• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1: Nêu cách nhận biết một thấu kính hội tụ?

Câu 2: Chùm tia tới song song với thấu kính hội tụ có đặc điểm gì?

Câu 3: Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính

hội tụ có đặc điểm gì?

(2)

TRẢ LỜI:

Câu 1: Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa.

Câu 2: Một chùm tia tới song song với trục chính của

thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.

Câu 3: Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:

- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.

- Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.

- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.

(3)
(4)

I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ

1. Thí nghiệm

a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự

f f

C1 Đặt vật ở xa thấu kính và màn ở sát thấu kính. Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính cho đến khi xuất hiện ảnh rõ nét của vật ở trên màn, đó là ảnh thật.

ảnh thật cùng chiều hay

ng ợc chiều so với vật?ư

nh thật ngược chiều với vật.

nh thật ngược chiều với

vật.

(5)

1. ThÝ nghiÖm

a. §Æt vËt ngoµi kho¶ng tiªu cù

f f

C2 DÞch mµn vµo gÇn thÊu kÝnh h¬n. TiÕn hµnh TN nh trªn, cã thu ® îc ¶nh ư ư cña vËt trªn mµn n÷a kh«ng? ¶nh thËt hay ¶nh

¶o? ¶nh cïng chiÒu hay ng îc chiÒu so víi vËt?

ư 

DÞch mµn vµo gÇn thÊu kÝnh

h¬n, vÉn thu ® îc ¶nh cña vËt trªn ư mµn. §ã lµ ¶nh thËt, ng îc chiÒu ư so víi vËt.

DÞch mµn vµo gÇn thÊu kÝnh

h¬n, vÉn thu ® îc ¶nh cña vËt trªn ư

mµn. §ã lµ ¶nh thËt, ng îc chiÒu ư

so víi vËt.

(6)

6

I. §Æc ®iÓm cña ¶nh cña mét vËt t¹o bëi ThÊu kÝnh héi tô

1. ThÝ nghiÖm

a. §Æt vËt ë trong kho¶ng tiªu cù

f f

C3.1 H·y chøng tá r»ng kh«ng høng ® îc ¶nh cña ư vËt ë trªn mµn.

 §Æt vËt ë trong kho¶ng tiªu cù, mµn ë s¸t thÊu kÝnh. Tõ tõ dÞch chuyÓn mµn ra xa TK, kh«ng høng ® îc ¶nh ë trªn mµn.

 §Æt vËt ë trong kho¶ng tiªu cù, mµn ë s¸t thÊu kÝnh. Tõ tõ dÞch chuyÓn mµn ra xa TK, kh«ng høng ® îc ¶nh ë trªn mµn.

(7)

7

1. Thí nghiệm

a. Đặt vật ở trong khoảng

tiêu cự f f

C3.2. Hãy quan sát ảnh của vật qua thấu kính và cho biết đó là ảnh thật hay ảnh

ảo, cùng chiều hay ng ợc ư chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

 Đặt mắt trên đu ờng truyền của tia ló, ta quan sát thấy ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo và không hứng đ ợc ư trên màn.

 Đặt mắt trên đu ờng truyền của tia ló, ta quan sát thấy ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo và không hứng đ ợc ư trên màn.

(8)

I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:

1. Thí nghiệm:

2. Nhận xét:

Kết quả

Vật đặt

Khoảng cách vật đến TK (d)

Ảnh thật hay ảo

Cùng chiều hay ngược

chiều với vật

Lớn hơn hay nhỏ

hơn vật

Ngoài khoảng

tiêu cự

1 2 3

Trong khoảng

tiêu cự 4

Vật ở rất

xa TK Ảnh thật Ngược

chiều

Nhỏ hơn vật d > 2f Ảnh thật Ngược

chiều

Lớn hơn f < d < 2f Ảnh thật Ngược vật

chiều

d < f Ảnh ảo Cùng chiều Lớn hơn vật Nhỏ hơn

vật

(9)

• Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính, ở rất xa thấu kính, cho ảnh tại tiêu điểm của thấu kính. Chùm tia phát ra từ điểm sáng này chiếu tới mặt thấu kính được coi là chùm song song với trục chính của thấu kính.

• Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính, ở rất xa thấu kính, cho ảnh tại tiêu điểm của thấu kính. Chùm tia phát ra từ điểm sáng này chiếu tới mặt thấu kính được coi là chùm song song với trục chính của thấu kính.

F ảnh

Điểm sáng

Tiêu cự

•Vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính.

Vật ảnh

(10)

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG:

Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi THẤU KÍNH HỘI TỤ

Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi THẤU KÍNH HỘI TỤ

Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự (d > f) Đặt vật ngoài khoảng

tiêu cự (d > f) Đặt vật trong khoảng

tiêu cự (d < f) Đặt vật trong khoảng

tiêu cự (d < f)

Vật ở rất xa thấu kính

Vật ở rất

xa thấu kính d > 2fd > 2f d < 2fd < 2f

ảnh nhỏ hơn vật có vị trí d’ = f ảnh nhỏ hơn vật

có vị trí d’ = f ảnh nhỏ hơn vật ảnh nhỏ

hơn vật ảnh to hơn vật ảnh to hơn vật

Ảnh thật ngược chiều so với vật

Ảnh thật ngược chiều so với vật

* Ảnh ảo

* Cùng chiều

* Lớn hơn vật

* Ảnh ảo

* Cùng chiều

* Lớn hơn vật

(11)

1. Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ:

 Từ S dựng 2 trong 3 tia đặc biệt đến TK, giao điểm 2 tia ló S/ là ảnh của S

 Từ S dựng 2 trong 3 tia đặc biệt đến TK, giao điểm 2 tia ló S/ là ảnh của S

S’ S’

S.

F

F’

0

S.

F

F’

0

I I

K

(12)

I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:

1. Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ:

 Dựng ảnh B/ của B rồi hạ đường vuông góc với trục chính tại A/ , A /B/ là ảnh tạo bởi vật AB

 Dựng ảnh B/ của B rồi hạ đường vuông góc với trục chính tại A/ , A /B/ là ảnh tạo bởi vật AB

II. Cách dựng ảnh:

2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ:

a. Trường hợp 1: Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự (d > f)

F F/

O

A B

B/ A/

(13)

 Ảnh A

/

B

/

là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật

 Ảnh A

/

B

/

là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật

F A O F/

B B’

A’

(14)

Cách dựng ảnh Cách dựng ảnh

Dựng ảnh của một điểm sáng (ngoài trục chính d > f) Dựng ảnh của một điểm sáng

(ngoài trục chính d > f)

Dựng ảnh của một vật sáng AB

+ A  trục chính + AB  trục chính Dựng ảnh của một vật sáng AB

+ A  trục chính + AB  trục chính

+ Vẽ 2 tia tới đặc biệt

 dựng 2 tia ló tương ứng

 giao điểm của 2 tia ló là ảnh của điểm sáng.

+ Vẽ 2 tia tới đặc biệt

 dựng 2 tia ló tương ứng

 giao điểm của 2 tia ló là ảnh của điểm sáng.

+ Dựng ảnh của điểm B.

+ Từ B’ dựng B’A’  trục chính

+ Dựng ảnh của điểm B.

+ Từ B’ dựng B’A’  trục chính

(15)

III. Vận dụng:

AB = h = 1cm OA = d = 36cm

OF=OF’= f = 12cm A’B’ = h’=? cm

C6.

' '

' '

' A F

OF B

A

OI

Mà OI = AB

O A B

A O

A AO B

A AB

' '

' '

' '

36 1 

(1)

12 12

1

' '

'  

O A B

A (2)

12 '

12 '

) 36 2 ( );

1

(   

O A O

A

A’O = 18cm , A’B’ = h’ = 0,5cm

A

F

F’

0

A’

B’

' ' a

OAB OA B

 

' a ' ' ' OIF A B F

 

(16)

AB = h = 1cm OA = d = 8cm

OF=OF’= f = 12cm A’B’ = h’=? cm

' ' ' ' ' OI OF A B A F

Mà OI = AB

' ' ' ' ' '

1 8

AB AO

A B AO A B AO

    (1)

12 12

1

' '

'  

O A B

A (2)

8 12

(1);(2)

' ' 12

A O A O

A’O = 24cm , A’B’ = h’ = 3cm B’

A’

F

A O F’

B I

C6.

' ' a

OAB OA B

 

' a ' ' ' OIF A B F

 

(17)

III. Vận dụng:

C7. Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài?

- Khi dịch chuyển thấu kính từ từ ra xa trang sách, ảnh của dòng chữ quan sát qua thấu kính cùng chiều và to hơn dòng chữ thật trên trang sách. Đó là ảnh ảo tạo bởi TKHT

- Khi dịch chuyển thấu kính ra xa một khoảng cách nhất định nào đó, ta nhìn thấy ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật Đó là ảnh thật của dòng chữ tạo bởi TKHT

(18)

- Học thuộc ghi nhớ của bài

- Làm các bài tập 42-43.1 đến 42-43.4 SBT trang 50; 51 - Học thuộc ghi nhớ của bài

- Làm các bài tập 42-43.1 đến 42-43.4 SBT trang 50; 51

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khi dịch chuyển thấu kính ra xa một khoảng cách nhất định nào đó, ta nhìn thấy ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật Đó là ảnh thật của

Một vật sáng đặt trước thấu kính , tuỳ thuộc vào vị trí đặt vật mà ảnh của vật đó tạo bởi thấu kính có khi là ảnh thật , có khi là ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn

Trả lời: đưa kính đến gần dòng chữ, nếu khi nhìn qua kính thấy chữ nhỏ hơn khi nhìn bình thường thì đó là thấu kính phân kỳ.. C4: Giải thích tác

- Đặt thấu kính này gần dòng chữ, nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp vào dòng chữ đó.... C9: Trả lời câu hỏi ở đầu bài: Thấu kính

Đó là ảnh ảo của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ khi dòng chữ nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Tới một vị trí nào đó, ta lại nhìn thấy ảnh của dòng chữ

Hai tia ló trên giao nhau tại S’, ta thu được ảnh thật S’ của S qua thấu kính. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ C5.. Dịch chuyển thấu kính hội tụ

Bài 7: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 24 cm tạo ảnh A'B' cùng chiều với vật.. Không sử dụng công thức thấu kính,

a) Vì A’B’ cùng chiều với vật và nằm cùng phía với vật đối với trục chính nên nó là ảnh ảo. b) Vì ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.