• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13

Ngày soạn: 20/11/2017

Ngày giảng:Lớp 1B, 1C,1A: Sáng thứ 2, ngày 27/11/2017 Lớp 1D: Sáng thứ 3, ngày 28/11/2017

Môn: Mĩ thuật TIẾT 13: VẼ CÁ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS nhận biết được hình dáng và các bộ phận của con cá.

2.Kĩ năng: - HS biết cách và vẽ được con cá, tô màu theo ý thích.

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

- Yêu mến con vật, có ý thức bảo vệ con vật. Biết chăm sóc vật nuôi II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Tranh ảnh về các loại cá.

- Hình hướng dẫn cách vẽ con cá, đồ dùng học vẽ.

.- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy.

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,):

? Kiểm tra đồ dùng của HS.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): Trong lớp mình bạn nào được ăn cá rồi? Thế các con thấy ăn cá có ngon không? Cá ăn rất ngon và bổ dưỡng. Ngoài làm thực phẩm ra, cá còn được làm cảnh nữa. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con vẽ cá nhé.

* Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Hoạt động 1 (4- 5'): Quan sát, nhận xét GV cho HS xem 1 số tranh về loài cá.

? Con cá có những bộ phận nào.

? Hình dáng, màu sắc của chúng ra sao.

? Hãy kể tên một số loại cá mà em biết.

* GV nêu: Cá thì có nhiều hình dạng, màu sắc khác nhau...

2.Hoạt động 2 (4- 5'): Cách vẽ tranh

HS quan sát.

+ Đầu, mình, vây, vẩy...

HS trả lời theo hiểu biết.

+ Cá chép, cá trắm, cá trôi.

HS lắng nghe.

(2)

Bước 3, 4: Vẽ chi tiết, tô màu theo cảm nhận.

* GV gợi ý HS nên vẽ thêm hình ảnh rong rêu cho bài vẽ sinh động hơn.

3.Hoạt động 3 (16- 17,): Thực hành

GV gợi ý HS chọn nội dung đề tài để vẽ bài.

GV nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.

GV quan sát, giúp đỡ HS.

4.Hoạt động 3 (2- 3,): Nhận xét, đánh giá GV nhận xét 1 số bài vẽ của HS.

* Câu hỏi tình huống (KNS): Qua bài học con được vẽ các loại cá rồi. Vậy con thấy ăn cá giúp chúng ta điều gì. Và chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài cá?

(GDKN: Ăn cá cung cấp nhiều vitamin và cần phải bảo vệ không đánh bắt cá bừa bãi…)

GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tập tốt

HS lắng nghe.

HS làm BT.

HS cùng nhận xét với GV.

HS lắng nghe.

C. Củng cố- dặn dò (3’- 5):

- Nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài sau chu đáo.

………

(3)

TUẦN 13

Ngày soạn: 21/11/2017

Ngày giảng: Lớp 2A,2B : Sáng thứ 3, ngày 28/11/2017 Lớp 2C: Chiều thứ 3, ngày 28/11/2017

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 13: VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hiểu đề tài Vườn hoa và Công viên.

- Biết cách vẽ tranh đề tài: Vườn hoa hay Công viên

2. Kĩ năng: - Vẽ được tranh đề tài Vườn hoa hay Công viên theo ý thích

- HS khá giỏi: Vẽ được tranh đề tài vườn hoa hoặc công viên đẹp, vẽ màu đẹp.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* Giảm tải: Tập vẽ tranh đề Vườn hoa hoặc công viên II. Chuẩn bị:

- Giáo viên:

- Tranh, ảnh vườn hoa, công viên khác nhau, bài vẽ của HS - VTV, bút chì, tẩy, màu vẽ.

- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ.

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ (3-5’):

? Kiểm tra đồ dùng HT của HS.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp. Cho HS quan sát tranh về vườn hoa hoặc công viên

* Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Hoạt động 1 (4- 5'): Quan sát, nhận xét GV cho HS xem 1 số tranh về vườn hoa, công viên.

? Nêu những hình ảnh chính trong tranh.

? Hình dáng, màu sắc ra sao.

? Hãy kể tên một số vườn hoa hoặc công viên mà

HS quan sát.

+ Các bạn, cây cối, hoa, đu quay, tùa lượn…

HS trả lời theo hiểu biết.

+ Công viên Nhật Lệ, Thống

(4)

viên

* GV nêu: Có nhiều hình ảnh khác nhau về công viên hoặc vườn hoa

2.Hoạt động 2 (4- 5'): Cách vẽ tranh GV gợi ý HS cách vẽ.

Bước 1, 2: Phác khung hình chung, khung hình riêng.

Bước 3, 4: Vẽ chi tiết, tô màu theo cảm nhận.

* GV gợi ý HS nên vẽ thêm hình ảnh các em bé, các bạn học sinh cho bài vẽ sinh động hơn.

3.Hoạt động 3 (16- 17,): Thực hành

GV gợi ý HS chọn nội dung đề tài để vẽ bài.

GV nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.

GV quan sát, giúp đỡ HS.

4.Hoạt động 3 (2- 3,): Nhận xét, đánh giá GV nhận xét 1 số bài vẽ của HS.

* Câu hỏi tình huống (KNS): Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường thông qua bài vẽ về vườn hoa, công viên?

(GDKN: Cần bảo vệ, chăm sóc, không vứt rác bừa bãi, không bẻ cành, hái lá)

GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tập tốt

viên

HS lắng nghe.

HS quan sát.

HS lắng nghe.

HS làm BT.

HS cùng nhận xét với GV.

HS lắng nghe.

C. Củng cố- dặn dò (3’-5’):

- Về hoàn thành bài tập.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập.

………

(5)

TUẦN 13

Ngày soạn: 24/11/2017

Ngày giảng:Lớp 3A, 3B: Sáng thứ 6, ngày1/12/2017.

Lớp 3C: Chiều thứ 6, ngày 1/12/2017.

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 13: TRANG TRÍ CÁI BÁT I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS nhận biết được vẻ đẹp của trang trí thông qua bài trang trí cái bát.

2. Kĩ năng: - HS biết cách và trang trí được cái bát theo ý thích - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu đẹp.

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Một số cái bát được trang trí và không được trang trí.

- Một số bài vẽ của HS lớp trước, hình gợi ý cách vẽ, đồ dùng.

- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ.

III Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT

1. Quan sát, nhận xét( 4- 5p) GV cho HS quan sát mẫu bát.

? Hoạ tiết được trang trí trên cái bát này.

? Em thấy hoạ tiết trang trí ở phần nào của bát.

? Bát được trang trí có đẹp hơn không.

* GV nhận xét, bổ sung: Các hoạ tiết thường được trang trí ở phần miệng hay đáy bát...

2. Cách vẽ( 4-5P)

Bước 1,2: Tìm, kẻ trục đối xứng phần trang trí.

HS quan sát.

+ Hoa, lá…

+ Phần miệng, đáy bát.

+ Đẹp hơn rất nhiều HS lắng nghe.

HS chú ý quan sát và tự nhận biết cách vẽ.

-Gv chỉ vào họa tiết ở hình cái bát y/cầu hs gọi tên họa tiết.

Bước1,2: Vẽ họa tiết

(6)

Bước 3, 4: Vẽ chi tiết, chỉnh sửa và vẽ màu.

GV cho HS nhắc lại cách vẽ.

* GV nhận xét, bổ sung.

Giới thiệu tranh vẽ mẫu, tranh vẽ HS năm trước

- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh đẹp

- Bài vẽ của HS năm trước 3. Thực hành( 18- 20P) GV yêu cầu HS vẽ bài.

GV lưu ý HS vẽ đúng mẫu bài học.

GV đi từng bàn quan sát, hướng dẫn thêm.

* Nhận xét, đánh giá( 4- 5p) GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại BT.

* Câu hỏi tình huống: Trong Khi sử dụng bát em cần chú ý điều gì (Cần giữ gìn cẩn thận không sẽ vở bát, gây tai nạn – Rèn tính cẩn thận trong công việc)

Nhận xét chung tiết học.

HS thực hành.

HS nhận xét.

HS lắng nghe..

- Hs thực hành.

- Về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau chu đáo.

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khám phá 1 trang 35 Công nghệ lớp 7: Sử dụng các cụm từ gợi ý sau đây để điền vào từng bước thích hợp trong Hình 8.2: đặt cây vào hố, đào hố trồng cây, nén đất, vun

Câu hỏi 7 trang 44 Công nghệ lớp 7: Hãy giải thích tác dụng của từng bước trong quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu đất..

Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên tửụứng, lên bàn, ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy

- Lau sạch mũi, súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp..

Rác thải, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật theo các dòng chảy từ đất liền ra biển, chúng ta cần làm gì để nguồn nước biển không bị ô nhiễmA. Bảo vệ môi trường nước: xả

Mỗi học sinh cần nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân trong việc thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường: không vứt rác bừa bãi, sử dụng phương tiện giao thông công

Khám phá trang 135 Công nghệ 10: Việc vứt vỏ chai, bao bì của các loại thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi và đốt các loại chất thải trồng trọt ảnh hưởng như thế nào đến

a) Khí thải từ lò vôi chủ yếu là khí carbon dioxide, ngoài ra còn có một số khí độc hại khác. Các khí này thải ra ngoài môi trường sẽ làm ô nhiễm môi trường không