• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1. Nêu sự khác nhau giữa áp suất chất rắn và áp suất chất lỏng?

2. Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức?

- Chất rắn chỉ gây áp suất theo một phương là phương của áp lực còn chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.

p= d. h trong đó : - p là áp suất (N/m2 hoặc pa)

- d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

- h là độ sâu của điểm tính áp suất (m)

(2)

Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng

thì làm thế nào? Có cách nào chỉ cần dùng lực

bằng tay mà nâng chiếc xe ô tô này lên được

không?

(3)

I- Bình thông nhau:

- Bình thông nhau là bình có từ hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.

Hình 1 Hình 2 Hình 3

(4)

>

A B A B A B

a) b) c)

pA

<

pB pA

=

pB

hA

hB

hB

hB

hA hA

pA pB

I- Bình thông nhau:

C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau).

Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ

Hình 8.6

(5)

>

A B A B A B

a) b) c)

pA

<

pB pA

=

pB

hA

hB

hB

hB

hA hA

pA pB

I- Bình thông nhau:

C5 Dự đoán xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6a, b, c

Hình 8.6

(6)

*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ………độ caocùng một

I- Bình thông nhau:

- Bình thông nhau là bình có từ hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.

(7)

Một vài ứng dụng của bình thông nhau

Hệ thống cung cấp nước

Các hồ lọc nước thông với nhau Đài phun nước

(8)

Có cách nào chỉ cần dùng lực bằng tay mà nâng chiếc xe ô tô này lên được không?

(9)

II- Máy nén thủy lực:

I- Bình thông nhau:

s S

2. Cấu tạo :

1. Nguyên lý Paxcan:

- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.

(10)

II- Máy nén thủy lực:

I- Bình thông nhau:

- Bộ phận chính gồm hai xilanh có tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa đầy chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.

s S

2. Cấu tạo :

1. Nguyên lý Paxcan:

- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.

3. Công thức:

(11)

f s

A

B S

F II- Máy nén thủy lực:

I- Bình thông nhau:

2. Cấu tạo:

1. Nguyên lý Paxcan:

- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.

p= f/s

F = p.S f.S

s F

f S

= => = s

- Bộ phận chính gồm hai ống xilanh có tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa đầy chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.

3. Công thức:

(12)

- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.

II- Máy nén thủy lực:

I- Bình thông nhau:

2. Cấu tạo :

1. Nguyên lý Paxcan:

p= f/s

F = p.S f.S

s F

f S

= => = s

Máy ép cọc thủy lực

- Bộ phận chính gồm hai xilanh có tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa đầy chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.

3. Công thức:

F: Lực tác dụng pit tông lớn( N) f: Lực tác dụng pit tông nhỏ (N) S: Diện tích pit tông lớn ( m2 ) s: Diện tích pit tông nhỏ ( m2)

(13)

Kích thủy lực

Máy ép nhựa thủy lực

Máy cắt thủy lực

Máy ép phẳng thủy lực

Máy khoan tay thủy lực

(14)
(15)

II- Máy nén thủy lực:

I- Bình thông nhau:

III- Vận dụng:

C8 :

Trong hai ấm ở hình 8.8 ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?

A B

(16)

Ấm A đựng được nhiều nước hơn. Vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong ấm luôn bằng độ cao của miệng vòi.

A B

C8 :

Trong hai ấm ở hình 8.8 ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?

III- Vận dụng:

(17)

A B

Thiết bị trên hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thông nhau: mực chất lỏng trong bình kín A và thiết bị B làm bằng vật liệu trong suốt

ngang bằng nhau.

C9: Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt.

Hãy giải thích hoạt đông của thiết bị này?

Ống đo mực chất lỏng

(18)

III- Vận dụng:

C10 :Người ta dùng một lực 1000N để nâng một vật nặng 50000N bằng một máy thủy lực.Hỏi diện tích của pít-tông lớn và pít-tông nhỏ của máy nén thủy lưc này có đặc điểm gì?

= S s F

f

50000

= 1000 = 50 => S = 50 s

(19)

Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.

Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao

Gồm hai xilanh tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông

F S

f s

kích thủy lực

(20)

“Sâu dưới mặt thoáng càng nhiều Áp suất càng lớn là điều hiển nhiên Trong cùng chất lỏng đứng yên

Bằng nhau áp suất đương nhiên sâu cùng”

.

(21)

1. Bài vừa học :

- Nêu được cấu tạo và hoạt động của bình thông nhau và được ứng dụng như thế nào ?

- Nêu được cấu tạo và công thức của máy nén thủy lực ? - Viết được công thức và ứng dụng làm bài tập định

tính, định lượng ?

- Làm bài tập 8.2, 8.3, 8. 16 sbt/26,29 .

2. Bài sắp học : Tiết 12. Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN - Áp suất khí quyển tồn tại như thế nào?

- Giải thích các hiện tương c1;c2;c3;c4?

HƯỚNG DẪN TỰ HOC:

(22)

Bài tập: Một ô tô có trọng lượng của là P=20000N

• a) Nếu nâng ô tô lên trực tiếp thì cần một lực

• F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ?

• b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy

lực để nâng ôtô lên. Biết pittông nhỏ có diện tích s = 0.03 m2, Pittông lớn có diện tích S = 3 m2 . Hãy tính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng

vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sử dụng chất nổ (mìn) để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn đến các sinh vật khác sống

 Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi

Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt

b) Trong tất cả các bình đều là nước nên trọng lượng riêng của chất lỏng là như nhau, bình nào có cột chất lỏng thấp nhất thì áp suất sẽ nhỏ nhất. Khi mở khóa K, nước và

Sử dụng chất nổ (mìn) để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn đến các sinh vật khác sống

* Giáo dục đạo đức: Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn lên các sinh

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của điện áp đến sự hình thành hạt và các đặc tính quang của nano vàng điều chế bằng phương pháp điện hóa.. Hai

Mạch điện tương đương của lò hồ quang bao gồm một máy biến áp ba pha, điện trở và điện kháng cáp nối từ máy biến áp đến các điện cực và điện dẫn phi tuyến của lò. Sơ đồ