• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Phòng GD & ĐT Đông Triều

Trường Tiểu học Đức Chính

GV: Nguyễn Thị Vân Anh

(2)

Bài 1: Viết vào chỗ trống các từ

Có chứa tiếng học Có chứa tiếng tập M: học hành,….. M: tập đọc,…….

(3)

Bài 1: Viết vào chỗ trống các từ

Có chứa tiếng học Có chứa tiếng tập

M: học hành, học tập,

học hỏi, học lỏm, học

phí, học sinh, học đường, năm học, học kì.

M: tập đọc,tập viết, tập làm văn, tập thể dục, học tập, bài tập, tập bơi, tập tễnh, tập thể, tập trung, thực tập.

(4)

Bài 2: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở bài tập 1

(5)

Khi viết câu hoàn chỉnh cần lưu ý:

+ Viết hoa chữ cái đầu dòng.

+ Cuối câu phải ghi dấu chấm câu.

(6)

Bài 3: Sắp xếp mỗi câu dưới đây thành một câu mới, rồi ghi vào chỗ trống

M: Con yêu mẹ.

Mẹ yêu con.

a) Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.

b) Thu là bạn thân nhất của em.

(7)

b) Thu là bạn thân nhất của em.

Bài 3:Sắp xếp mỗi câu dưới đây thành một câu mới,rồi ghi vào chỗ trống a) Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.

Bạn thân nhất của em là Thu.

Em là bạn thân nhất của Thu.

Bạn thân nhất của Thu là em.

Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.

(8)

Bài 4: Đặt dấu câu thích hợp vào ô trống cuối mỗi câu sau

- Tên em là gì

- Em học lớp mấy

- Tên trường của em là gì

(9)

Bài 4: Đặt dấu câu thích hợp vào ô trống cuối mỗi câu sau

- Tên em là gì

- Em học lớp mấy

- Tên trường của em là gì

?

?

?

Khi viết câu hỏi cuối câu

phải có dấu hỏi chấm.

(10)

- HS chơi trò chơi “Tiếp sức”

Nói những từ có chứa

tiếng “trường” hoặc tiếng “lớp”

- HS chuẩn bị bài:

Từ chỉ sự vật – Câu kiểu: Ai là gì?

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)..

[r]

She’s listening

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Đồng Xuân Lan.. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về đất nước ta?. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên đất nước ta đang trên đà

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

b)Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.. Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ em tìm được ở bài tập 1 a) Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi... b) Bố