• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 31

BÀI 31 +33+34 +33+34 Chủ đề:

Chủ đề: HIĐRO HIĐRO

KHHH: H ; NTK : 1 CTPT : H

2

; PTK : 2

CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC

Tiết 1: Tính chất của hidro

Tiết 2: Điều chế hidro- phản ứng thế Tiết 3: Luyện tập

(2)

- Hiđro là chất khí không màu, không mùi..

- Khí hiđro nhẹ hơn không khí (14,5 lần), là chất khí nhẹ nhất.

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

H2

d

kk

=

292

Tiết 1

- Ít tan trong nước

(3)

Ở 15oC

1 lít nước hoà tan được 20ml khí hiđro.

 Hiđro rất ít tan trong nước.

H2

(4)

- Khí hiđrô là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị.

- Khí hiđro nhẹ hơn không khí (14,5 lần), là chất khí

nhẹ nhất.

(5)
(6)

Quan sát mô hình thí nghiệm II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

1. Tác dụng với oxi.

(7)

O2

H2

HCl Zn

Quan s

Quan s át át th th í í nghi nghi ệm ệm Hi Hi đr đr o t o t ác ác d d ụng ụng v v ới ới Ox Ox i. i.

(8)

- Khí hiđro cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt.

- Khí hiđro cháy trong oxi mãnh liệt hơn. Trên thành lọ xuất hiện những giọt nước.

* Hiện tượng:

(9)

HiHiđđro chro cháyáy trong kh trong khôông khng khíí. (Hình 5.1b). (Hình 5.1b)

- Sản phẩm tạo thành khi đốt cháy khí hiđro là: H

2

O

(10)

Phương trình hoá học:

2H

2

+ O

2

2H

to 2

O

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với Oxi

- Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ,

mạnh nhất theo tỉ lệ về thể tích H

2

và O

2

là 2 : 1

(11)

Phương tiện giao thông (ô tô) gây ô nhiễm môi trường.

Ở Mỹ, ô tô chế tạo sử dụng nguyên liệu khí hiđro.

(12)

Vụ nổ khinh khí cầu “Hindenburg” năm 1937.

(13)

?1: Tại sao hỗn hợp khí H2và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ?

? 3: Làm thế nào để biết dòng khí H2

là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh?

Trả lời câu hỏi:

? 2:

Nếu đốt cháy dòng khí H

2

ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O

2

hay không khí sẽ không gây tiếng nổ mạnh. Vì sao?

- Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ khí cháy vì hỗn

hợp này cháy rất nhanh và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.

- Vì khí hiđro được đốt cháy khi tiếp xúc với khí oxi mà không tạo thành hỗn hợp nổ hiđro và oxi.

- Thử độ tinh khiết của khí hiđrô.

(14)

Bài tập 2: Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi khi đốt là hỗn

hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích hiđro với oxi là:

A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 2 Bài tập 1: Khi thu khí hiđro vào bình bằng phương pháp

đẩy không khí thì phải để:

B. Ngửa bình. C. Úp bình.

A. Nghiêng bình.

(15)

I.Tính chất vật lý:

II.Tính chất hóa học 1. Tác dụng với oxi

2. Tác dụng với đồng oxit

(16)

Thí nghiệm

(17)

H H Cu

O

H H Cu O

H

+ H +

H

2 +

CuO

to

H

2

O

+

Cu

- PTHH:

to

DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG GIỮA HIĐRÔ VÀ ĐỒNG OXÍT

b) Nhận xét: Khí hiđro chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Do đó người ta nói

rằng hiđro có tính khử (khử oxi).

Đen đỏ

(18)

I.Tính chất vật lý:

II.Tính chất hóa học 1. Tác dụng với oxi

2. Tác dụng với đồng oxit

H

2

+ CuO  Cu + H

2

O

Nhận xét: Khí hiđro chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro có tính khử (khử oxi).

3. Kết luận : (SGK – 107)

(19)

Nước

Khí

hidro

Nước

Zn +HCl

III. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO 1. Trong phòng thí nghiệm

Tiết 2

(20)

Thí nghiệm: điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm Các bước tiến hành thí nghiệm Hiện tượng xảy ra

Bước 1: Nhỏ 2-3 ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa 2 – 3 hạt kẽm.

Bước 2: Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, sau 1 phút đưa tàn đóm đỏ vào đầu ống dẫn khí.

Bước 3: Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.

Kim loại kẽm tan dần, có bọt khí xuất hiện trên bề mặt hạt kẽm rồi thoát ra khỏi dung dịch.

Tàn đóm đỏ không bùng cháy

Khí thoát ra cháy trong không khí với ngon lửa màu xanh nhạt

Bước 4: Thu khí hiđro thoát ra

(21)

a. Nguyên liệu:

Dung dịch axit (HCl, H2SO4(loãng)) + Kim loại (Fe, Zn, Al...)

b. Phương trình hóa học:

Zn + 2HCl → ZnCl

2

+ H

2

Fe + 2HCl → FeCl

2

+ H

2

c. Phương pháp thu khí Hđro

- Bằng cách đẩy không khí (úp ngược bình thu) - Bằng cách đẩy nước.

I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO

(22)

Zn + 2HCl ZnCl

2

+ H

2

Zn 2HCl Cl

Zn + H Zn

2

+

2

IV. PHẢN ỨNG THẾ.

Khỏi niệm: Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
(23)

?Bài tập : Hãy nối các PTHH ở cột (II) với các loại phản ứng hóa học ở cột (I) sao cho phù hợp

I II

1. Phản ứng hóa hợp.

2. Phản ứng phân hủy.

3. Phản ứng thế

a) Mg(OH)2 MgO + H2O b) Na2O + H2O > 2 NaOH

c) K2CO3+CaCl2 >2KCl +CaCO3 d) Zn + H2SO4 > ZnSO4 + H2S

1- 2- b a 3 - d

to



(24)

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

nguyên tử

(25)

Bài tập 1:

Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của H

2

với các chất: O

2

, Fe

2

O

3

, Fe

3

O

4

, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng.

BÀI TẬP

t0

3H

2

+ Fe

2

O

3

2Fe + 3H

t0 2

O 4H

2

+ Fe

3

O

4

3Fe + 4H

t0 2

O

H

2

+ PbO Pb + H

t0 2

O

(26)

1 2 3

Không làm thay đổi ngọn lửa que

đóm

Que đóm bùng cháy

Có khí cháy với ngọn lửa xanh

mờ.

Không khí Khí Oxi Khí Hiđro

Bài tập 2:

Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro,

không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra

các chất khí trong mỗi lọ ?

(27)

BT: Phân loại các phương trình phản ứng hóa học sau:

1)S + O

2

-> SO

2

2)Fe + CuSO

4

-> FeSO

4

+ Cu

3)2KClO

3

-> 2KCl + 3O

2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì để tạo ra được hỗn hợp với không. khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn hơn

+ Khác nhau: Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo ra nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong oxi, do trong không khí còn có nitơ với thể tích gấp 4 lần oxi, làm

- Nếu đốt cháy dòng khí H 2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O 2 hay không khí, sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh vì dòng khí hiđro là tinh khiết và tỉ lệ thể

Nguyên nhân của hiện tượng mỏi cơ: Do cơ thể không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng và oxi(đặc biệt khi bị thiếu oxi) nên đã tích tụ axít lắc tích trong cơ bắp tác

Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hiđro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ

- Hiđro dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, làm nhiên liệu cho động cơ ô tô thay cho xăng, dùng trong đèn xì oxi - hiđro để hàn cắt kim loại (vì khí hiđro cháy,

Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra Câu 24: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sauD. Không khí là một nguyên tố

- Sự khác nhau giữa sự cháy trong oxi và trong không khí: cháy trong không khí diễn ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn trong oxi. Do trong không khí còn có nito với thể