là khi

A. số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây rất lớn.

B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây được giữ không tăng.

C. không có đường sức từ nào xuyên qua tiết diện cuộn dây.

D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên.

Câu 2. Lăng kính và mặt ghi của đĩa CD đều có tác dụng

A. khúc xạ ánh sáng. B. nhuộm màu ánh sáng.

C. tổng hợp ánh sáng. D. phân tích ánh sáng.

Câu 3. Khi trộn ba ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp ta được ánh sáng màu

A. trắng. B. đỏ. C. lục. D. lam.

Câu 4. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng

A. cảm ứng điện từ. B. khúc xạ ánh sáng.

C. phản xạ ánh sáng. D. lực từ.

Câu 5. Để đo cường độ dòng điện xoay chiều ta dùng ampe kế có kí hiệu là

A. AD B. DC. C. AC. D. BC

Câu 6. Khi đặt trang sách trước một thấu kính phân kỳ thì A. ảnh của dòng chữ nhỏ hơn dòng chữ thật trên trang sách.

B. ảnh của dòng chữ bằng dòng chữ thật trên trang sách.

C. ảnh của dòng chữ lớn hơn dòng chữ thật trên trang sách.

D. không quan sát được ảnh của dòng chữ trên trang sách.

Câu 7. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm, khoảng cách giữa hai tiêu điểm FF'

A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.

Câu 8. Thấu kính hội tụ là thấu kính có

A. phần rìa mỏng hơn phần giữa. B. phần rìa dày hơn phần giữa.

C. phần rìa bằng phần giữa. D. phần giữa lúc to lúc nhỏ.

Câu 9. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì

A. r < i. B. r > i. C. r = i. D. 2r = i.

Câu 10. Chiếu một chùm tia sáng song song vào một thấu kính phân kì theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ

A. loe rộng dần ra. B. thu nhỏ dần lại.

C. bị thắt lại. D. trở thành chùm tia song song.

Câu 11. Kính lúp là

A. thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn. B. thấu kính hội tụ có tiêu cự dài.

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. D. thấu kính phân kì có tiêu cự dài.

Câu 12. Chọn cách vẽ đúng trên hình sau.

A. Hình A và B B. Hình B C. Hình B và C D. Hình C

Câu 13. Về mặt quang hình học, mắt có cấu tạo gồm

A. thể thủy tinh và lòng đen. B. thể thủy tinh và màng lưới.

C. lòng đen và màng lưới. D. lòng đen và giác mạc.

ĐỀ DỰ PHÒNG

(3)

Câu 14. Khi truyền tải một công suất điện P bằng một dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đường dây một hiệu điện thế U, công thức xác định công suất hao phí P hp do tỏa nhiệt là

A. P hp = 2 U.R

U B. P hp = C. P hp =

2.R U P

D. P hp =

2 2

U.R U Câu 15. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kỳ luôn

A. nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật. B. lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

C. lớn hơn vật và ngược chiều với vật. D. nhỏ hơn vật và cùng chiều với vật.

B/ TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)

Câu 16. (3 điểm) Nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp dựa trên hiện tượng nào? Máy biến áp dùng để làm gì? Nêu cấu tạo của máy biến áp?

Câu 17. (2 điểm)

Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt trước thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính của thấu kính, vật cách thấu kính 36cm. Thấu kính có tiêu cự là 12 cm.

a. (1điểm) Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và nhận xét đặc điểm ảnh?

b. (1 điểm) Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? Biết AB cao 3 cm.

---HẾT---

2 2

.R U P

(4)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

ĐÁP ÁN BIỂU

ĐIỂM A/ Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

D D A A C A B A A A C B B B D Mỗi câu

đúng 1/3đ B/ Tự luận (5 điểm)

Câu 16. (3 điểm)

 Nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

 Máy biến áp là thiết bị dùng để tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. Bộ phận chính của máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau quấn trên một lõi sắt (hoặc thép silic).

1đ 1đ 1đ

Câu 17. (2 điểm)

Nhận xét: Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

b. Xét Δ ABO đồng dạng với Δ A’B’O, ta có:

' ' ' (1) AB AO A BA O

Xét Δ A’B’F’ đồng dạng với Δ OIF’, ta có:

'

' ' ' '

' (2)

' ' ' '

' ' ' '

OI OF A B A F

AB OF

Mà OI AB

A B A O OF A F A O OF

 

   

  



Từ (1) và (2) suy ra:

' 12 36

OA' ' OA' OA' 12 OA'

' 24

OF OA

OF OA cm

  

 

 

Từ (1) suy ra:A B' ' 1,5 cm

0,5đ

0,5đ 0,25đ

0,25đ

0,25đ 0,25đ I

(5)

BẢNG ĐẶC TẢ MÔN VẬT LÍ 9 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 Câu 1. (NB) Nêu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.

Câu 2. (TH) Lăng kính và mặt ghi của đĩa CD đều có tác dụng phân tích ánh sáng.

Câu 3. (TH) Khi trộn ba ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp ta được ánh sáng màu trắng

Câu 4. (TH) Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Câu 5. (NB) Để đo cường độ dòng điện xoay chiều ta dùng ampe kế có kí hiệu là AC

Câu 6. (TH) Khi đặt trang sách trước một thấu kính phân kỳ thì ảnh của dòng chữ nhỏ hơn dòng chữ thật trên trang sách.

Câu 7. (TH) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm, khoảng cách giữa hai tiêu điểm FF' là 20 cm Câu 8. (NB) Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa.

Câu 9. (TH) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì r < i.

Câu 10. (TH)Chiếu một chùm tia sáng song song vào một thấu kính phân kì theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ loe rộng dần ra.

Câu 11. (NB) Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

Câu 12. (TH) Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính.

Câu 13. (NB) Nêu được cấu tạo của mắt.

Câu 14. (NB) Nêu được mối liên hệ giữa công suất hao phí với hiệu điện thế.

Câu 15. (TH) Hiểu được ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn vật.

Câu 16. (NB) Nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp dựa trên hiện tượng nào? Máy biến áp dùng để làm gì? Nêu cấu tạo của máy biến áp?

Câu 17. (VDT)

Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt trước thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính của thấu kính, vật cách thấu kính 36cm. Thấu kính có tiêu cự là 12 cm.

Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và nhận xét đặc điểm ảnh?

Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? Biết AB cao 3 cm.

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022

MÔN: VẬT LÍ 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM)

* Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài Câu 1. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là khi

A. số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây rất lớn.

B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây được giữ không tăng.

C. không có đường sức từ nào xuyên qua tiết diện cuộn dây.

D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên.

Câu 2. Lăng kính và mặt ghi của đĩa CD đều có tác dụng

A. khúc xạ ánh sáng. B. nhuộm màu ánh sáng.

C. tổng hợp ánh sáng. D. phân tích ánh sáng.

Câu 3. Khi trộn ba ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp ta được ánh sáng màu

A. trắng. B. đỏ. C. lục. D. lam.

Câu 4. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng

A. cảm ứng điện từ. B. khúc xạ ánh sáng.

C. phản xạ ánh sáng. D. lực từ.

Câu 5. Để đo cường độ dòng điện xoay chiều ta dùng ampe kế có kí hiệu là

A. AD B. DC. C. AC. D. BC

Câu 6. Khi đặt trang sách trước một thấu kính phân kỳ thì A. ảnh của dòng chữ nhỏ hơn dòng chữ thật trên trang sách.

B. ảnh của dòng chữ bằng dòng chữ thật trên trang sách.

C. ảnh của dòng chữ lớn hơn dòng chữ thật trên trang sách.

ĐỀ 2

(6)

D. không quan sát được ảnh của dòng chữ trên trang sách.

Câu 7. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm, khoảng cách giữa hai tiêu điểm FF'

A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.

Câu 8. Thấu kính hội tụ là thấu kính có

A. phần rìa mỏng hơn phần giữa. B. phần rìa dày hơn phần giữa.

C. phần rìa bằng phần giữa. D. phần giữa lúc to lúc nhỏ.

Câu 9. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì

A. r < i. B. r > i. C. r = i. D. 2r = i.

Câu 10. Chiếu một chùm tia sáng song song vào một thấu kính phân kì theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ

A. loe rộng dần ra. B. thu nhỏ dần lại.

C. bị thắt lại. D. trở thành chùm tia song song.

Câu 11. Kính lúp là

A. thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn. B. thấu kính hội tụ có tiêu cự dài.

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. D. thấu kính phân kì có tiêu cự dài.

Câu 12. Chọn cách vẽ đúng trên hình sau.

A. Hình A và B B. Hình B C. Hình B và C D. Hình C

Câu 13. Về mặt quang hình học, mắt có cấu tạo gồm

A. thể thủy tinh và lòng đen. B. thể thủy tinh và màng lưới.

C. lòng đen và màng lưới. D. lòng đen và giác mạc.

Câu 14. Khi truyền tải một công suất điện P bằng một dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đường dây một hiệu điện thế U, công thức xác định công suất hao phí P hp do tỏa nhiệt là

A. P hp = 2 U.R

U B. P hp =

2 2

.R U P

C. P hp =

2.R U P

D. P hp =

2 2

U.R U Câu 15. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kỳ luôn

A. nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật. B. lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

C. lớn hơn vật và ngược chiều với vật. D. nhỏ hơn vật và cùng chiều với vật.

B/ TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)

Câu 16. (3 điểm) Nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp dựa trên hiện tượng nào? Máy biến áp dùng để làm gì? Nêu cấu tạo của máy biến áp?

Câu 17. (2 điểm) Nêu dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều?

---HẾT---

(7)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

ĐÁP ÁN BIỂU

ĐIỂM A/ Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

D D A A C A B A A A C B B B D Mỗi câu

đúng 1/3đ B/ Tự luận (5 điểm)

Câu 16. (3 điểm)

 Nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

 Máy biến áp là thiết bị dùng để tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. Bộ phận chính của máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau quấn trên một lõi sắt (hoặc thép silic).

1đ 1đ 1đ

Câu 17. (2 điểm)

Dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều là:

- Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều không đổi.

- Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều. 1đ 1đ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một vật sáng đặt trước thấu kính , tuỳ thuộc vào vị trí đặt vật mà ảnh của vật đó tạo bởi thấu kính có khi là ảnh thật , có khi là ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn

Câu 36: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm trong khoảng tiêu cự thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có đặc điểm gì..

Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ khi không dùng thấu kính thì đó là thấu kính hội tụ.. - Cách 2: Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa

Một thấu kính hội tụ đặt trong không khí, vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính tại A và cách thấu kính 60 cm, cho ảnh thật cách thấu kính 30 cmA.

Vật AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ một khoảng OA cho ảnh ngược chiều và có kích thước lớn hơn vật.. Điều nào sau

Câu 73 Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm cho ảnh thật cao gấp 4 lần vật.. Vật cách thấu kính

Câu 6: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 2 cm, vật sáng AB đặt cách thấu kính 5 cm (A nằm trên trục chính) và có chiều cao h = 2 cm... a) Dựng ảnh của vật và nêu nhận

Đặc điểm của ảnh tạo bởi TKPK: vật đặt tại mọi vị trí trước TKPK đều cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.. So sánh đặc