• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lop 5 - LTVC - Tuan 4 - Bai - Tu nhieu nghia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Lop 5 - LTVC - Tuan 4 - Bai - Tu nhieu nghia"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

M«n: luyÖn tõ vµ c©u

(2)

Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ

Bài :

Từ nhiều nghĩa

(3)

Bài:

Từ nhiều nghĩa

I.NhËn xÐt

1.Tìm nghÜa ë cét B thÝch hîp víi mçi tõ ë cét A

c. Phần xương cứng màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.

b. Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật dùng để nghe.

a. Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.

B

Tai Mũi

A

Răng

(4)

Phần xương cứng màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.

Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có

xương sống, dùng để thở và ngửi.

Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật dùng để nghe.

Nghĩa

gốc

(5)

Bài:

Từ nhiều nghĩa

I.NhËn xÐt

2. Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1?

Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ? Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì ?

Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ?

(6)

Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ?

Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì ?

Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ?

(7)

Nghĩa gốc Nghĩa chuyển

(8)

Bài:

Từ nhiều nghĩa

I.NhËn xÐt

3. Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau?

(9)

- Răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.

- Mũi : cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.

- - TaiTai : cùng chỉ bộ : cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên.

phận mọc ở hai bên.

Bài tập1 Bài tập 2 Giống nhau:

(10)

Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

Thế nào là từ nhiều nghĩa ?

•Bài :

Từ nhiều nghĩa

Luyện từ và câu

(11)

Nghĩa gốc là nghĩa thực ( nghĩa chính) của từ

Em hiểu thế nào là nghĩa gốc của từ ?

Luyện từ và câu

•Bài :Từ nhiều nghĩa

(12)

Em hiểu thế nào là nghĩa chuyển ?

Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy ra từ nghĩa gốc.

•Bài :

Từ nhiều nghĩa

Luyện từ và câu

(13)

Ghi nhớ:

- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

Bài :

Từ nhiều nghĩa

- Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng

có mối liên hệ với nhau.

(14)

Luyện tập:

Bài:

Từ nhiều nghĩa

Bài 1: Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang

nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển?

a) Mắt - Đôi mắt của bé mở to.

- Quả na mở mắt.

b) Chân- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

- Bé đau chân.

c) Đầu - Khi viết em đừng ngoẹo đầu.

- Nước suối đầu nguồn rất trong.

(15)
(16)

Luyện tập:

Bài

:Từ nhiều nghĩa

Bài 1: Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang

nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển?

a) Mắt - Đôi mắt của bé mở to.

- Quả na mở mắt.

b) Chân- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

- Bé đau chân.

c) Đầu - Khi viết em đừng ngoẹo đầu.

- Nước suối đầu nguồn rất trong.

(Nghĩa gốc)

(Nghĩa chuyển)

(17)
(18)

Luyện tập:

Bài:

Từ nhiều nghĩa

Bài 1: Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang

nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển?

a) Mắt - Đôi mắt của bé mở to.

- Quả na mở mắt.

b) Chân- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

- Bé đau chân.

c) Đầu - Khi viết em đừng ngoẹo đầu.

- Nước suối đầu nguồn rất trong.

(Nghĩa gốc)

(Nghĩa gốc) (Nghĩa chuyển)

(Nghĩa chuyển)

(19)
(20)

Luyện tập:

Bài :

Từ nhiều nghĩa

Bài 1: Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang

nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển?

a) Mắt - Đôi mắt của bé mở to.

- Quả na mở mắt.

b) Chân- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

- Bé đau chân.

c) Đầu - Khi viết em đừng ngoẹo đầu.

- Nước suối đầu nguồn rất trong.

(Nghĩa gốc)

(Nghĩa gốc) (Nghĩa gốc) (Nghĩa chuyển)

(Nghĩa chuyển)

(Nghĩa chuyển)

(21)

Luyện tập:

Bài

:Từ nhiều nghĩa

Bài 2:

Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật

thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng

(22)
(23)

Luyện tập:

Bài

:Từ nhiều nghĩa

Bài 2:

Lưỡi

: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi trai, lưỡi búa, lưỡi rìu .. .
(24)
(25)

Luyện tập:

Bài

:Từ nhiều nghĩa

Bài 2:

Lưỡi

: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi trai, lưỡi búa, lưỡi rìu .. .

Mi ng: ệ

Miệng bát, miệng ly, miệng giếng, miệng bình, miệng chai, miệng núi lửa……...
(26)
(27)

Luyện tập:

Bài

:Từ nhiều nghĩa

Bài 2:

Lưỡi:lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi trai, lưỡi búa, lưỡi rìu .. .

Mi ng: ệ

Miệng bát, miệng ly, miệng giếng, miệng bình, miệng chai, miệng núi lửa……...

Cổ:

cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ tay, cổ chân, cổ áo...
(28)
(29)

Luyện tập:

Bài :

Từ nhiều nghĩa

Bài 2:

Lưỡi:lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi trai, lưỡi búa, lưỡi rìu .. .

Miệng:

Miệng bát, miệng ly, miệng giếng, miệng bình, miệng chai, miệng núi lửa……...

Cổ:cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ tay, cổ chân, cổ áo...

Tay:

tay áo, tay nghề, tay quay, tay đua ,tay vợt…...
(30)
(31)

Luyện tập:

Bài

:Từ nhiều nghĩa

Bài 2:

Lưỡi:lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi trai, lưỡi búa, lưỡi rìu .. .

Miệng:Miệng bát, miệng ly, miệng giếng, miệng bình, miệng chai, miệng núi lửa……...

Cổ:cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ tay, cổ chân, cổ áo...

Tay:

: tay áo, tay nghề, tay quay, tay đua…...

Lưng: lưng áo,lưng núi , lưng ghế, …

(32)

Đố vui Đố vui :

Trong những câu nào, từ “Trong những câu nào, từ “da” mang nghĩa gốc mang và và trong những câu nào, chúng mang

trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển ?? 1) Bé An có nước da trắng hồng.

2) Có nhiều em bé đã bị nhiễm chất độc màu da cam.

nghĩa gốc nghĩa gốc nghĩa chuyển nghĩa chuyển Luyện từ và câu

Bài :

Từ nhiều nghĩa

(33)

Có mặt mà chẳng có mồm Râu ria ba sợi chạy vòng chạy vo.

( Là cái gì ?)

Mặt đồng hồ

Đố vui

Có mặt mà chẳng có mồm Râu ria ba sợi chạy vòng chạy vo.

( Là cái gì ?)

Mặt đồng hồ

Đố vui

(34)

IV. Củng cố, dặn dò:

Bài :

Từ nhiều nghĩa

Luyện từ và câu

Thế nào là từ nhiều nghĩa?

Các nghĩa của từ nhiều nghĩa có mối mối hệ như thế nào?

Về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài: “Luyện tập về từ nhiều nghĩa”. Đọc và tìm hiểu bài ở SGK/73.

(35)

Giờ học đã hết

Chúc các em học sinh chăm ngoan và học giỏi.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 4: Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không. * Làm thân nô lệ mà

[r]

Em đồng tình với ý kiến của bạn lớp trưởng. Một số câu văn

a) Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta

Baøi taäp 1 : Coù ngöôøi cho raèng: nhöõng phaåm chaát quan troïng nhaát cuûa nam giôùi laø duõng caûm, cao thöôïng, naêng noå, thích öùng ñöôïc moïi hoaøn

Những từ : Nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù cùng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đó đều là tính từ chỉ tính cách của

LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU.. Baøi 2: Tìm nhöõng töø ñoàng nghóa vaø traùi nghóa vôùi töø haïnh phuùc... LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU LUYEÄN TÖØ

quanh lµ tiÕng ®µn, tiÕng h¸t khi xa, khi gÇn chµo mõng