• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí 9- Tiết 46. Thấu kính phân kỳ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí 9- Tiết 46. Thấu kính phân kỳ"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XUÂN TRƯỜNG TRƯỜNG T.H.C.S XUÂN NINH

VẬT LÍ 9

TIẾT 49: THẤU KÍNH PHÂN KÌ

GIÁO VIÊN : MAI THỊ ĐOAN

(2)

Tiết diện mặt cắt ngang của một số thấu kính phân kì được mô tả bằng các hình sau:

a) b) c)

C2: Độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính phân kì có gì khác so với thấu kính hội tụ?

(3)

Bước 1: Lắp các dụng cụ thí nghiệm

Bước 2: Chiếu một chùm sáng tới song song theo phương vuông góc với mặt thấu kính phân kì.

Thí nghiệm

C3: Chùm tia ló ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà Các bước tiến hành thí nghiệm

Bước 3: quan sát chùm tia ló ra khỏi thấu kính.

(4)

Chùm tia tới song song theo phương

vuông góc với mặt của một thấu kính

phân kì cho chùm tia ló phân kì.

(5)

C4: Quan sát lại thí nghiệm trên và cho biết trong ba tia tới thấu kính phân kì, tia nào đi qua thấu kính không bị đổi hướng? Tìm cách kiểm tra điều này.

Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính có một tia cho tia ló truyền thẳng, không bị đổi hướng. Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính (∆) của thấu kính.

O

(6)

O

C5 : Quan sát lại thí nghiệm 44.1 và dự đoán xem nếu kéo dài các tia ló thì chúng có gặp nhau tại một điểm hay không? Tìm cách kiểm tra dự đoán đó.

(7)

C6: Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm này trên hình vẽ sau:

O

(8)

O

Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho các tia ló kéo dài cắt nhau tại điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính phân kì và nằm cùng phía với chùm tia tới.

Mỗi thấu kính phân kì có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính và cách đều quang tâm.

F F

(9)

F F’

O

O

F F’

F F’

Một số tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì

Tia sáng SO qua quang tâm truyền thẳng

Tia sáng SI song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F

S

S I

(10)

F F’

O

Một số tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì

Tia tới SJ có đường kéo dài qua tiêu điểm F, tia ló song song với trục chính

S

J

(11)

C7. Hình 44.5 vẽ thấu kính phân kì, quang tâm O, trục chính ∆, hai tiêu điểm F và F

, các tia tới 1,2.

Hãy vẽ tia ló của các tia này.

S F

0

F’

(1) (2)

(12)

C8: Trong tay em có một kính cận thị. Làm thế nào để biết kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kì?

-Kính cận là thấu kính phân kì, có thể nhận biết bằng cách:

- Phần rìa của thấu kính dày hơn phần ở giữa.

- Đặt thấu kính này gần dòng chữ, nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp vào dòng chữ đó.

(13)

C9: Trả lời câu hỏi ở đầu bài: Thấu kính phân kì có những đặc điểm gì khác so với thấu kính hội tụ?

- Phần rìa của thấu kính dày hơn phần ở giữa.

- Khi để thấu kính phân kì vào gần dòng chữ trên

trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé đi so với khi nhìn trực tiếp.

Thấu kính phân kì Thấu kính hội tụ

- Khi để thấu kính hội tụ vào gần dòng chữ trên trang

sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ lớn hơn so với khi nhìn trực tiếp - Phần rìa của thấu kính

mỏng hơn phần ở giữa.

- Chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ.

- Chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính

phân kì cho chùm tia ló phân

(14)

Ghi nhớ:

*/ Thấu kính phân kì th

ường dựng cú

phần rìa dày hơn phần giữa.

*/Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.

*/ Đ ờng truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:

-Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.

-Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền

(15)

Đáy chai thường có hình lõm, vì vậy:

- Đổ một ít nước vào chai thuỷ tinh, đáy chai và lớp nước tạo thành một thấu kính phân kì.

- Để dễ quan sát cắt một chai nhựa trong theo chiều ngang, phần gần đáy. Đổ một ít nước vào chai,

đặt chai lên một tờ báo, nhìn từ trên xuống ta thấy hình ảnh các dòng chữ đó nhỏ đi.

(16)

* Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập: 44-45.1;

44-45.3.

* Tự học trước bài 45. Chuẩn bị mỗi nhóm 1 cây nến, nghiên cứu mục đích và các bước làm thí

nghiệm, cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

(17)

Tiết học đến đây kết thúc

Chúc quý thầy cô mạnh khỏe, chúc các em chăm ngoan, học giỏi.

Xin chân thành cảm ơn !

Giáo viên thực hiện: mai thÞ ®oan

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khi dịch chuyển thấu kính ra xa một khoảng cách nhất định nào đó, ta nhìn thấy ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật Đó là ảnh thật của

- Khi dịch chuyển thấu kính ra xa một khoảng cách nhất định nào đó, ta nhìn thấy ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật Đó là ảnh thật của

Đó là ảnh ảo của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ khi dòng chữ nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Tới một vị trí nào đó, ta lại nhìn thấy ảnh của dòng chữ

Hai tia ló trên giao nhau tại S’, ta thu được ảnh thật S’ của S qua thấu kính. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ C5.. Dịch chuyển thấu kính hội tụ

Bài 7: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 24 cm tạo ảnh A'B' cùng chiều với vật.. Không sử dụng công thức thấu kính,

a) Vì A’B’ cùng chiều với vật và nằm cùng phía với vật đối với trục chính nên nó là ảnh ảo. b) Vì ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

+ Vì tia ló (1) cắt thấu kính tại I và có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F nên tia tới của nó phải đi song song với trục chính của thấu kính.. a) Dựng ảnh A'B' của AB

Nếu chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của