• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tại sao cần truyền chuyển động?

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tại sao cần truyền chuyển động?"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHAN SÀO NAM

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

Đặng Hữu Hoàng

CƠNG NGHỆ 8

TRƯƠNG THỊ MỸ DUYÊN

(2)

TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI

CHUYỂN ĐỘNG

(3)

I.

Tại sao cần truyền chuyển động?

(4)

- Xe đạp chuyển động khi nào? Sự truyền chuyển động được thể hiện qua chi tiết nào?

- Trong cơ cấu xích vật nào là vật dẫn, vật nào là vật bị dẫn, vật nào là trung gian?

-Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau?

-Tốc độ quay của líp và đĩa có giống nhau hay không?

(5)

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

Xe đạp chuyển động khi nào?

(6)

Sự truyền chuyển động được thể hiện qua chi tiết nào?

đĩa xích

líp

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

H.29.1: Cơ cấu truyền chuyển động Đĩa, xích, líp

(7)

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

Trong cơ cấu xích vật nào là vật dẫn,vật nào là vật trung gian, vật nào là vật bị dẫn?

Vật dẫn Vật trung gian

Vật bị dẫn Líp: vật bị dẫn

Đĩa: vật dẫn

Xích: vật trung gian

(8)

Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau?

Tốc độ quay của đĩa và líp giống nhau hay khác nhau?

Xa nhau

Khác nhau

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

(9)

Vậy tại sao trong máy cần có các bộ truyền chuyển động?

• Vì :

- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.

- Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau.

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

Bộ truyền chuyển động có nhiệm vụ gì?

* Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.

(10)

Có mấy loại truyền động?

Có 2 loại truyền động:

- Truyền động ma sát - Truyền động ăn khớp.

II. Bộ truyền chuyển động:

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

(11)

II. Bộ truyền chuyển động:

1. Truyền động ma sát- truyền động đai.

Bộ truyền động đai gồm mấy chi tiết?

Bánh dẫn Dây đai Bánh bị dẫn a. Cấu tạo bộ truyền động đai.

1 2

3

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

(12)

Gồm:

- Bánh dẫn 1 - Bánh bị dẫn 2

- Dây đai 3 mắc căng trên hai bánh đai. Dây đai được làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp hoặc

bằng vải đúc với cao su.

II. Bộ truyền chuyển động:

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

1. Truyền động ma sát- truyền động đai.

a. Cấu tạo bộ truyền động đai.

(13)

II. Bộ truyền chuyển động:

1. Truyền động ma sát- truyền động đai.

Khi bánh dẫn quay, bánh bị dẫn quay theo

nhờ vào cái gì?

Dây đai

Bánh nào quay nhanh hơn?

Bánh nào có đường kính nhỏ quay nhanh hơn.

a. Cấu tạo bộ truyền động đai.

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

(14)

b. Nguyên lí làm việc.

nbd nd

n2 n1

D1 D2

= 2 1 1

2

n n D

=  D

i = =

D1 D2

nbd (n2)

nd (n1)

II. Bộ truyền chuyển động:

1. Truyền động ma sát- truyền động đai.

a. Cấu tạo bộ truyền động đai.

Tỉ số truyền được tính như thế nào?

Tỉ số truyền được tính:

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

(15)

b. Nguyên lí làm việc.

nbd nd

n2 n1

D1 D2

= 2 1 1

2

n n D

=  D

i = =

II. Bộ truyền chuyển động:

1. Truyền động ma sát- truyền động đai.

a. Cấu tạo bộ truyền động đai.

Tỉ số truyền được tính:

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

Trong đó: -nd(n1): tốc độ quay của bánh dẫn (vòng/phút) -nbd(n2): tốc độ quay của bánh bị dẫn (vòng/phút) -D1: đường kính bánh dẫn (mm)

-D2: đường kính bánh bị dẫn (mm)

(16)

Quan sát

xem khi hai nhánh đai mắc song song thì chiều quay của chúng như thế

nào? Hai bánh quay cùng chiều

1. Truyền động ma sát- truyền động đai.

a. Cấu tạo bộ truyền động đai.

II. Bộ truyền chuyển động:

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

b. Nguyên lí làm việc.

(17)

Muốn đổi chiều quay của bánh bị dẫn ta mắc dây đai theo kiểu nào?

Mắc hai nhánh đai chéo nhau II. Bộ truyền chuyển động:

1. Truyền động ma sát- truyền động đai.

a. Cấu tạo bộ truyền động đai.

b. Nguyên lí làm việc.

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

(18)

Bộ truyền động đai được dùng ở đâu?

- Được dùng trong nhiều loại máy khác nhau như: máy khâu, máy khoan, máy tiện, ô tô, máy kéo….

II. Bộ truyền chuyển động:

1. Truyền động ma sát- truyền động đai.

a. Cấu tạo bộ truyền động đai.

b. Nguyên lí làm việc:

c. Ứng dụng:

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

(19)

II. Bộ truyền chuyển động:

1. Truyền động ma sát- truyền động đai.

a. Cấu tạo bộ truyền động đai.

b. Nguyên lí làm việc:

c. Ứng dụng:

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

(20)

2. Truyền động ăn khớp.

a. Cấu tạo bộ truyền động.

II. Bộ truyền chuyển động:

1. Truyền động ma sát- truyền động đai.

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

(21)

- Bộ truyền động bánh răng gồm những chi tiết nào?

- Bộ truyền động xích gồm những chi tiết nào?

2. Truyền động ăn khớp.

a. Cấu tạo bộ truyền động.

1. Truyền động ma sát- truyền động đai.

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

II. Bộ truyền chuyển động:

(22)

2. Truyền động ăn khớp.

- Bánh dẫn

- Bánh bị dẫn

Bánh bị dẫn

Bánh dẫn

Truyền động bánh răng a. Cấu tạo bộ truyền động

II. Bộ truyền chuyển động:

1. Truyền động ma sát- truyền động đai.

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

(23)

Truyền động xích

Đĩa bị dẫn xích Đĩa dẫn - Đĩa dẫn

- Đĩa bị dẫn - Xích

II. Bộ truyền chuyển động:

1. Truyền động ma sát- truyền động đai.

2. Truyền động ăn khớp.

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

(24)

- Truyền động bánh răng gồm: Bánh dẫn, bánh bị dẫn

- Truyền động xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.

II. Bộ truyền chuyển động:

1. Truyền động ma sát- truyền động đai.

2. Truyền động ăn khớp.

a. Cấu tạo bộ truyền động

I. Tại sao cần truyền chuyển động?

(25)

b. Tính chất

Z1

Z2 n1

n2

Tỉ số truyền được tính như thế nào?

Bánh răng nào (hoặc đĩa xích) có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn.

2

1. Truyền động ma sát- truyền động đai.

II. Bộ truyền chuyển động:

2. Truyền động ăn khớp.

a. Cấu tạo bộ truyền động

(26)

Tỉ số truyền được tính theo công thức sau.

b. Tính chất

1. Truyền động ma sát- truyền động đai.

II. Bộ truyền chuyển động:

2. Truyền động ăn khớp.

a. Cấu tạo bộ truyền động

2

Trong đó: -n1: tốc độ quay của bánh dẫn -n2: tốc độ quay của bánh bị dẫn -Z1: số răng của bánh dẫn

-Z2: số răng của bánh bị dẫn

(27)

a. Cấu tạo bộ truyền động b. Tính chất

c. Ứng dụng

Bộ truyền động bánh răng được dùng ở đâu?

- Được dùng trong nhiều hệ thống truyền động của nhiều loại máy thiết bị khác nhau như: đồng hồ,

hộp số xe máy….

Bộ truyền động xích được dùng ở đâu?

- Được dùng ở xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển….

next II. Bộ truyền chuyển động:

1. Truyền động ma sát- truyền động đai.

2. Truyền động ăn khớp.

(28)
(29)
(30)

Bài tập

1. Cho bộ truyền động xích của xe đạp theo sơ đồ sau:

Đĩa xích có 50 răng, đĩa líp có 20 răng.

a. Tính tỉ số truyền.

b. Cho biết đĩa nào quay nhanh hơn? Giải thích bằng công thức.

(31)

i = 50

20 = 2,5 lần

2 = 2,5 n1

Giải

- Vậy đĩa líp sẽ quay nhanh hơn Cho biết:

Z1 = 50 răng Z2= 20 răng Tính: i = ? lần

- Tỉ số truyền i là:

(32)

III. Tại sao cần biến đổi chuyển động?

Bàn đạp

Thanh truyền Vô lăng

dẫn

lăng bị dẫn Kim

máy

Vô lăng dẫn

*Hoàn thành các câu sau:

-Chuyển động của bàn đạp...

-Chuyển động của thanh truyền...

-Chuyển động của vô lăng ...

-Chuyển động của kim máy ...

là cđ lắc

là cđ lên xuống là cđ quay

là cđ lên xuống

(33)

* Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (Cơ cấu tay quay – con trượt)

a. Cấu tạo:

1. Tay quay

2. Thanh truyền 3. Con trượt

4. Giá đỡ

5. Khớp động

IV. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động

(34)

IV. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động

*

Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến b. Nguyên lý làm việc:

Khi tay quay 1 quay quanh trục, đầu của thanh truyền 2 chuyển động tròn, làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4.

(35)

IV. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động

*

Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay – con trượt)

b. Nguyên lý làm việc:

Có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay tròn của tay quay được

không? Khi đó cơ cấu hoạt động ra sao?

Được, cơ cấu hoạt động ngược lại

(36)

IV. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động

* Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay – con trượt)

c. Ứng dụng:

(37)

Bánh răng – Thanh răng

Bánh răng

Vít – Đai ốc

Đai ốc

Vít

Thanh răng

(38)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2/- Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường nhất định được tính bằng độ dài quãng đường đó chia cho thời gian đi hết quãng

- Máy hay thiết bị cần truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều dẫn động từ một chuyển động ban đầu.?. -

 Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau... Cần truyền chuyển động vì: Các bộ phận của máy thường

Máy hay thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động

Các hệ số chuyển động electron và giới hạn cường độ điện trường trong hỗn hợp khí CF 4 -N 2 được tính toán lần đầu tiên sử dụng phương pháp xấp xỉ bậc hai

Giải pháp của bài toán là xây dựng các phương trình mô tả quan hệ giữa tốc độ quay với các gia tốc ở các điểm khác nhau trên vật, sau đó sử dụng giải thuật lọc Kalman

lấy 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động, thay đổi hướng chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.. Khi quả bóng đập vào tường, lực do

Cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc.. Cung cấp nhiên liệu và hòa khí sạch vào xilanh phù hợp với các