• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN4

Ngày soạn: 22/9/2017

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 25 tháng 9 năm 2017 Toán

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh biết hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Cách so sánh hai số tự nhiên.

2. Kĩ năng: - Xếp thứ tự của các số tự nhiên.

3. Thái độ: - Rèn HS ý thức mạnh dạn, tự tin, chính xác trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Chữa bài tập 3 VBT - Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb:(1’)

b. Nhận biết cách so sánh 2 số tự nhiên(14’)

- Gv yêu cầu hs so sánh và rút ra nhận xét:

100 và 99; 123 và 456; 7 891 và 7 578;

- Nhận xét các cặp số đó ? - Nêu cách so sánh ?

* Kl: Nếu 2 số có số các chữ số bằng nhau ta so sánh đến từng cặp số ở cùng 1 hàng theo thứ tự từ trái sang phải.

- Vẽ tia số biểu diễn số tự nhiên ?

- So sánh 4 và 10, số nào gần số 0, số nào xa số 0 ?

Xếp thứ tự các số tự nhiên:

Vd: Cho các số sau:

7 698; 7 968; 7 896; 7 869;

- Xếp theo thứ tự từ lớn - bé ? - Xếp theo thứ tự từ bé - lớn ?

- Tại sao ta có thể xếp được như vậy ? c. Thực hành

Bài tập 1(6’)

- Gv yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv củng cố bài.

- 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Nhận xét, bổ sung.

100> 99; 123< 456; 7891 > 7578 - Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.

- Hs tự nêu.

- 1 hs lên vẽ.

4< 10; số 4 gần số 0; số 10 xa số 0 hơn

7986; 7896; 7869; 7689;

7689; 7869; 7896; 7986;

- Luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm và chữa.

- Nhận xét, bổ sung.

1234 > 999 ; 35 784 < 35790 8754 < 87 540; 92 501 > 92 410

(2)

Bài tập 2(5’)

- Muốn xếp thứ tự các số tự nhiên ta phải làm gì ?

- Gv củng cố bài

Bài tập 3(5’)

- Yêu cầu hs tự làm, đổi chéo bài để kiểm tra.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số - Gv nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

39 680 = 39000 + 680 - 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 1 hs trả lời

- Hs tự làm và đọc bài làm của mình.

a. 8136; 8316; 8361 b. 5724; 5740; 5742 c.63 841; 64 813; 64 831 - Hs tự làm và chữa.

a. 1984; 1978; 1952; 1942 b. 1969; 1954; 1945; 1890

--- Tập đọc

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm hết lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.Bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

3. Thái độ: - GDHS học tập và làm theo tấm gương của Bác.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Xác định giá trị: nhận thức được giá trị cúa sự chính trực, thanh liêm

- Tự nhận thức về bản thân: Nhận thức được ưu, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng.

- Tư duy phê phán: Biết phê phán hành động tiêu cực, thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ , tranh SGK

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc bài: “ Người ăn xin ” và trả lời câu hỏi 2, 3. Sgk

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Luyện đọc(10’)

- Gv chia bài thành 3 đoạn.

- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi 1 hs đọc toàn bài và nêu nội dung - Nhận xét, bổ sung.

- Học sinh đọc nối tiếp lần 1

(3)

- Gv kết hợp sửa sai cho hs.

Gv đọc cả bài thơ.

c. Tìm hiểu bài(12’)

- Đọc thầm từ đầu đến ... đó là vua Lý Cao Tông, trả lời câu hỏi:

- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn ?

- Đoạn này kể chuyện gì ?

- Đọc đoạn 2 để trả lời: Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông ?

- Đọc đ. 3 trả lời: Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?

- Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá ?

- Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn ?

Gv chuyển ý.

- Vì sao nhân dân ta ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành ?

Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?

Ghi ý chính

Liên hệ GDQTE: học tập sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước..ý thức học tập của bản thân hs

d. Đọc diễn cảm(8’)

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.

- Gv đưa bảng phụ:

“ Một hôm ... xin cử Trần Trung Tá ”.

- Gv đọc mẫu.

- Nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Củng cố, dặn dò:(4’)

- Em đã đuợc biết những tấm gương sáng nào như Tô Hiến Thành ?

- GV liên hệ gd hs học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác....

- Về nhà đọc kĩ bài, chuẩn bị bài Tre Việt Nam.

- Hs đọc nối tiếp lần 2 - Hs đọc chú giải

- Học sinh đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài

- Không nhận vàng đút lót để làm sai di chiếu.

Tấm lòng ngay thẳng của Tô Hiến Thành

- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông.

- Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.

- Vì Vũ Tán Đường chăm sóc ông tận tình còn T TT bận việc không tới....

- Cử người tài giúp nước, biết nhìn nhận nhân tài.

Tô Hiến Thành chỉ nghĩ đến nước, đến dân.

- Bởi đó là những người luôn đặt vận mệnh của đất nước lên hàng đầu ...

Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của THT.

- 3 hs nối tiếp đọc bài.

- Nêu giọng đọc bài - Hs đọc theo cặp

- Hs thi đọc- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay

---

(4)

Ngày soạn: 23/9/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017 Buổi sáng

Toán

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.

2. Kĩ năng: Bước đầu làm quen với dạng bài tập x < 5; 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.

3. Thái độ: Phát triển tư duy, rèn tính cẩn thận cho HS

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, bảng nhóm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Chữa bài tập 2. VBT

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb:(1’) b. Luyện tập Bài tập 1(6’)

- Gv yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv củng cố bài.

Bài tập 2.(7’)

- Từ 0 đến 9 có bao nhiêu số?

- Từ 10 đến 19 có bao nhiêu số?

- Từ 20 đến 29 có bao nhiêu số?

....

- Từ 90 đến 99 có bao nhiêu số?

- Có tất cả mấy lần 10 số như thế?

- Vậy từ 0 đến 99 có 100 số,trong đó có 10 số có một chữ số,như vậy còn bao nhiêu số có hai chũ số?

- Gv củng cố bài.

Bài tập 3(6’)

- Gv hướng dẫn hs so sánh các cặp số ở cùng 1 hàng, hàng trống cần điền ta dựa vào dữ liệu đã cho.

- 1 học sinh lên bảng làm bài:

a. 7638; 7683; 7836; 7863 b. 7863; 7836; 7683; 7638 - HS nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài và báo cáo Kết quả :

a.0;10;100 b.9;99;999

Vậy : - Có 10 số có một chữ số : 0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;8 ;9

- Có 10 số - Có 10 số - Có 10 số

Cố tất cả 10 lần 10 số như thế,tức là có 100 số.

- 90 số

- 1 hs nêu yêu cầu bài - Hs tự làm bài tập.

- Đọc kết quả trước lớp, nhận xét,

(5)

- Gv nhận xét, củng cố bài.

Bài tập 4 (5’)

a.Tìm số tự nhiên x < 5.

b.Tìm số tự nhiên: 2 < x < 5 - Nhận xét, củng cố bài.

Bài tập 5 (5’)

Tìm số tròn chục x biết 68<x < 92 - Nhận xét, củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài.- Chuẩn bị bài sau.

bổ sung.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs thảo luận cặp.

a.x là :0;1;2;3;4 b.x là : 3;4

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs thảo luận cặp.

x là :70;80;90 1Hs phát biểu Lớp nhận xét.

__________________________________________

Luyện từ và câu

TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); Phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau ( từ láy ).

2. Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, đặt câu.

3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, từ điển

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1 . Kiểm tra bài cũ(5’)

- Em hãy đọc những câu thành ngữ, tục ngữ nói về lòng nhân hậu, đoàn kết ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb: (1’) b. Nhận xét(12’)

- Tìm những từ phức trong câu ? - Gv nhận xét:

+ Truyện cổ, ông cha do những tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + cổ, ông + cha).

+ Thầm thì do tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành.

- Gv kết luận:

+ lặng im do 2 tiếng có nghĩa tạo thành.

+ chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những tiếng

- 2 hs trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 hs đọc yêu cầu và gợi ý.

- 1 hs đọc câu thơ thứ nhất.

+ truyện cổ, ông cha, thầm thì.

- 1 hs đọc khổ tiếp theo

(6)

có vần và cả thanh lặp lại nhau tạo thành.

* Kl: Những từ do những tiếng có nghĩa tạo thành thì được gọi là từ ghép ...

c. Ghi nhớ(3’)

- Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy, cho ví dụ ?

3. Luyện tập Bài tập 1(8’)

- Gv phát phiếu cho học sinh làm.

- Quan sát

- Gv chốt lời giải đúng.

Bài tập 2(6’)

- Yêu cầu hs làm bài cá nhân vào Vbt.

- Gv đánh giá, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:(5’)

- Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy, cho ví dụ ?

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

- Hs suy nghĩ, nêu nhận xét.

-3 hs đọc ghi nhớ - hs nối tiếp cho ví dụ

- 1 hs đọc yêu cầu bài - Hs làm việc theo nhóm.

- Hs trình bày bài trên bảng.

- Nhận xét, chữa bài.

Câu Từ ghép Từ láy

a

ghi nhớ, bờ bãi, đền thờ,

tương nhớ.

nô nức

b

thanh cao, dẻo dai, vững chắc

nhũn nhặn, mộc mạc, - 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs tự làm vào Vbt

- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét, bổ sung.

_______________________________________________

Buổi chiều

Thực hành Toán

LUYỆN TẬP:TIẾT 1 - TUẦN 4 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Cách so sánh 2 số tự nhiên.

2. Kĩ năng: - HS biết xếp thứ tự của các số tự nhiên.

3. Thái độ: - Rèn HS ý thức mạnh dạn, tự tin, chính xác trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(7)

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên Nx đánh giá

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài: (2’)

b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1:(9’)

a)Thứ tự từ bé đến lớn:

9452, 9524, 9542.

b) Thứ tự từ lớn đến bé:

29864, 28964, 28946 - Gv nxét, thống nhất kết quả Bài 2:(6’) Số ?

- Quan sát - hướng dẫn Hs

- Nhận xét - thống nhất kết quả:

a. Số lớn nhất có bốn chữ số là: 9999 b. Số bé nhất có bốn chữ số là: 1000 Bài 3:(7’) Viết số thích hợp vào ô trống:

- Quan sát - hướng dẫn Hs

- Nhận xét - thống nhất kết quả:

a)576...42 > 576 899 b)845 72....< 845721 c)426 793 = 4....6 793 d)691 358 > 69....835

- Gv nhận xét, thống nhất đáp án đúng.

Bài 4(6’) Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x < 2 b) 8 < x < 12

- Quan sát - hướng dẫn Hs - Nhận xét, chữa bài

3. Củng cố, dặn dò.(5’) - Nhận xét giờ học.

- Về học bài, chuẩn bị bài giờ sau.

- 3 hs nêu - Nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu -Hs làm bài cá nhân

-2 Hs lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài

- 1Hs đọc yêu cầu

- Hs làm bài cá nhân, báo cáo.

- Hs nhận xét, chữa bài.

- Đọc yêu cầu

- 1 Hs làm bảng phụ.

- Hs suy nghĩ làm bài tập cá nhân, nhận xét, chữa bài.

- Đọc yêu cầu

- Suy nghĩ và làm bài tâp - Hs trả lời

- Hs nhận xét và bổ sung.

.

--- Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN TẬP: TIẾT 1 – TUẦN 4 I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Giúp HS đọc được và hiểu nội dung chuyện “Can vua”.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu cho HS

3. Thái độ: - Giáo dục HS biết ca ngợi nghĩa cử cao đẹp, không chịu khuất phục cường quyền, có tấm lòng vì nước vì dân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(8)

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Đọc bài Hãy biết cách lắng nghe để hiểu nhau hơn và nêu nội dung chính của bài.

- Nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb: (1’)

b. Luyện đọc (20’): Đọc truyện: Can vua (12')

- GV đọc mẫu

- GV chia bài làm 4 đoạn, yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn

- Quan sát, sửa phát âm, cách ngắt các câu dài

- Cho HS đọc theo cặp - Gọi đại diện các cặp đọc - Nhận xét, đánh giá

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm từ “ Nhà vua không bằng lòng …. biết sai mà sửa.”

c. Tìm hiểu bài (11’) - GV theo dõi, giúp đỡ HS.

- Nhận xét, chốt đáp án đúng

*Đáp án: a- ô 1, b – ô 2, c- ô 3, d- ô 2, e- ô 1.

* Nội dung và ý nghĩa câu chuyện.

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

Bài 3. Tìm từ ghép và từ láy trong truyện “ Tiếng hát buổi sớm mai” (5') - Hướng dẫn HS làm bài

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng 3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nêu nội dung câu chuyện

- Nhận xét giờ học, tuyên dương.

- Về nhà: kể lại chuyện cho người thân nghe.

- 2 hs đọc bài

- Lớp theo dõi, nhận xét

- Luyện đọc theo đoạn

- HS đọc sửa phát âm, luyện đọc câu dài.

- Luyện đọc theo cặp - Đại diện cặp đọc - Lớp theo dõi, nhận xét - Luyện đọc diễn cảm - 1 HS đọc cả bài.

- Đọc thầm lại câu chuyện và tự làm Bài tập 2 ( T22- 23)

- Nối tiếp báo cáo kết quả.

- Câu chuyện ca ngợi người lính Văn Lư chính trực không sợ cái chết dám dâng thư can vua.

Chữa bài theo lời giải đúng.

- HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở

- HS trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, chữa bài.

- Hs nêu.

--- Chính tả(Nhớ-viết)

(9)

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nhớ viết đúng 10 dòng đầu của bài thơ: Truyện cổ nước mình.Biết trình bày bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng các dòng thơ lục bát.

2. Kĩ năng: - Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu d /gi /r hoặc có vần ân /âng.

3. Thái độ: - Rèn chữ viết ý thức giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Tổ chức cho hs thi viết nhanh tên con vật bắt đầu bằng ch/ tr.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb: (1’)

b. Hướng dẫn nhớ viết:(23’)

- Bài thơ được viết theo thể loại nào ? - Để viết đúng đẹp ta cần trình bày như thế nào ?

- Ta cần chú ý viết hoa những tiếng nào ? - Gv yêu cầu hs viết một số từ; nghiêng soi, sâu xa, rặng dừa.

- Yêu cầu hs viết bài.

- Gv quan sát.

- Gv thu 5 - 7 bài để nhận xét.

- Gv nhận xét chung.

c. Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 2a(7’)Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu là r,d hoặc gi

- Gv hướng dẫn hs: Từ cần điền phải hợp nghĩa với câu, viết đúng chính tả.

- Gv nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố - dặn dò(4’)

- Đọc thuộc lòng lại đoạn vừa viết

Liên hệ GDQTE; Ca ngợi bản sắc nhân hậu, thông minh, chứa đựng kinh nghiệm quý báu của nd ta.

- Nhận xét giờ học, chữ viết của HS.

- Về viết lại bài cho đẹp hơn, chuẩn bị bài

- 2 hs lên bảng viết.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1, 2 hs đọc thuộc đoạn cần viết.

- Lục bát

- Dòng 6 tiếng viết lùi 2 ô so với lề, dòng 8 tiếng viết ra 1 ô.

- Tiếng đầu dòng thơ.

- 2, 3 hs lên viết bảng - lớp viết nháp Nhận xét-sửa sai.

- Đọc lại bài viết 1lần - Hs gấp sách, viết bài.

- Lớp chữa lỗi chung.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài tập vào vở của mình.

1 hs làm bảng phụ - Nhận xét bài.

+ ... gió thổi... Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.

(10)

sau.

_______________________________________________

Ngày soạn: 24/9/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017 Toán

YẾN, TẠ, TẤN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ giữa tấn, tạ, yến và kilôgam.

2. Kĩ năng: Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé hơn).

- Biết thực hiện phép tính với các số đo yến, tạ, tấn.

3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ, bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Chữa bài tập1(vbt) - Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb:(1’)

b. Giới thiệu tấn, tạ, yến(10’)

- Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào ?

Gv: Để đo vật nặng đến hàng chục kilôgam người ta dùng đơn vị đo là yến.

10 kg = 1 yến 1 yến = 10 kg

- Để mua 10 kg gạo tức là mua bn yến ? Để đo các vật nặng hàng chục yến người ta dùng đơn vị đo là tạ .

10 yến = 10 tạ 1 tạ = 10 yến

- Biết 10 yến = 1tạ mà 1 yến = 10 kg, vậy 1 tạ = .. kg ?- Bao nhiêu kilôgam thì được 1 tạ ?

Gv: Để đo các vật nặng hàng chục tạ, người ta dùng các đơn vị đo là tấn.

10 tạ = 1 tấn

1 tấn = 10 tạ = 1000 kg c. Thực hành

Bài tập 1.(5’)

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- gam, kilôgam.

- Hs nhắc lại

- 1 yến - Hs nhắc lại

- 1 tạ = 10 kg 10 = 100 kg - 100 kg = 1 tạ

- 2 hs nhắc lại

- 1 hs đọc yêu cầu bài

(11)

- Hình dung con vật nào nhỏ nhất, con vật nào lớn nhất ?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 2.(5’) Viết số thích hợp vào chỗ chấm( làm 5 trong 10 ý)

- Quan sát. giúp đỡ Nhận xét, kết luận.

- Làm thế nào để đổi 5 yến 3 kg ra đơn vị là kg ?

Bài tập 3(4’)

- Yêu cầu hs tự làm bài.

Lưu ý học sinh viết tên đơn vị trong kết quả phép tính.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

Bài tập 4(7’)

- Gv hdẫn hs giải bài.

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

3. Củng cố, dặn dò(3’)

Nêu mối quan hệ giữa tấn, tạ, yến và kg ? - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài Bảng đơn vị đo khối lượng.

- Hs suy nghĩ làm bài - Hs đọc bài làm của mình a. Con bò cân nặng 2 tạ b.Con gà cân nặng 2kg c.Con voi cân nặng 2 tấn - 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs suy nghĩ làm bài- 2hs lên bảng Nhận xét chữa bài

5 yến = 50 kg vậy 5 yến 3kg = 50 kg + 3 kg = 53 kg

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 2 hs lên bảng giải bài.

- Lớp làm vào vở, nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc bài toán - 1 Hs tóm tắt bài toán.

- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở, nhận xét, chữa bài.

Bài giải Đổi 3 tấn = 30 tạ Chuyến sau xe đó chở được số muối là : 30 + 3 = 33(tạ)

Số muối cả hai chuyến xe đó chở được là:

30 + 33 = 63(tạ)

Đáp số : 63 tạ muối

Tập đọc

TRE VIỆT NAM I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực( TL được CH 1,2 thuộc 8 dòng thơ)

2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.

3. Thái độ: - Giáo dục hs lòng yêu quê hương, đất nước, yêu con người Việt Nam.

(12)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, tranh SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc bài: Một người chính trực và trả lời câu hỏi: Vì sao nhân dân ta luôn ca ngợi những người chính trực ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Luyện đọc(10’)

- Gv chia bài thành 4 đoạn - yc hs đọc nối tiếp đoạn

- Gv kết hợp sửa sai cho hs.

- Gv đọc mẫu.

c. Tìm hiểu bài(12’)

- Đọc thầm “Từ đầu đến ... bờ tre xanh”

và trả lời câu hỏi:

- Những câu thơ nào cho thấy sự gắn bó lâu đời của tre với người VN ?

Gv chốt, chuyển ý.

- Những hình ảnh nào gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của con người VN ta ?

- Em thích những hình ảnh nào của cây tre và búp măng non ? Vì sao ?

Gv chốt, chuyển ý.

- Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ?

- Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ Tl ghi ý chính

Liên hệ GDQBP: quyền được thừa nhận bản sắc....

d. Đọc diễn cảm(8’)

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.

- Gv đưa bảng phụ:“Nòi tre ...

... tre xanh”.

- Gv đọc mẫu.

- 2 hs đọc đoạn, trả lời câu hỏi -1 hs đọc toàn bài và nêu nội dung - Nx bạn đọc

- Học sinh đọc nối tiếp lần 1 - Hs đọc nối tiếp lần 2

- Hs đọc chú giải

- Học sinh đọc theo cặp - Đại diện đọc

- xanh tự bao giờ ... chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh ...

Sự gắn bó lâu đời của cây tre với con nguời VN

- Cho dù đất sỏi ... mỡ màu ít chất dồn lâu ..., rễ siêng không ngại đất nghèo ...

+ Bão bùng thân bọc lấy thân ... tay ôm tay níu ... đâu chịu mọc cong,...

- Hs phát biểu

Phẩm chất tốt đẹp của cây tre - Sức sống lâu bền của cây tre.

Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực

- 4 hs nối tiếp đọc bài.

- Hs đọc theo cặp

- Hs thi đọc diễn cảm 1 đoạn Nhẩm HTL 6 dòng thơ Thi đọc HTL

(13)

- Nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Qua hình tượng cây tre, tác giả muốn nói lên điều gì ?

*BVMT:GV liên hệ thực tế gd ý thức BVMT.

- Vn: học bài, chuẩn bị bài Những hạt thóc giống.

-Tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam

_______________________________________________

Kể chuyện

MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.

2. Kĩ năng: Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ hs kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu ?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Gv kể chuyện(10’) - Gv kể lần 1.

- Gv kể lần 2 + chỉ tranh.

- Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi:

+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng đã làm gì ?

+ Nhà vua đã làm gì khi biết ?

+ Trước sự đe doạ của nhà vua, dân chúng có thái độ ntn ?

+ Vì sao cuối cùng nhà vua thay đổi thái độ?

c. Hướng dẫn kể chuyện(19’)

- Gv yêu cầu hs dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể trong nhóm

- Kể chuyện trước lớp.

- 2 hs kể

- Nhận xét, bổ sung.

- Hs chú ý lắng nghe

- Hs quan sát tranh minh hoạ.

+ Hát bài hát lên án nhà vua.

+ Bắt kẻ sáng tác bài thơ đó.

+ lần lượt khuất phục

+ thán phục, kính trọng lòng trung thực.

- Hs kể nối tiếp đoạn trong nhóm.

Nhón nx, giúp đỡ bạn

- Nhiều hs kể từng đoạn câu chuyện trước lớp.

(14)

- Nx, tuyên dương HS kể hay.

- Câu chuyện này có ý nghĩa gì ?

Liên hệ GDQTE: Khí phách cao đẹp...

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? - Gv nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh kể chuyện tốt.

- Về kể lại chuyện cho người thân nghe.

- 2 nhóm hs kể nối tiếp câu chuyện - HS thi kể cả câu chuyện

- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay.

- Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn thiêu chứ không ...

--- Ngày soạn: 25/9/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017 Buổi sáng

Tập làm văn

CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết sắp xếp lại những sự việc chính cho trước thành cốt truyện cây khế và luyện tập kể lại truyện đó.

3. Thái độ: Ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Một bức thư cấu tạo gồm mấy phần ? Nhiệm vụ chính của từng phần là gì ? - Gv nhận xét, đánh giá

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Nhận xét(14’)

Bài 1 : Ghi lại sự việc chính

- Gv yêu cầu hs làm việc theo nhóm:

Ghi lại ngắn gọn những sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.

- 2 hs phát biểu ý kiến.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs trao đổi theo nhóm.

- Đại diện hs báo cáo.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

+ Sv 1: Dế Mèn gặp chị Nhà Trò đang khóc.

+ Sv 2: Nhà Trò kể hoàn cảnh khốn

(15)

- Chuỗi sự việc trên được gọi là cốt truyện, vậy theo em cốt truyện là gì ?

* Gv KL

- Cốt truyện gồm mấy phần, là những phần nào ?

c. Ghi nhớ:SGK d. Luyện tập

Bài tập 1(8’): Sắp xếp SV chính thành cốt truyện

- Gv nhận xét, đánh giá.

Bài tập 2(9’):

- Dựa vào cốt truyện, hãy kể lại truyện Cây khế ?

- Gv nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò:(4’)

- Thế nào được gọi là cốt truyện?

- Cốt truyện gồm mấy phần?

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

khổ của mình.

+ Sv 3: Dế Mèn phẫn nộ dẫn Nhà Trò đến chỗ mai phục của bọn Nhện.

Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của câu chuyện.

- Cốt truyện gồm 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.

- 2 hs đọc

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs trao đổi cặp, làm vào Vbt Đáp án:

1b - 2d - 3a - 4c - 5e - 6g Hs đọc yêu cầu

- Hs kể chuyện trong nhóm, nhận xét, bổ sung.

Đại diện kể trước lớp Nx bình chọn bạn kể hay.

- Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của câu chuyện.

- Một chuỗi... 3 phần

--- Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Qua luyện tập, bước đầu nắm được 2 loại từ ghép( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)

2. Kĩ năng : Nắm được 3 nhóm từ láy( giống nhau ở âm dầu, vần, cả âm đầu và vần) và vận dụng làm bài tập.

3. Thái độ: Rèn cho HS tính cách cẩn thận, chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, từ điển

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 . Kiểm tra bài cũ(5’) - Thế nào là từ ghép, ví dụ ? - Thế nào là từ láy, ví dụ ? - Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb: (1’)

b. Hướng dẫn làm bài tập

- 2 hs trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

(16)

Bài tập 1(7’)

- So sánh 2 từ ghép: bánh trái, bánh rán.

Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp, từ ghép nào có nghĩa phân loại ?

* Gv: Từ ghép có 2 loại: ghép tổng hợp và ghép phân loại.

Bài tập 2(10’):Viết các từ ghép được in đậm trong những câu dưới đây vào ô ...

- Yêu cầu hs điền vào bảng sao cho phù hợp.

- Tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 3 từ ghép có nghĩa phân loại.

- Gv đánh giá, nhận xét.

Bài tập 3(12’): Tìm từ láy

- Gv hướng dẫn hs cần xác định từ láy lặp lại bộ phận nào ?

- Gv theo dõi, giúp đỡ hs nếu các em lúng túng.

- Gv nhận xét, củng cố bài; có mấy nhóm từ láy?

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Từ ghép có mấy loại, đó là những loại nào, cho ví dụ ?có mấy nhóm từ láy?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà: học bài và chuẩn bị bài giờ sau.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm việc cá nhân, sử dụng từ điển để tra nghĩa

- Hs phát biểu ý kiến.

- bánh trái có nghĩa tổng hợp.

- bánh rán có nghĩa phân loại.

Hs nhắc lại

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

Hs làm bài nhóm - dán kq - Nhận xét, bổ sung

a, Từ ghép phân loại:

xe đạp, xe điện, tàu hoả.

b, Từ ghép tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài.

- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát.

- Từ láy giống nhau ở vần: lao xao.

- Từ láy giống nhau ở âm đầu và vần 3 nhóm.

--- Toán

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ của đề-ca- gam, héc- tô-gam và gam.

2. Kĩ năng: Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tự tin, chính xác trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(17)

1. Kiểm tra bài cũ(4’) - Chữa bài tập 2, 4 - Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb: (1’)

b. Giới thiệu đề-ca-gam và héc-tô- gam(10’)

- Để đo vật nặng hàng chục gam dùng đơn vị đo đề - ca gam (dag).

1 dag = 10 g; 10 g = 1 dag - Để đo vật nặng hàng trăm gam ta dùng đơn vị đo là hec - tô -gam (hg).

1 hg = 100 g = 10 dag Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng.

- Hãy nêu các đơn vị đo khối lượng đã học - Những đơn vị nào lớn hơn kilôgam ? - Những đơn vị nào nhỏ hơn kilôgam ? ... g = 1 dag ?

... dag = 1 hg ? ...

- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền nó ?

- Mỗi đơn vị đo kém mấy lần đơn vị lớn hơn liền nó ? Ví dụ ?

c. Thực hành

Bài tập 1(7’). viết số thích hợp vào chỗ chấm

Gv hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo từ lớn đến nhỏ và ngược lại.

- Yêu cầu Hs tự làm bài.

- Nhận xét, bổ sung.

Củng cố về cách đổi đơn vị đo khối lượng.

Bài tập 2.(5’) Tính:

- Yêu cầu Hs thực hiện các phép tính với các đơn vị đo khối lượng vừa học.

Lưu ý : Viết tên đơn vị trong kết quả tính.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

- 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

- Hs chú ý lắng nghe - Hs nhắc lại

- kg, hg, dag, tạ, tấn, yến, g.

- 2 hs nêu

- ... gấp 10 lần đơn vị nhỏ hơn - ... kém 10 lần đơn vị lớn hơn

- 1 hs đọc yêu cầu bài - Hs làm bài- 3 hs lên bảng - Hs đọc bài làm của mình a.1dag = 10 g

10 g = 1 dag 1 hg = 10 dag 10dag =1 hg b. 4dag = 40 g 8hg = 80 dg 3kg = 30hg 7kg = 7000g 2kg 300g =2300 g 2kg 30g = 2030g

Trao đổi bài kiểm tra kết quả.

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs suy nghĩ làm bài- 2 hs làm bảng

380g + 195g = 575g

928dag - 274 dag = 654dag

(18)

Bài tập 3(4’) Tính:

- Yêu cầu Hs làm bài.

Lưu ý : Đổi về cùng 1 đơn vị rồi so sánh.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

Bài tập 4(5’)

- Yêu cầu Hs suy nghĩ và làm bài.

Kết quả cuối cùng phải đổi ra đơn vị gì?

- Nhận xét, củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Hãy nêu bảng đơn vị đo khối lượng ? - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

452 dag 4 = 1808 dag 768 hg : 6 = 128 hg - 1 Hs đọc yêu cầu bài

- Hs suy nghĩ làm bài- 2 hs làm bảng

Kết quả : 5dag = 50g 8 tấn < 8100kg

4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg - Đổi ra kg

- 1 Hs lên bảng làm Bài giải

4 gói bánh cân nặng là:

150 x 4 = 600(g) 2 gói kẹo cân nặng là:

200 x 2 = 400(g)

Số ki-lô-gam bánh và kẹo có tất cả là : 600 + 400 = 1000(g)

1000g = 1 kg Đáp số : 1 kg

--- Buổi chiều

Thực hành Toán

LUYỆN TẬP:TIẾT 2 - TUẦN 4 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Cách so sánh 2 số tự nhiên.

2. Kĩ năng: - HS biết xếp thứ tự của các số tự nhiên.

3. Thái độ: - Rèn HS ý thức mạnh dạn, tự tin, chính xác trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên Nx đánh giá

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài: (2’)

- 3 hs nêu - Nhận xét.

(19)

b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1:(9’)

a)Thứ tự từ bé đến lớn:

9452, 9524, 9542.

b) Thứ tự từ lớn đến bé:

29864, 28964, 28946 - Gv nxét, thống nhất kết quả Bài 2:(6’) Số ?

- Quan sát - hướng dẫn Hs

- Nhận xét - thống nhất kết quả:

a. Số lớn nhất có bốn chữ số là: 9999 b. Số bé nhất có bốn chữ số là: 1000 Bài 3:(7’) Viết số thích hợp vào ô trống:

- Quan sát - hướng dẫn Hs

- Nhận xét - thống nhất kết quả:

a)576...42 > 576 899 b)845 72....< 845721 c)426 793 = 4....6 793 d)691 358 > 69....835

- Gv nhận xét, thống nhất đáp án đúng.

Bài 4(6’) Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x < 2 b) 8 < x < 12

- Quan sát - hướng dẫn Hs - Nhận xét, chữa bài

3. Củng cố, dặn dò.(5’) - Nhận xét giờ học.

- Về học bài, chuẩn bị bài giờ sau.

- Hs đọc yêu cầu -Hs làm bài cá nhân

-2 Hs lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài

- 1Hs đọc yêu cầu

- Hs làm bài cá nhân, báo cáo.

- Hs nhận xét, chữa bài.

- Đọc yêu cầu

- 1 Hs làm bảng phụ.

- Hs suy nghĩ làm bài tập cá nhân, nhận xét, chữa bài.

- Đọc yêu cầu

- Suy nghĩ và làm bài tâp - Hs trả lời

- Hs nhận xét và bổ sung.

.

--- Ngày soạn: 26/9/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017 Toán

GIÂY , THẾ KỈ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.

2. Kĩ năng: Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ.

3. Thái độ: ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, đồng hồ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Chữa bài tập 2. - 1 học sinh lên bảng làm bài.

(20)

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb: (1’)

b. Giới thiệu đơn vị giây, thế kỉ(12’) - Gv cho hs quan sát đồng hồ thật:

+ Chỉ kim giờ và kim phút ?

+ Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó liền sau đó là bao nhiêu giờ ? + Khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến ?

1 phút = 60 giây

- Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo là thế kỉ.

1 thế kỉ = 100 năm

- Giáo viên giới thiệu trục thời gian ...

- Vậy năm 1879 là ở thế kỉ nào ? - Năm 1945 là ở thế kỉ nào ?

- Em sinh vào năm nào, năm đó thuộc thế kỉ nào ?

c. Thực hành

Bài tập 1(7’)Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu hs tự làm bài vào Vở.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

Bài tập 2(6’). Viết tiếp vào chỗ chấm

- Yêu cầu hs tự làm và đổi chéo bài kiểm tra.

- Nhận xét, bổ sung.

- Hs quan sát và chỉ theo yêu cầu.

- 1 giờ

- Kim giây được chạy đúng 1 vòng.

- Hs nhắc lại

- TK XIX - TK XX - Hs trả lời

- 1 hs đọc yêu cầu bài - Hs tự làm và chữa - Nhận xét, bổ sung.

a)1 phút = 60 giây 60 giây = 1 phút 2 phút = 120 giây 1/3 phút = 20 giây.

1 phút 8 giây = 68 giây b)1 thế kỉ = 100 năm 100 năm = 1 thế kỉ 5 thế kỉ = 500 năm

½ thế kỉ = 50 năm

- 1 hs đọc yêu cầu bài tập - Hs tự làm bài tập

(21)

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

- Nêu cách xác định thế kỉ?

Bài tập 3(5’)

- Gv hướng dẫn đọc:

- Nhận xét, củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò:(4’) 1thế kỉ = ... năm ?

4

1giờ = ... phút ? - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét, bổ sung.

a) Bác Hồ sinh năm 1890.Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX

- Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911.Năm đó thuộc thế kỉ XX

b) Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945.Năm đó thuộc thế kỉ XX.

c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248.Năm đó thuộc thế kỉ III.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài vào vở và báo cáo a) Lý Thái tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ XI.Tính đến nay đã được 2014 – 1010 = 1004 (năm)

b) Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỉ IX.Tính đến nay đã được:

2014 – 938 =1076(năm)

1 HS trả lời

___________________________________________

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi.

2. Kĩ năng : Kể lại vắn tắt câu chuyện đó.

3. Thái độ: Phát huy trí tưởng tượng, yêu cái đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

(22)

- Thế nào là cốt truyện ? Cốt truyện thường có những phần nào ?

Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Hướng dẫn làm bài tập(30’) - Gv yc hs đọc đề bài, gạch chân từ ngữ.

- Muốn xây dựng cốt truyện cần lưu ý gì ? - Gv nhận xét: chỉ cần ghi lại các sự việc chính, mỗi sự việc ghi bằng 1 câu.

- Gv yêu cầu hs chọn đề tài.

+ Người mẹ ốm như thế nào ? + Người con chăm sóc mẹ ntn ?

+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì ?

+ Người con đã quyết tâm như thế nào ? + Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ? + Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con ?

+ Cậu bé đã làm gì ?

Lưu ý hs yếu tố tưởng tượng

* Hướng dẫn hs dựa vào cốt truyện để k.c

* Hs kể chuyện trong nhóm.

* Kể chuyện trước lớp

- Gv nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

Liên hệ GDQTE: Tình mẹ con, tình anh em....

3. Củng cố, dặn dò:(4’)

- Cốt truyện là gì ? Gồm những phần nào ? - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.- Chuẩn bị bài sau.

- 3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- 2 hs đọc đề bài.

- Lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến kết thúc câu chuyện.

- Hs tự do phát biểu về chủ đề mình chọn.

- Hs đọc gợi ý.

Dựa vào phần trả lời câu hỏi- ghi lại thành cốt truyện

- Hs kể chuyện theo cặp - 5 hs thi kể trước lớp

- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.

_______________________________________________

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

EM LÀM VỆ SINH VÀ TRANG TRÍ LỚP HỌC (20’) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu tác dụng của việc vệ sinh và trang trí lớp học.

2. Kĩ năng: HS biết làm vệ sinh và trang trí lớp học.

3.Thái độ: Giáo dục HS có thói quen lao động và hiểu được giá trị, ý nghĩa của việc tự bỏ sức lao động tạo nên khung cảnh lớp, trường khang trang, sạch đẹp.

II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

Tổ chức theo quy mô lớp.

III. ĐỒ DÙNG

(23)

- Các dụng cụ phục vụ cho tổng vệ sinh: khẩu trang, chổi, xẻng, giẻ lau, chậu nước…

- Các nguyên liệu để trang trí lớp học: chậu hoa, hoa giấy, tranh ảnh…

IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Kiểm tra bài cũ (2’)

- Tuần trước tiết HĐNN con học bài gì.

- Hãy nêu các bước làm đèn ông sao?

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn cách trang trí lớp học (15’) Bước 1: Chuẩn bị

- Gv phổ biến cho HS nắm được mục đích, yêu cầu của hoạt động.

- Yc HS thảo luận những công việc cần làm để lớp học sạch và đẹp.

(Lưu ý: Ngoài những quy định trang trí lớp học chung của toàn trường, Hs có thể đề xuất cách trang trí lớp học của mình)

- Gv phân công công việc cho các tổ (cá nhân)

Bước 2: Tiến hành vệ sinh và trang trí lớp học

- Từng tổ làm vệ sinh lớp học theo sự phân công.

- Sau khi làm vệ sinh xong, cả lớp tiến hành trang trí lớp học theo kế hoạch đã đề ra.

Bước 3: Nhận xét – Đánh giá

- Các tổ nêu cảm nhận sau khi lớp học được vệ sinh sạch sẽ.

- GV nhận xét, khen ngợi cả lớp đã hoàn thành tốt công việc được giao. Khuyến khích Hs sẽ bảo vệ thành quả lao động của mình, giữ gìn cho lớp học luôn khang trang, sạch đẹp.

3. Củng cố, dặn dò (2’) - Gv nhận xét giờ học.

- Tuyên dương HS.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 HS trả lời - HS nêu

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận

+ Bố trí gọn gàng khu vực dành cho chỗ treo mũ, áo.

+ Trang trí góc dành cho nơi dán những tư liệu học tập hàng tuần.

+ Trang trí bảng thi đua.

+ Treo tranh, ảnh, ( chậu hoa, cây cảnh)

- Tổ trưởng phân công công việc, chuẩn bị dụng cụ.

- HS lắng nghe

- các tổ làm nhiệm vụ

- Các tổ nêu cảm nhận

(24)

---

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 4 I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1.Ổn định tổ chức

2.Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b.Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập:

...

...

...

*Các hoạt động khác:

- Lao động: ...

...

- Thực hiện ATGT: ...

...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tập trung vào ôn bài có hiệu quả ngay từ đầu năm học.

- Thực hiện tốt an toàn giao thông, an toàn trong trường học. Không ăn quà vặt.

- Lao động theo sự phân công.

_________________________________________

Kĩ năng sống

BÀI 2: THỰC HIỆN NỘI QUY LỚP HỌC (20’) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được lợi ích của việc thực hiện tốt nội quy lớp học.

2. Kĩ năng: Tạo dựng được thói quen chấp hành tốt nội quy lớp học.

3.Thái độ: Vận dung kiến thức đã học vào cuộc sống

(25)

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng nội quy lớp học, tranh ảnh.

- Sách Thực hành kĩ năng sống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Khám phá (2’)

- Phân biệt tiết kiệm với kẹt sỉ ? Vì sao cần tiết kiệm ?- HS trả lời

- Gv nhận xét.

Giới thiệu bài: Thực hiện nội quy lớp học.

2. Kết nối

- GV nêu mục tiêu của tiết học:

- Hiểu và tạo dựng được thói quen thực hiện và chấp hành tốt nội quy lớp học.

* Hoạt động 1: Biết giữ kỉ luật chung.(14’) -Yêu cầu HS đọc truyện: Bạn lớp phó kỉ luật BT 1: - Vì sao cô giáo lại cử Huy làm lớp phó phụ trách kỉ luật ?

- Nêu ý nghĩa của việc chấp hành nội quy lớp học?

- Gọi HS trả lời - GV nhận xét.

BT2: Đánh dấu X vào ý em chọn

- Những việc làm nào là thực hiện đúng nội quy lớp học ?

BT 3: Thảo luận nhóm về những lợi ích của việc thực hiện đúng nội quy lớp học ?

BT 4: Viết ra những quy tắc mà em tự đặt ra cho mình khi học tập ở lớp.

- Những việc em cần làm để đi học đúng giờ?

C. Thực hành: HS nối BT 1/10

BT2: HS nêu việc làm vi phạm nội quy lớp học.

- GV chốt về các việc cần làm để thực hiện đúng nội quy lớp học.

- thực hiện tốt nội quy lớp học đem lại kết quả như thế nào cho chúng ta?

* Hoạt động 2: Em tự đánh giá(2’)

- HS đọc bảng tự đánh giá và hoàn thiện bảng đánh giá.

- Qua bảng đánh giá em thấy mình là người đã biết thực hiện tốt nội quy lớp học chưa?

3. Củng cố, dặn dò:(2’)

- Vì sao phải đặt ra nội quy lớp học ?

- Thực hiện tốt nội quy lớp học mang lại ích lợi gì? Em đã làm gì để thực hiện tốt nội quy lớp

- Hs trả lời

- HS xác định rõ mục tiêu của bài.

- 1 HS, lớp đọc thầm.

- HS thảo luân theo nhóm đôi và làm bài tập .

- Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS nêu

- HS đọc phần bài học.

- HS tự làm việc cá nhân.

-2 HS đọc bài đã hoàn thành

- HS nêu các việc em cần làm để đi học đúng giờ..

- Giúp chúng ta có một môi trương học tập nghiêm túc, học tập có hiệu quả.

- HS tự nêu cách làm của mình.

- HS nêu.

- HS nêu.

(26)

học?

- GV nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Đồng Xuân Lan.. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về đất nước ta?. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên đất nước ta đang trên đà

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn