• Không có kết quả nào được tìm thấy

24 Đề thi thử hóa 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "24 Đề thi thử hóa 11"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

[Type text]

ĐỀ 01 A. Phần chung: 8 điểm

Câu 1.(2đ). Hoàn thành phương trình phân tử, ion thu gọn của phản ứng xảy ra giữa các chất sau:

a/ CaCl

2

+ Na

2

CO

3

b/ FeS + HCl

Câu 2.(2đ). Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau:

NH

4

Cl, NaCl, Na

3

PO

4

, NH

4

NO

3

Câu 3.(2đ). Hoàn thành các PTHH theo chuỗi phản ứng sau:

NH

3 NH4

Cl NH

3NO  NO2HNO3H3

PO

4 Na3

PO

4

CO

2

Câu 4.(2đ). Cho 20 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dd HNO

3

loãng thu được 4480 ml khí NO (đktc).

a/ Viết các PTHH của phản ứng xảy ra(1đ)

b/ Tính khối lượng Cu và CuO trong hỗn hợp ban đầu.(1đ) B. Phần riêng: 2 điểm

I. Phần dành cho chương trình cơ bản:

Câu 5a Cho 100ml dd chứa 0,0049g H

2

SO

4

.

a/ Viết phương trình điện li, tính nồng độ dd H

2

SO

4

(1đ)

b/ Tính nồng độ [H

+

], [OH

-

], pH, của dd H

2

SO

4

, xác định màu của quỳ và phenolphtalein trong dd trên(1đ) Câu 5b : Đốt cháy hoàn toàn 0,92 g HCHC thu được 1,76 g CO

2

và 1,08 g H

2

O. Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong HCHC. Và công thức đơn giản nhất .

II. Phần dành cho chương trình nâng cao:

Câu 6.(2đ). Tính pH của dd HNO

2

0,1M, biết rằng hằng số phân li axit của HNO

2

là K

a

= 4,0.10

-4

ĐỀ 02

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu 1: (2,0 điểm) Hoàn thành phương trình phân tử và ion thu gọn a. NaCl + AgNO

3

b. KOH + H

2

SO

4

Câu 2: (2,0 điểm) Nhận biết các lọ dd mất nhãn sau: NaNO

3

, Na

3

PO

4

, NH

4

NO

3

, HCl Câu 3: (2,0 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng

(1) (2) (3)

2 3 2 3

3 3

(4) Fe(NO )

NO HNO CO CaCO

Câu 4: (2,0 điểm)

a. Cho 1,12 lít khí CO

2

(đktc) vào dd Ca(OH)

2

dư. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.

b. Cho 4,16 gam đồng tác dụng vừa đủ với dd HNO

3

thì thu được 2,464 lit hỗn hợp hai khí NO và NO

2

(đktc). Tính thành phần phần trăm về thể tích các khí có trong hỗn hợp thu được.

II. PHẦN RIÊNG – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

Câu 5a: (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) Tính pH của các dd trong các trường hợp sau:

a. Dd KOH 0,02M.

b. Trộn 200ml dd H

2

SO

4

0,1M vào 200ml dd NaOH 0,1M. Hãy tính pH của dd sau phản ứng.

Câu 5b:

Đốt cháy hoàn toàn 7,75 g vitamin C (chứa C, H, O) thu được 11,62 g CO2 và 3,17 g H2O. Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong phân tử vitamin C.

Và công thức đơn giản nhất .

(CHƯƠNG TRÌNH NC)

Câu 6NC: Tính pH của các dd trong các trường hợp sau:

(2)

[Type text]

a. Dd HCN 0,05M. Biết độ điện li

a = 0, 018%

.

b. Dd CH

3

COONa 0,10M (K

b

của CH

3

COO

-

= 5,71.10

-10

).

ĐỀ 03

A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC BAN:(8 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Hãy hoàn thành phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng hoá học sau:

a. KOH + FeCl3  b. HNO3 + NaOH 

Câu 2 (2 điểm): Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dd sau (ghi rõ phương trình phản ứng nếu có): KNO3, NH4-

NO3, Na3PO4, NaCl

Câu 3 (2 điểm): Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) N2

(1) NO (2) NO2

(3) HNO3

(4) CO2

(5) CaCO3

Câu 4 (2 điểm): Hòa tan 12 gam hỗn hợp Cu và Fe bằng dd HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu? (Biết Cu=64; Fe=56)

B. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO MỖI BAN:(2 điểm) I. BAN CƠ BẢN:

Câu 5a Trộn lẫn 200ml dd HCl 0,04M với 300 ml dd NaOH 0,01M được dd A.

a. Tính pH của dd A?

b. Cho biết màu của mẫu giấy quì tím khi nhúng vào dd A? Giải thích?

Câu 5b: Nilon – 6, loại tơ nilon phổ biến nhất có 63,68% C; 9,08 % H; 14,14% O; và 12,38% N.

Xác định CTĐGN của nilon – 6.

II. BAN NÂNG CAO:

Câu 6 (2 điểm): Một dd A có chứa dd NH3 0,1M, biết hằng số phân li bazơ Kb = 1,8.10-5.

a. Tính bazơ của NH3 được giải thích theo thuyết axit – bazơ nào? Hãy phát biểu nội dung của thuyết đó?

b. Tính pH của dd A?

ĐỀ 04

I. Phần chung cho tất cả thí sinh (8 điểm)

Câu 1:( 2,0điểm) Viết phương trình phân tử - ion thu gọn:

a. Fe2(SO4)3 + KOH  b. FeS + HCl 

Câu 2: (2,0 điểm) Nhận biết các dd mất nhãn sau (không dùng quỳ tím) NH4Cl , HNO3 , (NH4)2SO4 , NH4NO3 .

Câu 3: (2,0 điểm) Hoàn thành phương trình chuỗi:

a. (NH4)2SO4  NH3  NO  NO2  HNO3 . b. NaHCO3  Na2CO3  CO2  CO  CO2.

Câu 4: (2,0 điểm) Hòa tan 35,2g hỗn hợp Cu, CuO trong dd HNO3 đặc, dư thu được 13,44 lít khí màu nâu đỏ (đktc).

a. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp.

b. Cũng lượng hỗn hợp trên đem hòa tan trong dd HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 với tỷ lệ mol tương ứng là 1:3. Tính thể tích mỗi khí (đktc) trong hỗn hợp X.

( Cho: Cu=64, O=16, N=14 )

II. Phần riêng (2 điểm)-Thí sinh chỉ được làm một trong 2 phần (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình chuẩn:

Câu 5a:Dd A chứa 100ml dd H2SO4 0,02M..Dd B chứa 100ml dd KOH 0,06M.

a. Tính pH của dd A và dd B.

b. Trộn lẫn dd A vào dd B, thu được dd C. Tính pH của dd C.

(3)

[Type text]

Câu 5b : Kết quả phân tích các nguyên tố trong nicotin như sau: 74% C; 8,65% H; 17,35% N. Xác định CTĐGN của nicotin, biết nicotin có khối lượng mol phân tử là 162.

B. Theo chương trình nâng cao:

Câu 5: (2,0 điểm)

Dd A chứa CH3COONa 0,1M ( 5,75.10 10

3

k

CHCOO ) Dd B chứa NH4Cl 0,1M ( 5,56.10 10

4

k

NH ) a. Viết phương trình phản ứng thủy phân dd A và dd B.

b. Tính pH của dd A và dd B.

ĐỀ 05

A. Phần chung cho tất cả thí sinh: 8 điểm (gồm 4 câu từ 1 đến 4)

Câu 1: Hoàn thành phương trình phân tử, ion rút gọn của các phản ứng sau: 2 điểm

a) NaCl + AgNO

3



b) BaCl

2

+ H

2

SO

4



Câu 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dd sau:

2 điểm

HNO

3

, HCl, H

3

PO

4

, NaOH.

Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (nếu có) :

2 điểm

P



P

2

O

3

P

2

O

5

H

3

PO

4 

Superphotphat kép.

Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 24,8g hỗn hợp gồm Cu và Fe vào dd HNO

3

2M thì thu được 6,72 lít khí NO thoát ra ở (đktc) và dd A

a) Hãy xác định thành phần % theo khối lượng hỗn hợp

1 điểm

b) Tính thể tích HNO

3

2M

1 điểm

B. Phần riêng 2 điểm (gồm 2 câu từ 5 đến 6) (dành cho chương trình cơ bản) Câu 5a: Tính pH của các dd sau: 2điểm

a) NaOH 0,0001M b).H

2

SO

4

0,005M

Câu 5b:

Oxi hoá hoàn toàn 0,6 g HCHC A thu được 0,672 lít khí CO2 (ở đktc) và 0,72 g H2O. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A. Xác định CTĐGN

(dành cho chương trình cơ bản)

Câu 6: Tính pH của các dd sau: 2điểm

a) CH

3

COOH 0,1M có K

a

=1,75.10

-5

b) NH

3

1M có K

b

=1,85.10

-5

ĐỀ 06

I. PHẦN CHUNG.

Câu 1: (2,0 điểm) Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dd giữa các cặp chất sau:

a) Na

2

SO

3

+ HCl ---> c. BaCl

2

+ Na

2

SO

4

--->

b) Fe(NO

3

)

3

+ KOH ---> d. Cu(OH)

2

+ HCl --->

Câu 2: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dd sau: Na

2

SO

4

, (NH

4

)

2

SO

4

, NaNO

3

, và NH

4

NO

3

. Câu 3: (2,0 điểm) Viết phưong trình hoá học thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau:

(1) (2) (3) (4) (6) (7) (8)

2 3 2 (5) 3 4 3 3

(

4 2

)

4

N  NH  NO  NO   HNO  NH NO  NH  NH SO

Câu 4: (2,0 điểm) Cho 11 g hỗn hợp hai kim loại gồm Al và Fe vào dd HNO

3

loãng, dư thu được 6,72 lit khí NO duy nhất (ở đktc).

a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

(4)

[Type text]

b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

( Cho Fe=56, Al=27, H=1, N=14, O=16 )

II. PHẦN RIÊNG.

A. Chương trình cơ bản.

Câu 5a: Tính pH của dd thu được sau khi trộn 50ml dd HCl 0,12M với 50ml dd NaOH 0,1M.

Câu 5b :

A là một chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 g chất A người ta thấy tạo thành 3,60 g H2O. Xác định thành phần định tính và định lượng của chất A. Xác định CTĐGN

B. Chương trình nâng cao.

Câu 6: (2,0 điểm) Tính pH của dd CH

3

COOH 0,4M ở 25

o

C ( biết rằng ở 25

o

C hằng số K

a

= 1,8.10

-5

)

ĐỀ 07

I.Phần chung ( 8 điểm )

Câu 1:(2,0điểm ) Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau : a. NaHCO3 + NaOH  ? + H2O b. Pb(NO3)3 + ? PbS↓ + ?

c. CaCO3 + HCl  CO2↑ + … d. (NH4)3PO4 + KOHNH3↑ + ....

Câu 2:( 2,0điểm) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dd sau : NH3 , (NH4)2CO3, (NH4)3PO4 , NaNO3. Viết các phương trình hóa học . Câu 3:( 2,0điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng sau : N2

(1) (2)

 NH3 (3) NO (4) NO2 (5) (6)

HNO3

Câu 4:( 2,0điểm) Khi hòa tan 30,0g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dd HNO3 1M lấy dư , thấy thoát ra 6,72 lít khí NO(

ở đktc) .

a.Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra .

b.Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu . II. Phần riêng ( 2điểm)

Chương trình cơ bản:

Câu 5 a: Cho Mg tác dụng với 200ml dd H2SO4 có pH = 1 α) Tính nồng độ mol của ion H+ , OH- trong dd H2SO4 trên .

) Tính khối lượng Mg tham gia phản ứng .

Câu 5b : Khi oxi hoá hoàn toàn 5,00 g một chất hữu cơ, người ta thu được 8,40 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 g H2O. Xác định phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ đó. Xác định CTĐGN

Chương trình nâng cao:

Câu 6 b: (2,0 điểm)

Có dd CH3COOH 0,10M ( Ka = 1,75.10-5)

α) Viết biểu thức hằng số phân li Ka của CH3COOH .

) Tính nồng độ mol của ion H+ và pH của dd CH3COOH 0,10M trên .

ĐỀ 08

A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH Câu 1: (2,0 điểm)

a. Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn của phản ứng sau : (1) NaOH + HCl  (2) K2CO3 + HCl 

(5)

[Type text]

b.Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3Câu 2: (2,0 điểm) Nhận biết các lọ hóa chất mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: NaOH, HNO3, NaNO3, BaCl2. Câu 3: (2,0 điểm)

Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ đk phản ứng nếu có)

N O2 5(1) HNO3(2) NO2 (3) NaNO3(4) NaNO2 Câu 4: (2,0 điểm)

Hòa tan hoàn toàn 18,3 gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dd HNO3 0,2M (loãng, lấy dư 20% so với lượng cần cho phản ứng) thu được 6,72 lít khí NO ở đktc (là sản phẩm khử duy nhất).

a) Tính khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp?

b) Tính thể tích axit đã lấy (Cho Al = 27; O =16; N =14) B. PHẦN RIÊNG – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

Câu 5a: Trộn 300 ml dd HCl có pH = 2 với 200 ml dd NaOH có pH = 12. Tính pH của dd sau phản ứng

Câu 5b: Để đốt cháy hoàn toàn 2,50 g chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O, trong đó khối lượng CO2 hơn khối lượng H2O là 3,70 g. Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong A. Xác định CTĐGN B. PHẦN RIÊNG – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

Câu 6: (2,0 điểm)

Tính pH của dd CH3COOH 0,1M. Biết hằng số phân li axit Ka = 1,75.10—5

ĐỀ 09

I. PHẦN CHUNG (8.0 đ)

Câu 1: (2,0 điểm)Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau:

a. BaCl2 + Na2SO4  b. NaHCO3 + HCl 

Câu 2: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dd mất nhãn sau: NH4Cl, (NH4)2SO4 , Na2SO4 , NaNO3 Câu 3: (2,0 điểm) : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):

NH3 (1) N2 (2) NO2 (3) HNO3 (4) Zn(NO3)2

Câu 4: (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam một hỗn hợp sắt và sắt (III) oxit (Fe2O3) vào trong 50 ml dd HNO3 đặc nóng (dư) thu được 0,672 lít khí màu nâu đỏ thoát ra ở (đktc).

a. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?

b. Tính nồng độ mol /lít (CM) của dd HNO3 sau phản ứng?

II. PHẦN RIÊNG (2.0 đ) (HS các lớp 11CB làm phần dành riêng cho chương trình cơ bản, lớp 11A làm phần dành riêng cho chương trình nâng cao)

II.1. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Câu 5a: Tính pH của các dd sau:

1a. Dd HNO3 0,01M

2a. Tính pH của dd tạo thành khi trộn 100 ml dd HCl 1M với 400ml dd NaOH 0.375M.

Câu 5b : Oxi hoá hoàn toàn 6,15 g chất hữu cơ X, người ta thu được 2,25 g H2O; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2 (đktc). Xác định CTĐGN

II.2. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu 6: (3.0đ)

1b. Tính độ điện li anpha (đơn vị %) của CH3COOH 1M. Biết pH của dd là 3

2b. Trộn 200ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ xM thu được 500ml dd có pH=13 . Xác định x

ĐỀ 10

NỘI DUNG ĐỀ (Gồm 01 trang) I - Phần chung (8 điểm) Câu 1: (2 điểm)

(6)

[Type text]

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

a/ NH4NO3 + NaOH → ? + ? + ? b/ Cu + HNO3 (đặc) → ? + ? + ? c/ AgNO3

t0



? + ? + ? d/ NH3 + AlCl3 + H2O → ? + ? Câu 2: (2 điểm)

Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các lọ riêng biệt các dd sau đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, Na2SO4.

Câu 3: (2 điểm) Viết các pt phản ứng theo chuỗi sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

NH3



(1) NO



(2) NO2



(3) HNO3



(4) H3PO4



(5) Na3PO4

(6) CO2



(7) Na2CO3



(8) CaCO3. Câu 4: (2 điểm)

Hòa tan hoàn toàn 7,56 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Ag bằng V lit dd HNO3 0,4M thu được 1,344 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dd X chứa chất tan chỉ gồm 2 muối. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị V.

II- Phần riêng (2 điểm): Học sinh chọn một trong 2 câu sau:

1. Chương trình chuẩn

Câu 5a: Trộn 100 ml dd KOH 0,01M với 200 ml dd H2SO4 0,01M thu được dd X. Tính pH của dd X.

Câu 5b : Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g HCHC A thu được 13,2 g CO2 và 3,6 g H2O. Tỉ khối của A so với H2 là 28. Xác định CTPT của A.

2. Chương trình nâng cao Câu 6: (2 điểm)

Tính pH của dd CH3COOH 0,01M. Cho biết CH3COOH có pKa = 4,76. (Bỏ qua sự điện li của nước).

ĐỀ 11

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH : (8 điểm) Câu 1 : (2 điểm)

1/ Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau :

a/ Na2SO4 + BaCl2  b/ NaHCO3 + NaOH  2/ Viết phương trình phân tử của các phương trình ion sau :

a/

Ba

2++

SO

2-4 BaSO4

b/

Cu

2++

2OH -

Cu(OH)

2

c/ Ca2 ++ CO 2 -3  CaCO3 d/ HCO3

+ H +  CO2

+ H2O

Câu 2 : (2 điểm) Có 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dd sau : Na3PO4 , NH4Cl , (NH4)2SO4 và Na2CO3 . Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ.

Câu 3 : (2 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau : H3PO4 (1) Na3PO4

(2)

NO2 (3) HNO3 (4) NaNO3 (5) NaNO2

(6)

CO2 (7) CaCO3 (8) CaCl2

Câu 4 : (2 điểm) Hoà tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu trong dd HNO3 loãng (vừa đủ) thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất .

a/ Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. b/ Tính thể tích dd HNO3 1M đã dùng.

II. PHẦN RIÊNG : (2 điểm) A. Theo chương trình cơ bản :

Câu 5a : a/ Tính pH của dd NaOH 0,0001 M .

b/ Trộn 100 ml dd HCl 0,3M với 100 ml dd NaOH 0,1M thì được dd A. Tính pH của dd A .

(7)

[Type text]

Câu 5b : Đốt cháy hoàn toàn 0,30 g chất A (chứa C, H, O) thu được 0,44 g CO2 và 0,18 g H2O. Thể tích hơi của của 0,30 g chất A bằng thể tích của 0,16g khí oxi (ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất). Xác định CTPT của chất A.

B. Theo chương trình nâng cao :

Câu 6 : (2 điểm) a/ Tính pH của dd Ba(OH)2 0,05M .

b/ Tính pH của dd HNO2 0,1 M. Biết hằng số phân li axit của HNO2 là Ka = 4,0.10 – 4

ĐỀ 12

I. Phần chung cho tất cả các thí sinh:

Câu 1: 2 điểm

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phương trình phân tử và dạng ion thu gọn.

a. Ba(OH)2 + HCl  b. Al + HNO3 ………. + N2 + …….

Câu 2: 2 điểm

Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dd sau: NaCl, Na3PO4, Ba(NO3)2, HNO3 Câu 3: 2 điểm Hoàn thành chuỗi phản ứng sau

H3PO4 3 Na3PO4 2

NO2 1 HNO3 4 Fe(NO3)3 5 NH4NO3 6 NH3 7

CO2 8 Ca(HCO3)2 Câu 4: 2 điểm

Hòa tan hoàn toàn 20,9 gam hỗn hợp gồm ZnO và Cu trong axit HNO3 thu được 8,96 lít khí màu nâu đỏ ( đkc) và dd A.

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b. Cô cạn dd A và nung đến khối lượng không đổi thu được V lít khí ( đkc). Tính V II. Phần tự chọn: Thí sinh chọn một trong hai câu sau Chương trình chuẩn:

Câu 5a: Trộn 100ml dd H2SO4 0,3M với 100 ml dd KOH 0,4M. Tính pH của dd thu được sau phản ứng?

Câu 5b : Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol – một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có %C = 81,08%; %H = 8,10% còn lại là oxi. Lập CTĐGN và CTPT của anetol.

Câu 6. Chương trình nâng cao: Dd NH3 1M có Kb = 1,8.10-5. Tính pH của dung dịch

ĐỀ 13

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH: (8 điểm).

Câu 1: (2,0 điểm) Trộn lẫn các cặp chất sau, viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion rút gọn của các cặp chất xảy ra phản ứng ?

a. CaCl

2

và AgNO

3

b. H

2

SO

4

và FeS c. KOH và BaCl

2

Câu 2: (2,0 điểm) Chỉ dùng thêm qùi tím, hãy phân biệt 4 dd chứa riêng các chất : HCl, H

2

SO

4

, NaOH, BaCl

2

. Viết phương trình phản ứng nếu có?

Câu 3: (2,0 điểm) Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau:(ghi rõ điều kiện nếu có) NO

2

(1)

HNO

3

(2)

H

3

PO

4

(3)

Na

3

PO

4

(4)

Ag

3

PO

4

Câu 4: (2,0 điểm)Cho 1,52g hỗn hợp kim loại gồm sắt và đồng tác dụng hoàn toàn với HNO

3

đặc, nóng thì thu được 1344ml (đo đkc) một chất khí bay ra.

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp II. PHẦN RIÊNG: (2 điểm).

1. Theo chương trình chuẩn

Câu 5a. Cho 200ml dd NaOH 0,030 M vào 100ml dd H

2

S0

4

0,015 M thu được dd D.

a. Tính nồng độ mol/lít các ion trong dd D

b. Tính pH của dd D

(8)

[Type text]

Câu 5b :

Hợp chất X có phần tẳm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 54,54%; 9,10% và 36,36%. Khối lượng mol phân tử của X bằng 88. Xác định CTPT của X.

2. Theo chương trình nâng cao

C©u 6:a. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd CH

3

COOH 0,01M, độ điện li α = 4,25%

b. TÝnh pH cña dung dÞch axitflohi®ric HF 0,1 M biÕt h»ng sè ph©n li lµ 6,8.10

-4

.

ĐỀ 14

Câu 1: (2 đ) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của phản ứng sau:

a/ BaCl

2

+ K

2

SO

4

b) Na

2

CO

3

+ HCl

Câu 2: (2 đ) Hãy dùng phương pháp hoá chất nhận biết 3 dd sau: NH

4

Cl, NaNO

3

, Na

3

PO

4

đựng trong 3 lọ riêng biệt. (Viết PTHH của phản ứng xảy ra nếu có).

Câu 3: (2 đ)

Viết các phương trình hoá học để thực hiện dãy chuyển hoá sau:

N

2

1

NO

2

NO

2

3

HNO

3 4

Cu(NO

3

)

2

Câu 4: (2,0 đ) Hoà tan hoàn toàn 18,8g hỗn hợp Mg và Fe vào trong dd HNO

3

thấy thoát ra 8,96 lít khí NO duy nhất ở đktc.

a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Phần riêng – chương trình cơ bản

Câu 5a: Tính pH của dd thu được trong các trường hợp sau:

a/ Dd H

2

SO

4

0,05 M

b/ Trộn 500ml dd KOH 0,05M với 250ml dd KOH 0,2M.

Câu 5b : Từ tinh dầu chanh người ta tách được chất limonen thuộc loại hiđrocacbon có hàm lượng nguyên tố H là 11,765%. Hãy tìm CTPT của limonen, biết tỉ khối hơi của limonen so với heli bằng 34.

Phần riêng – chương trình nâng cao Câu 6: (2,0 đ)

Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dd và pH của dd axit CH

3

COOH 0,1M. Biết K

CH3COOH

= 1,75 . 10

-5

ĐỀ 15

I- PHẦN CHUNG: (8điểm)

Câu 1: (2 điểm)Viết phương trình phân tử và ion thu gọn từ các dd sau:

a- CaCO3 + HNO3 b- Fe(NO3)3 + KOH c- Ca(HCO3)2 + HCl. d- Pb(NO3)2 + Na2S.

Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dd mất nhãn sau:

NH4Cl, K2SO4, NaNO3, (NH4)2SO4,

Câu 3: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) Mg(NO3)2(1) NO2 (2) HNO3 (3) NO (4) NO2

Câu 4: (2 điểm) Cho 2,22 gam hh gồm Zn và Al tàc dụng vừa đủ với 120ml dd HNO3 1M (loãng) thì có khí NO (đktc) thoát ra.( các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

a- Viết phương trình phản ứng.

b- Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

II- PHẦN RIÊNG: (2 điểm)Thí sinh được chọn 1 trong 2 chương trình sau

(9)

[Type text]

* Chương trình chuẩn

Câu 5a: Trộn 200 ml dd H2SO4 0,2 M với 200 ml dd KOH 0,2M thu được dd A( giả sử H2SO4 điện li hoàn toàn cả hai nấc)

a. Tính pH của dd H2SO4 0,2 M và dd KOH 0,2M trước khi đem trộn?

b. Tính pH của dung dịc A?

Câu 5b : Đốt cháy hoàn toàn HCHC A cần vừa đủ 6,72 lít O2 (ở đktc) thu được 13,2 g CO2 và 5,4 g H2O. Biết tỉ khối hơi của A so với không khí gần bằng 1,0345. Xác định CTPT của A.

* Chương trình nâng cao

Câu 6: (2 điểm) Cho dd C2H5COOH 0,1M, Ka= 1,3.10-5. a. Hãy tính pH của dd trên?

b. Nếu hòa tan thêm 0,01 mol HCl vào 1 lit dd trên thì độ điện li của C2H5COOH tăng hay giảm? Giải thích.

ĐỀ 16

Câu 1: ( 2 điểm )Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dạng phan tử và ion rut gọn:

a) CH3COONa + HCl b) CaCO3 + HCl c) Na2SO4 + BaCl2 d) 2NaOH + CuSO4

Câu 2:( 2 điểm )Nêu hiện tượng và viết phản ứng minh họa trong các thí nghiệm sau:

a.Nhỏ từ từ NH3 vào dd muối AlCl3 cho đến dư.

b.khi cho từ từ khí CO2 vào dd Ca(OH)2 dến dư.

Câu 3:( 2 điểm )Viết phản ứng theo sơ đồ sau:(nêu rõ điều kiện nếu có):

NH4Cl  NH3  NO  NO2  HNO3

Câu 4:( 2 điểm )

Hòa tan hoàn toàn 12,8 g hh gồm Fe và Fe2O3 trong dd HNO3 20%(vừa đủ) thu được 4,48 lít NO (đkc) 1.Xác định khối lượng Fevà Fe2O3 ban đầu.

2.Tính nồng % của muối trong dd sau phản ứng.

II. Phần tự chọn: ( 8 câu, 2 điểm )

Thí sinh chọn một trong hai nhóm câu: câu 5a hoặc câu 5b Câu 5a. Câu thuộc chương trình chuẩn:

Cho 0,25 lít dd HCl có pH = 1 với 0,75 lit dd NaOH có pH = 13 . a.Xác dinh số mol của HCl, NaOH trong dung dịnh ban đầu.

b.Trôn 2 dd trên ta thu được dd A . Tính pH của dd A và nồng độ các ion có trong dd A.

Câu 5b : Đốt cháy hoàn toàn 10g hợp chất sinh ra 33,85g CO2 và 6,94g H2O. Tỉ khối hơi đối với không khí là 2,69.

Câu 6. Câu thuộc chương trình nâng cao:

a/ Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd CH3COOH 0,01M, độ điện li α = 4,25%

b/ Tính thể tích dd HCl 0,5M có chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dd HNO3 0,2M.

ĐỀ 17

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu 1: (2 điểm)Cho các phương trình phản ứng sau:

1) KCl + AgNO3 → 2) Na2CO3 + HCl →

Hãy viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn của phản ứng trên.

Câu 2: (2 điểm)Chỉ dùng một thuốc thử thích hợp, hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các dd mất nhãn đựng riêng biệt sau: NaCl, (NH4)2SO4 , NH4Cl .

Câu 3: (2 điểm)

Cho các chất sau, hãy lập sơ đồ chuyển hoá giữa các chất và viết các phương trình hoá học.

HNO3, NO , NO2 , NH3 , KNO3 .

(10)

[Type text]

Câu 4: (2 điểm)

1). Hoàn thành các phương trình hoá học của phản ứng giữa các chất sau:

a. NH4Cl + Ca(OH)2  b. NH4HCO3 to c. Cu + HNO3 đ (đặc)  d. P + Ca to

2). Nén một hỗn hợp gồm 2,0 mol N2 và 7,0 mol H2 trong một bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 4500c. Sau phản ứng thu được 8,2 mol hỗn hợp khí. Tính phần % số mol N2 đã phản ứng.

PHẦN RIÊNG: (Thí sinh chọn 1 trong 2 câu, câu 5A hoặc câu 5B) Phần riêng dành cho chương trình cơ bản

Câu 5A:

1). Giá trị của pH biến đổi như thế nào trong các môi trường sau ?:

- Môi trường axit.

- Môi trường bazơ.

- Môi trường trung tính.

2). Cho dd A chứa HCl 0,01M và H2SO4 0,005M. Hãy tính:

pH của dd (coi các axit phân li hoàn toàn và nước không phân li)

Câu 5B : Đốt cháy hoàn toàn 0,9g một chất hữu cơ có thành phần : C,H,O ta được 1,32g CO2 và 0,54g H2O. Khối lượng phân tử chất đó là 180.Xác định CTPT của chất hữu cơ trên?

Phần riêng dành cho chương trình nâng cao Câu 6: (2,0 điểm)

1). Cho dd A chứa các ion Na+; SO24vào dd B chứa các ion Ba2+; Cl-. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?

2) Cho 10 ml dd NaOH 1,5 M vào 10 ml dd HCl 1M. Hãy xác định:

pH của dd sau phản ứng.

ĐỀ 18

I. Phần chung cho tất cả thí sinh. (8 điểm).

Câu 1: (2,0 điểm). Hoàn thành các phương trình phân tử và ion thu gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dd giữa các cặp chất sau:

a. CuSO4 + NaOH b. NaCl + AgNO3

c. Na2CO3 + HCl d. MgCl2 + KNO3

Câu 2: (2,0 điểm). Nhận biết các dd mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học: NH3, NH4Cl, Na3PO4, NaCl.

Câu 3: (2,0 điểm). Viết phương trình hoá học thưc hiện dãy chuyển hoá sau:

(1) (2) (3) (4)

2 2 3 3 2

CCO Na CO CaCO CO

Câu 4: (2,0 điểm). Cho 9,60 gam hỗn hợp 2 kim loai Cu và Fe vào dd HNO3 đặc, nguội thì thu đựơc 4,48 lít khí NO2 (đktc).

Xác định phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.

II. Phần riêng (2điểm).

Dành cho chương trình cơ bản.

Câu 5a:Tính nồng độ H+, OH- và pH của dd HCl 0,01M

Câu 5b : Đốt cháy hoàn toàn 3 gam HCHC A thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. XĐ CTĐGN của A và thành phần % các nguyên tố trong A?

Biết tỉ khối hơi của HCHC A so với He là 7,5. Hãy XĐ CTPT của A?

Câu 6: Dành cho chương trình nâng cao.

Dd CH3COOH có nồng độ 0,10M, với Ka = 1,75.10-5. Tính pH của dung dịch

ĐỀ 19

I. PHẦN CHUNG:( 8 điểm)

Câu 1: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của 2 trường hợp sau:(2đ)

a) Trộn dd BaCl2 với dd Na2SO4 b) Trộn dd NaOH với dd NaHCO3

(11)

[Type text]

Câu 2: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 4 lọ dd mất nhãn sau: NaNO3, K3PO4, Na2CO3, HNO3 (2đ) Câu 3: Viết phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi sau:(2đ)

N2  NH3  NH4NO3  NH3  Cu

Câu 4: Đun nóng hoàn toàn 80g hỗn hợp A gồm CaCO3và MgCO3 thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc). (2đ) a) Viết phản ứng xảy ra.

b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng hai muối có trong hỗn hợp A.

II. PHẦN RIÊNG:

Câu 5a: Chương trình cơ bản: (2đ)

Trộn 10ml dd NaOH 1M với 20ml dd HNO3 2M thu được dd X.

a) Viết phương trình phương trình xảy ra. b) Tính pH của dd X.

Câu 5b: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A cần vừa đủ 6,72 lít O2 ở đktc thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. XĐCTPT A. Biết tỉ khối hơi A so với He là 7,5.

Câu 6: Chương trình nâng cao:(2đ)

Cho dd axit yếu đơn chức HA 1M ( = 0,1%).

a) Viết phương trình điện li. b) Tính pH của dd axit trên.

ĐỀ 20

A. PHẦN CHUNG:

Câu 1: (2,0 điểm)

Viết phương trình phân tử, phương trình ion, phương trình ion thu gọn (nếu có):

a. AgNO3 + HCl  b. NH4Cl + KOH 

Câu 2: (2,0 điểm)Có 5 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dd của cac chất sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, Na2CO3, HCl.Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình phản ứng minh họa.

Câu 3: (2,0 điểm)Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:NH3

(1) N2

(2) NO(3) NO2

(4) HNO3 Câu 4: (2,0 điểm)

Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe và Cu tan hoàn toàn trong dd HNO3 đặc, nóng thu được 17,92 lít khí NO2 (đktc) và dd X a. Tính khối lượng của mỗi kim loại

b. Cho dd X tác dụng với dd NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn tính khối lượng kết tủa thu được.

B. PHẦN RIÊNG:

* Chương trình cơ bản:

Câu 5a

a. Tính pH của 200 ml dd Ba(OH)2 1M.

b. Trộn lẫn 200ml dd H2SO4 0,1M với 300ml dd KOH 0,15M được 500ml dd A. Tính pH của dd A.

Câu 5b: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam HCHC A thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. XĐ CTĐGN của A và thành phần % các nguyên tố trong A?

Biết tỉ khối hơi của HCHC A so với He là 7,5. Hãy XĐ CTPT của A?

* Chương trình nâng cao:

Câu 6: (2,0 điểm)

a. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300 ml dd có pH = 10 ?

b. Trộn lẫn 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl; 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được ddA. Lấy 300ml ddA cho phản ứng với V lít ddB gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được ddC có pH = 2. Giá trị V là:

ĐỀ 21

(12)

[Type text]

A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC BAN:(8 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Hãy hoàn thành phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng hoá học sau:

a. Fe

2

(SO

4

)

3

+ NaOH



b. Na

2

CO

3

+ HCl



Câu 2 (2 điểm): Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dd sau (ghi rõ phương trình phản ứng nếu có):

KNO

3

, NH

4

NO

3

, Na

3

PO

4

, NaCl

Câu 3 (2 điểm): Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) N

2 (1)

NO

(2)

NO

2 (3)

HNO

3 (4)

Cu(NO

3

)

2(5)

CuO

Câu 4 (2 điểm): Hòa tan 12 gam hỗn hợp Cu và Fe bằng dd HNO

3

đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO

2

(ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu? (Biết Cu=64; Fe=56)

B. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO MỖI BAN:(2 điểm) I. BAN CƠ BẢN:

Câu 5a Trộn lẫn 50ml dd HCl 0,1M với 50 ml dd NaOH 0,12M được dd A.

a. Tính pH của dd A?

b. Cho biết màu của mẫu giấy quì tím khi nhúng vào dd A? Giải thích?

Câu 5b :

Đốt 0,366g một chất hữu cơ A thu được 0,792g CO2và 0,234g H2O.Mặt khác phân hủy 0,549g chất đó thu được 37,42cm3nitơ (đo ở 270C và 750mmHg).Tìm CTPT của A biết rằng trong phân tử của nó chỉ có 1 nguyên tử nitơ.

II. BAN NÂNG CAO:

Câu 6 (2 điểm): Một dd A có chứa dd NH

3

0,1M, biết hằng số phân li bazơ K

b

= 1,8.10

-5

.

a. Tính bazơ của NH

3

được giải thích theo thuyết axit – bazơ nào? Hãy phát biểu nội dung của thuyết đó?

b. Tính pH của dd A?

ĐỀ 22

A. PHẦN CHUNG:

Câu 1: (2đ) Hoàn thành phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion rút gọn:

a. NH

4

Cl + NaOH b. Na

2

CO

3

+ Ca(OH)

2

c. CaCO

3

+ HNO

3

d. Na

2

SiO

3

+ HCl

Câu 2:(2đ) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau:

a. NaNO

3

, HNO

3

. b. (NH

4

)

2

SO

4

, Na

2

CO

3

.

Câu 3:(2đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng: (có ghi rõ điều kiện phản ứng) NO

(1)

NO

2 (2)

HNO

3 (3)

Cu(NO

3

)

2 (4)

CuO

Câu 4: (2đ) Cho m(g) hỗn hợp Al và Ag tác dụng với HNO

3

đặc nóng thì thu được 10,08 lít khí NO

2

duy nhất (đktc) và 46,8 g muối.

a. Viết các phương trình phản ứng xãy ra, cho biết HNO

3

thể hiện tính chất gì trong các phương trình phản ứng đó?

b. Xác định m.

(Al=27, Ag=108, N=14, O=16) B. PHẦN RIÊNG:

Câu 5A: (Dành cho HS học chương trình cơ bản) a. Tính pH của dung dịch HNO

3

0,05M.

b. Cho 40ml dung dịch chứa NaOH 0,15M và Ba(OH)

2

0,2M tác dụng với 60ml dung dịch chứa 2 axit HNO

3

0,1M và H

2

SO

4

0,2M. Tính pH của dung dịch sau phản ứng.

Câu 5b :

Cho 0,9g một chất hữu cơ (C, H, O) đốt cháy thu được 1,32g CO2 và 0,54g H2O, M=180. Xác định CTPT.

Câu 6: (2đ) (Dành cho HS học chương trình nâng cao)

a. Giải thích tại sao không đựng axit HF bằng bình thủy tinh (có viết ptpư).

(13)

[Type text]

b. Cho dd HF 0.1M (K

a

= 7,2 .10

-4

). Tính pH của dd axit trên.

ĐỀ 23

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (8 điểm) Câu 1: (2 điểm)

Viết phương trình phân tử, phương trình ion và ion rút gọn của các phản ứng sau xảy ra trong dd giữa các cặp chất : a./ Fe2(SO4)3 + NaOH b./ Cu(OH)2 (r) + HCl

Câu 2: (2 điểm)

Phân biệt các dd sau bằng phương pháp hóa học: NH4NO3 , NaNO3 , NaCl , Na3PO4

Câu 3: (2 điểm)

Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: ( mỗi mũi tên một phản ứng)

NH31 NO2 NO23 HNO3 4 CO25 NaHCO36 Na2CO37 CO28 CaCO3

Câu 4: (2 điểm)

Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được 6,72 lít hỗn hợp khí (đkc).

a./ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

b./ Tính phần trăm về khối lượng các muối trong hỗn hợp X?

II. PHẦN RIÊNG THÍ SINH CHỌN 1 TRONG 2 CÂU : (2 điểm) Dành cho ban cơ bản

Câu 5a :Cho 100ml dd Ba(OH)2 0,09M với 400ml dd H2SO4 0,02M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và dd A a./ Xác định m? b./ Tính pH dd A thu được sau phản ứng ?

Câu 5b: Đốt cháy hoàn toàn 3,06g một hợp chất hữu cơ A có tỉ khối hơi so với O2 =3,1875, ta thu được 6,6g khí CO2 và 2,7g H2O. Xác định CTPT của chất A.

Câu 6 :Dành cho ban nâng cao (2 điểm)

Dd A gồm HF 0,1M và NaF 0,1M. Biết hằng số axít của HF là Ka = 6,8.10-4 a./ Viết phương trình điện li của mỗi chất ?

b./ Tính pH của dd A?

ĐỀ 24

I. PHẦN CHUNG :( 8điểm)

Câu 1: (2,0 điểm ) Viết phương trình phân tử , phương trình ion ,ion thu gọn các phản ứng sau : a) MgCO3 + HCl →

b) K2SO4 + Ba(NO3)2

Câu 2: (2,0 điểm ) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dd mất nhãn sau:

NH4Cl , KCl, NaNO3 , (NH4)2SO4

Câu 3: (2,0 điểm )Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi điều kiện nếu có :

CO2

1NaHCO3

2Na2CO3

3NaCl

4 NaNO3

Câu 4: (2,0 điểm)

Khi cho 2,75g hỗn hợp X gồm bột kẽm và đồng (II )oxit tác dụng hoàn toàn với 200ml HNO3 1M tạo ra 448 ml khí NO (đktc) duy nhất và dd (Y)

a)Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X .

b) Cần thêm bao nhiêu ml dd NaOH 2M vào dd Y để lượng kết tủa thu được là cực tiểu?

II. PHẦN RIÊNG :( 2điểm) Học sinh chỉ chọn một trong 2 chương trình sau:

Chương trình cơ bản

Câu 5A: Dd (A): 100 ml dd H2SO4 0,02 M. Dd (B): 100 ml dd KOH 0,06 M.

a) Tính pH của dd (A) và dd (B) ? Trộn lẫn dd (A) vào dd (B) thu được dd (C). Tính pH của dung dịch(C) ?

(14)

[Type text]

Câu 5b : Đốt 0,366g một chất hữu cơ A thu được 0,792g CO2 và 0,234g H2O. Mặc khác phân huỷ 0,549g chất đó thu được 37,42 cm3 nitơ (ở 27oC và 750 mmHg). Tìm CTPT A biết rằng trong phân tử của nó chỉ có một nguyên tử N.

Chương trình nâng cao Câu 6: (2,0 điểm)

a)Cho dd axit CH3COOH 0,1M. Biết

CH COOH3

K = 1,75.10-5. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dd và tính pH của dung dịch.

b) Thêm vào 1 lít dd CH3COOH 0,1M trên một lượng HCl là 10-3 mol (thể tích dd không biến đổi). Xác định pH của dd này.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

- Để xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất đã biết, ta cần thực hiện các bước sau:.. + Bước 1: Tính khối

Có 5 bước để xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tốA. Công thức tính số mol của nguyên tử nguyên tố là n =

a) Khối lượng của mỗi kim loại co trong những lượng chất đã cho. b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) mỗi nguyên tố có trong mỗi hợp chất trên.. Biết 2 nguyên tố

Để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm cần thực hiện các biện pháp nào sau đâyA. Xử lí khí thải của các nhà máy, các phương tiện

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

- Giải thích kết quả quan sát được trong các thí nghiệm xác định sự có mặt của protein: Trong môi trường kiềm, phản ứng của ion Cu 2+ (CuSO 4 1%) với nguyên tử

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các