• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 56, 57, 58: Quy trình tổ chức bữa ăn

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 56, 57, 58: Quy trình tổ chức bữa ăn"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 54 Tiết 54

Bài 22 : QUY TRÌNH Bài 22 : QUY TRÌNH

TỔ CHỨC BỮA ĂN TỔ CHỨC BỮA ĂN

Để tổ chức một bữa ăn chu đáo cần phải:

Để tổ chức một bữa ăn chu đáo cần phải:

I. I. XÂY DỰNG THỰC ĐƠN.XÂY DỰNG THỰC ĐƠN.

II. II. CHỌN LỰA THỰC PHẨM CHO THỰC ĐƠNCHỌN LỰA THỰC PHẨM CHO THỰC ĐƠN III.

III. CHẾ BIẾN MÓN ĂN.CHẾ BIẾN MÓN ĂN.

IV. IV. TRÌNH BÀY BÀN ĂN VÀ THU DỌN SAU KHI ĂNTRÌNH BÀY BÀN ĂN VÀ THU DỌN SAU KHI ĂN

(2)

I. XI. XÂYÂY D DỰNG THỰC ĐƠNỰNG THỰC ĐƠN

- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày.

- Có thực đơn công việc tổ chức thực hiện bữa ăn sẽ

được tiến hành trôi chảy, khoa học.

1. Thực đơn là gì?

(3)

2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn 2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn

a. a. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ă

phù hợp với tính chất của bữa ă n n

- - Bữa ăn thường ngày có 3 – 4 món ăn.Bữa ăn thường ngày có 3 – 4 món ăn.

- -

Bữa cỗ hoặc liên hoan chiêu đãi thường có 4 -Bữa cỗ hoặc liên hoan chiêu đãi thường có 4 - 5 món trở lên

5 món trở lên

. .

(4)

- Các món ăn được chia thành các loại sau:

- Các món ăn được chia thành các loại sau:

++ Các món canh (hoặc Súp ).Các món canh (hoặc Súp ).

++ Các món rau, củ, quả Các món rau, củ, quả

(tươi hoặc trộn hay muối (tươi hoặc trộn hay muối

chua ) chua )

(5)

+Các món xào, rán.

+Các món xào, rán.

+ Các món nguộ

+ Các món nguộii

(6)

+Các món mặn.

+Các món mặn. + Các món tráng miệng+ Các món tráng miệng

(7)

b. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo b. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo

cơ cơ ccấu của bữa ăn.ấu của bữa ăn.

Bữa ăn liên hoan,Bữa ăn liên hoan,

chiêu đãi thường đủ

chiêu đãi thường đủ

các loại món.

các loại món.

Bữa ăn thường ngày gồm các món chính:

+ Món Canh + Món mặn

+ Món xào (hoặc luộc ) và nước chấm.

(8)

- Món khai vị

- Món sau khai vị

Súp Nộm <gỏi >

Món nguội Món xào Món chiên

BBữa ăn có người phục vụ và dọn từng mónữa ăn có người phục vụ và dọn từng món lên bàn,lên bàn, các loại món ăn được cơ cấu

các loại món ăn được cơ cấu như sau: như sau:

(9)

* Món ăn chính ( món mặn )

Món nấu Món hấp Món nướng

* Món ăn thêm

Món rau Món trộn Món canh

(10)

* * Tráng miệngTráng miệng

* Đồ uống

Trái cây Rau cau Chè

Nước trái cây, nước suối, rượu, bia, nước ngọt…

(11)

Thực đơn

1.Gỏi sen tôm thịt

2.Hải sản xào thập cẩm 3. Bò nấu tiêu xanh

4.Gà quay – xôi gấc 5. Lẩu thập cẩm

6. Trái cây

Món Khai vị

Món sau khai vị

Món ăn thêm Món ăn chính

Tráng miệng

Phân tích thực đơn

(12)

c.Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt c.Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

- Thay

- Thay đổi nhiều loại thức ăn khác nhau đổi nhiều loại thức ăn khác nhau trong cùng

trong cùng một một nhóm nhóm , c , c ân bằng chất ân bằng chất dinh dưỡng giữa các nhóm thức ăn dinh dưỡng giữa các nhóm thức ăn - Chọn thức ăn phù hợp với điều kiện - Chọn thức ăn phù hợp với điều kiện

kinh tế gia đình.

kinh tế gia đình.

Thảo luận: xây dựng Thực đơn như thế nào để đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

(13)

CỦNG CỐ

Câu 1: Muốn tổ

chức tốt bữa ăn cần phải làm những công việc gì?

Câu 2 : Thực đơn là gì ?

1. XÂY DỰNG THỰC ĐƠN.

2. CHỌN LỰA THỰC PHẨM CHO THỰC ĐƠN

3. CHẾ BIẾN MÓN ĂN.

4. TRÌNH BÀY BÀN ĂN VÀ THU DỌN SAU KHI ĂN

Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ

trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày.

(14)

Câu 5: Thực đơn bữa cỗ hoặc liên hoan , chiêu đãi thường có:

a. 1 – 2 món

b. 3 – 4 món

c. 4 – 5 món trở lên

Câu 4: Thực đơn bữa ăn thường ngày có:

a. 1 – 2 món

b. 3 – 4 món

c. 4 – 5 món trở lên

Câu 3: Em hãy so sánh Bữa tiệc với bữa ăn thườngngày.

Em có nhận xét gì về số lượng món ăn? Thành phần món ăn?

* Bữa tiệc số món ăn nhiều

* Hàm lượng chất dinh dưỡng trong món ăn nhiều hơn.

(15)

Câu 6: Nguyên tắc xây dựng thực đơn:

a. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù

hợp với tính chất bữa ăn.

b. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.

c. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

d. cả 3 câu đều đúng.

***Dặn dò:

- Học bài

- Xem và chuẩn bị phần II

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

I. c) Người đứng đầu nhà nước phong kiến. d) Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Lê ở nước ta. Danh từ Khác nhau về nghĩa Khác nhau về cách viết a) sông

a) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. b) Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. c) Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - Giới thiệu: Cho biết một