• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hãy chọn trình tự đúng về chu trình phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hãy chọn trình tự đúng về chu trình phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm "

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HK2 - KHỐI 11 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp: 11A... Thời gian: 45 phút Đề: *

I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Hãy chọn ý đúng nhất và điền vào bảng sau:

Câu 1. Vitamin nào sau đây có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương?

A. Vitamin A B. Vitamin D C. Vitamin E D. Vitamin K

Câu 2. Hãy chọn trình tự đúng về chu trình phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm . A. Bướm  trứng  sâu  nhộng  bướm

B. Bướm  sâu  trứng  nhộng  bướm C. Bướm  nhộng  sâu  trứng  bướm D. Bướm  nhộng  trứng  sâu  bướm

Câu 3. Ở giai đọan trẻ em, nếu tuyến yên sản xuất ra quá nhiều hoocmôn sinh tr ư ởng sê dẫn đến:

A. Chậm lớn hoặc ngừng lớn. B. Trở thành người bé nhỏ.

C. Trở thành người khổng lồ. D. Sinh trưởng phát triển bình thường.

Câu 4. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình:

A. tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.

B. tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.

C. tăng kích thước của các mô trong cơ thể.

D. tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.

Câu 5. Êtylen có vai trò:

A. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.

B. Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.

C. Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.

D. Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.

Câu 6. Xuân hoá là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào:

A. Độ dài ngày. B. Chu kỳ quang. C. Nhiệt độ thấp. D. Tuổi cây.

Câu 7. Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ:

A. cây có vòng đời dài B. cây có vòng đời trung bình C. vòng năm D. cây có vòng đời ngắn

Câu 8. Mô phân sinh là nhóm các tế bào:

A. đã phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân B. chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân C. đã phân chia, duy trì được khả năng nguyên phân

D. chưa phân chia, không duy trì được khả năng nguyên phân Câu 9. Biến thái là sự thay đổi:

A. Từ từ về hình thái, cấu tạo và sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.

B. Đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.

C. Đột ngột về hình thái, sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.

D. Đột ngột về hình thái, cấu tạo trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.

Câu 10. Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống là:

A. Juvenin, ecdisơn. B. Ecdisơn, tiroxin. C. Tiroxin, juvenin, ecdisơn. D. Juvenin, tiroxin.

Câu 11. Biện pháp nào sau đây không nhằm cải tạo chất lượng dân số?

A. Cải thiện chế độ dinh dưỡng, chống lạm dụng chất kích thích.

B. Tăng cường sử dụng thức ăn giàu chất béo.

C. Thường xuyên rèn luyện thể dục, thể thao.

D. Giảm thiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường

Câu 12. Ở ếch, quá trình biến thái từ nòng nọc thành ếch nhờ hoocmôn:

A. Testosteron. B. Sinh trưởng. C. Tiroxin. D. Ơstrogen.

Câu 13. Hoocmôn thực vật là:

A. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kháng bệnh cho cây.

B. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây.

Câu Đáp án 1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

(2)

C. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây.

D. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây.

Câu 14 Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa?

A. Lá thứ 14. B. Lá thứ 15. C. Lá thứ 12. D. Lá thứ 13.

Câu 15. Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ?

A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Na để hình thành xương.

B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá K để hình thành xương.

C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ôxy hoá để hình thành xương.

D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Ca để hình thành xương.

Câu 16. Yếu tố nào ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật và con người?

A. Nhiệt độ B. Thức ăn C. Ánh sáng D. Độ ẩm

Câu 17. Cây ngày ngắn là cây:

A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14 giờ.

B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.

C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ.

D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ.

Câu 18. Vì sao đối với động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng?

A. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.

B. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.

C. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét.

D. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá, sinh sản giảm.

Câu 19. Tại sao gà trống con sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thưởng: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục...?

A. Do thiếu hormone testosterone.

B. Do thiếu hormone sinh trưởng.

C. Do thiếu hormone estrogen.

D. Do thiếu hormone juvenin.

Câu 20. Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là mô phân sinh:

A. Đỉnh rễ. B. Lóng C. Bên. D. Đỉnh thân.

Câu 21: Trong quá trình điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống hoocmôn ostrogen được sản xuất từ:

A. Tuyến giáp B. Tuyến yên C. Tinh hoàn D. Buồng trứng Câu 22: Người ta ứng dụng vai trò của hormon vào nông nghiệp như sau:

1) Làm quả chóng chín 2) Ức chế rụng lá, quả 3) Làm rụng lá

4) Ức chế sự nảy mầm của hạt 5) Tạo quả không hạt 6) Kích thích ra chồi phụ Có bao nhiêu biện pháp ứng dụng vai trò của êtilen?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 23: Không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn vì:

A. làm giảm năng suất của cây sử dụng lá, không đem lại giá trị kinh tế cho người trồng.

B. không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đối với người và gia súc.

C. làm giảm quá trình quang hợp, làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.

D. làm giảm năng suất của cây sử dụng thân, làm giảm chất lượng nông phẩm.

Câu 24: Sinh trưởng ở thực vật được hiểu là:

A. Sự sinh trưởng do hoạt động của mô phân sinh bên, kết quả là làm tăng đường kính của cây.

B. Sự gia tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể thực vật do hoạt động của các mô phân sinh.

C. Sự sinh trưởng do hoạt động của mô phân sinh đỉnh, kết quả là làm tăng chiều dài của cây.

D. Sự sinh trưởng của chồi đỉnh dẫn đến ức chế sự sinh trưởng và phát triển của chồi bên.

(3)

II. TỰ LUẬN: 4.0 điểm

Câu 1: Phân biệt các kiểu phát triển ở động vật theo bảng sau: (2,0 điểm)

Tiêu chí Không qua biến thái Qua biến thái hoàn toàn Qua biến thái không hoàn toàn

1. Đại diện

2. Giai đoạn phôi

3. Giai đoạn hậu phôi.

Câu 2 : Vòng đời phát triển của gián thuộc kiểu biến thái nào, vì sao? (0,5 điểm)

...

...

...

...

...

Câu 3 : Trình bày nơi sản sinh và tác dụng sinh lí của hoocmon tiroxin đối với sự sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống?

...

...

...

...

...

...

...

---Hết ---

(4)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HK2 - KHỐI 11 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp: 11A... Thời gian: 45 phút Đề: **

I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Hãy chọn ý đúng nhất và điền vào bảng sau:

Câu 1. Mô phân sinh là nhóm các tế bào:

A. đã phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân B. chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân C. đã phân chia, duy trì được khả năng nguyên phân

D. chưa phân chia, không duy trì được khả năng nguyên phân Câu 2. Biến thái là sự thay đổi:

A. Từ từ về hình thái, cấu tạo và sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.

B. Đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.

C. Đột ngột về hình thái, sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.

D. Đột ngột về hình thái, cấu tạo trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.

Câu 3. Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống là:

A. Juvenin, ecdisơn. B. Ecdisơn, tiroxin. C. Tiroxin, juvenin, ecdisơn. D. Juvenin, tiroxin.

Câu 4. Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ:

A. cây có vòng đời dài B. cây có vòng đời trung bình C. vòng năm D. cây có vòng đời ngắn

Câu 5. Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là mô phân sinh:

A. Đỉnh rễ. B. Lóng C. Bên. D. Đỉnh

thân.

Câu 6: Trong quá trình điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống hoocmôn ostrogen được sản xuất từ:

A. Tuyến giáp B. Tuyến yên C. Tinh hoàn D. Buồng trứng Câu 7: Người ta ứng dụng vai trò của hormon vào nông nghiệp như sau:

1) Làm quả chóng chín 2) Ức chế rụng lá, quả 3) Làm rụng lá

4) Ức chế sự nảy mầm của hạt 5) Tạo quả không hạt 6) Kích thích ra chồi phụ Có bao nhiêu biện pháp ứng dụng vai trò của êtilen?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 8. Biện pháp nào sau đây không nhằm cải tạo chất lượng dân số?

A. Cải thiện chế độ dinh dưỡng, chống lạm dụng chất kích thích.

B. Tăng cường sử dụng thức ăn giàu chất béo.

C. Thường xuyên rèn luyện thể dục, thể thao.

D. Giảm thiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường

Câu 9. Vitamin nào sau đây có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương?

A. Vitamin A B. Vitamin D C. Vitamin E D. Vitamin K

Câu 10. Hãy chọn trình tự đúng về chu trình phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm . A. Bướm  trứng  sâu  nhộng  bướm

B. Bướm  sâu  trứng  nhộng  bướm C. Bướm  nhộng  sâu  trứng  bướm D. Bướm  nhộng  trứng  sâu  bướm

Câu 11 . Ở giai đọan trẻ em, nếu tuyến yên sản xuất ra quá nhiều hoocmôn sinh tr ư ởng sê dẫn đến:

A. Chậm lớn hoặc ngừng lớn. B. Trở thành người bé nhỏ.

C. Trở thành người khổng lồ. D. Sinh trưởng phát triển bình thường.

Câu 12: Không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn vì:

A. làm giảm năng suất của cây sử dụng lá, không đem lại giá trị kinh tế cho người trồng.

B. không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đối với người và gia súc.

C. làm giảm quá trình quang hợp, làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.

D. làm giảm năng suất của cây sử dụng thân, làm giảm chất lượng nông phẩm.

Câu 13: Sinh trưởng ở thực vật được hiểu là:

A. Sự sinh trưởng do hoạt động của mô phân sinh bên, kết quả là làm tăng đường kính của cây.

Câu Đáp án 1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

(5)

B. Sự gia tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể thực vật do hoạt động của các mô phân sinh.

C. Sự sinh trưởng do hoạt động của mô phân sinh đỉnh, kết quả là làm tăng chiều dài của cây.

D. Sự sinh trưởng của chồi đỉnh dẫn đến ức chế sự sinh trưởng và phát triển của chồi bên.

Câu 1 4 . Ở ếch, quá trình biến thái từ nòng nọc thành ếch nhờ hoocmôn:

A. Testosteron. B. Sinh trưởng. C. Tiroxin. D. Ơstrogen.

Câu 15. Hoocmôn thực vật là:

A. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kháng bệnh cho cây.

B. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây.

C. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây.

D. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây.

Câu 16 Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa?

A. Lá thứ 14. B. Lá thứ 15. C. Lá thứ 12. D. Lá thứ 13.

Câu 17. Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ?

A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Na để hình thành xương.

B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá K để hình thành xương.

C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ôxy hoá để hình thành xương.

D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Ca để hình thành xương.

Câu 18. Yếu tố nào ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật và con người?

A. Nhiệt độ B. Thức ăn C. Ánh sáng D. Độ ẩm

Câu 19. Cây ngày ngắn là cây:

A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14 giờ.

B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.

C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ.

D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ.

Câu 20. Vì sao đối với động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng?

A. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.

B. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.

C. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét.

D. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá, sinh sản giảm.

Câu 21. Tại sao gà trống con sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thưởng: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục...?

A. Do thiếu hormone testosterone.

B. Do thiếu hormone sinh trưởng.

C. Do thiếu hormone estrogen.

D. Do thiếu hormone juvenin.

Câu 22. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình:

A. tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.

B. tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.

C. tăng kích thước của các mô trong cơ thể.

D. tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.

Câu 23. Êtylen có vai trò:

A. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.

B. Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.

C. Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.

D. Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.

Câu 24. Xuân hoá là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào:

A. Độ dài ngày. B. Chu kỳ quang. C. Nhiệt độ thấp. D. Tuổi cây.

(6)

II. TỰ LUẬN: 4.0 điểm

Câu 1: Phân biệt các kiểu phát triển ở động vật theo bảng sau: (2,0 điểm)

Tiêu chí Không qua biến thái Qua biến thái hoàn toàn Qua biến thái không hoàn toàn

1. Đại diện

2. Giai đoạn phôi

3. Giai đoạn hậu phôi.

Câu 2 : Vòng đời phát triển của Muỗi thuộc kiểu biến thái nào, vì sao? (1.0 điểm)

...

...

...

...

...

Câu 3 : Trình bày nơi sản sinh và tác dụng sinh lí của hoocmon sinh trưởng (GH) đối với sự sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống?

...

...

...

...

...

...

...

---Hết ---

(7)

Đề1 B C C B D C D A B A A C B A D A B D D C

Đề2 A C C D D A D D C B A B B B C A A D C B

Đề3 A B D C B A A B C D D C B A A D B C D C

Đề4 A A D A C D C B B D C D C B D C A B A B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản. Hoạt động của GV

3.PHƯƠNG PHÁP 3.1.Nuôi cấy và khảo sát vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong sự hình thành rễ Khúc cắt mang chồi với kích thước 4mm x 4mm, mang mô phân sinh ngọn

Phân tích các hoạt động đã triển khai của Agribank Chi nhánh Đà Nẵng nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra - Tăng trưởng nguồn vốn huy động - Chính sách tìm kiếm, phát triển khách hàng