• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Địa lí 8 Bài 13 (mới 2022 + Bài Tập): Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Địa lí 8 Bài 13 (mới 2022 + Bài Tập): Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á

1. Khát quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á

DÂN SỐ CỦA CÁC NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ ĐÔNG Á QUA CÁC NĂM (Đơn vị: Triệu người)

- Là khu vực có số dân đông.

- Các quốc gia và lãnh thổ của Đông Á có nền văn hóa gần gũi với nhau.

- Ngày nay các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có đặc điểm:

+ Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

+ Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.

GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG Á NĂM 2001, NĂM 2015 VÀ NĂM 2017 (Đơn vị: Tỉ USD)

2. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á a) Nhật Bản

- Ngày nay, Nhật Bản là cường quốc kinh tế thứ 2 sau Hoa Kì.

- Một số ngành công nghiệp hàng đầu thế giới của Nhật Bản:

(2)

+ Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển.

+ Công nghiệp điện tử: chế tạo thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy công nghiệp.

+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy lạnh,…

- Chất lượng cuộc sống của người dân Nhật Bản cao và ổn định.

Thành phố I-ô-cô-ha-ma là một trung tâm công nghiệp và hải cảng lớn ở Nhật Bản b) Trung Quốc

SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CHÍNH CỦA TRUNG QUỐC QUA CÁC NĂM (Đơn vị: triệu tấn)

(3)

- Là quốc gia đông dân nhất thế giới (1445,9 triệu người - 2020).

- Trong những năm trở lại đây nền kinh tế Trung Quốc có những thành tựu:

+ Nền nông nghiệp phát triển nhanh và tương đối toàn diện.

+ Phát triển nhanh chóng một nền công nghiệp hoàn chỉnh, phát triển các ngành công nghiệp hiện đại.

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định.

+ Năm 2021 trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới (vượt Hoa Kì).

(4)

Tháp Thượng Hải được kỳ vọng sẽ trở thành trung tâm tài chính mới của thế giới

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu, điển hình là Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc... Đặc điểm phát triển một

- Một số quốc gia tuy thuộc loại nước nông nghiệp – công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ…

Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của châu Á vì Nhật Bản đã sớm thực hiện cuộc cải cách Minh Trị vào nửa cuối thế kỉ XIX mở rộng quan hệ với các

Trung Quốc , Ấn Độ Các nước xuất khẩu nhiều gạo Thái Lan, Việt Nam Công nghiệp Cường quốc công nghiệp.

Đây là các quốc gia có nền kinh tế, công nghiệp phát triển, tạo ra nguồn hàng lớn và có chất lượng cho xuất khẩu.. - Nhật Bản là nước có giá trị xuất khẩu vượt

Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á NĂM 2017... - Sau chiến tranh

- Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử,… phát triển mạnh ở các nước như: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan,... - Công nghiệp sản xuất

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thể hiện ở ba mặt chủ yếu: chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh