• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 17- Tập đọc KC 3- Mồ Côi xử kiện- Nguyễn Thị Thúy

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 17- Tập đọc KC 3- Mồ Côi xử kiện- Nguyễn Thị Thúy"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường Tiểu học Ái Mộ A Bài giảng trực tuyến Lớp 3

P. Môn: TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN Tuần: 17

Bài: Bài: MỒ CÔI XỬ KIỆNMỒ CÔI XỬ KIỆN

Giáo viên: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Thúy

(2)

YÊU CẦU THAM GIA TIẾT HỌC YÊU CẦU THAM GIA TIẾT HỌC

Chuẩn bị đầy đủ sách vở,

đồ dùng

Tắt mic, mở camera.

Tập trung lắng nghe

Chủ động ghi chép

Thực hành theo yêu cầu của cô

NHỮNG LƯU Ý AN TOÀN VỀ ĐIỆN - Phải sạc pin trước khi sử dụng máy - Không được sạc pin khi đang học

(3)

BÀI CŨ : Về quê ngoại

• Đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội

dung bài.

(4)
(5)

Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2020 Tập đọc – Kể chuyện

Mồ Côi xử kiện

(6)
(7)

Luyện đọc Tìm hiểu bài

Từ khó :

- vịt rán - gà luộc - giãy nảy - lạch cạch - tuyên bố - phiên xử

Câu khó :

Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền . Nhờ ngài xét cho .

/ /

/ / // //

Mồ Côi :

Bồi thường : Công đường :

(8)

Câu 1 : Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán , bác nông dân, Mồ Côi

Câu 2 : Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Về tội ,bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay ,

gà luộc, vịt rán mà không trả tiền .

Câu 3: Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?

- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm .

Tôi không mua gì cả .

(9)

Câu 4: Mồ Côi hỏi tiếp bác nông dân thế nào ?

-Bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không ? Câu 5 : Bác nông dân trả lời ra sao ?

-Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán .

Câu 6 : Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán Mồ Côi phán thế nào ?

-Bác nông dân phải bồi thường đưa 20 đồng để quan toà phân xử

(10)

• Câu 7:Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử?

-Bác giãy nảy lên : Tôi có động chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền .

Câu 8: Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2đồng bạc đủ 10 lần ?

• - Vì tên chủ quán đòi bác phải trả 20đồng , bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần thì mới thành 20 đồng.

(11)

• Câu 9: Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ?

- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.

Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc . Thế là công bằng .

Câu 10: Em nào thử đặt tên khác cho truyên ?

(12)

Nội dung: Ca ngợi sự thông minh,

tài trí của Mồ Côi trong việc xử kiện.

(13)

LUYỆN ĐỌC LẠI

• Giọng người dẫn chuyện: thong thả, rõ ràng

• Giọng chủ quán: vu vạ, gian trá

• Giọng bác nông dân: thật thà

• Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thong thả;

nghiêm nghị; oai vệ (lời phán xét cuối)

(14)

KỂ CHUYỆN

Dưạ vào các tranh sau, kể lại câu chuyên Mồ Côi xử kiện .

- Nêu nội dung tranh

(15)

(16)
(17)
(18)
(19)

-Câu chuyên nói lên điều gì ?

Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi , bảo vệ được người lương thiện .

Chuẩn bị bài : Âm thanh thành phố

(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Có một bà cụ đã đi bộ mười hai cây số để được tận mắt xem chiếc đèn điện, đến nơi bà cụ mệt quá ngồi nghỉ bên vệ đường, đúng lúc ấy nhà bác học Ê-đi-xơn đi ngang

Có một bà cụ đã đi bộ mười hai cây số để được tận mắt xem chiếc đèn điện, đến nơi bà cụ mệt quá ngồi nghỉ bên vệ đường, đúng lúc ấy nhà bác học Ê-đi-xơn đi ngang

Nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây...

Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng. Tìm hiểu bài Công đường

- Chủ quán kiện bác nông dân vì bác đã vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.. Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác

Dựa vào các tranh sau, kể lại câu chuyện Bác sĩ Y-éc- xanh theo lời của bà khách. Bà khách ao ước gặp bác

Nói xong, Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử... Giải

- Cô hát lần 2: Giảng nội dung: Bài hát nói về công sức của các bác nông dân, để có được cánh đồng lúa chín như thế cô bác nông dân phải đổ mồ hôi, công sức, trải qua