• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vật lí 11 Bài 32: Kính lúp | Giải bài tập Vật lí 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vật lí 11 Bài 32: Kính lúp | Giải bài tập Vật lí 11"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 32: Kính lúp

C1 trang 205 SGK Lí 11: Số bội giác phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Lời giải:

Số bội giác G của một công cụ quang bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh α của một vật qua dụng cụ quang học đó với góc trông trực tiếp αo của vật đó khi đặt vật tại điểm cực cận của mắt.

0

G= 

Số bội giác G của một dụng cụ quang học phụ thuộc vào góc trông của vật và góc trông ảnh.

C2 trang 207 SGK Lí 11: Hãy thiết lập công thức của bội giác khi ngắm chừng ở điểm cận.

Lời giải:

Số bội giác:

0

G tan tan

= 

Kính lúp: '

1

A 'B' tan = d

+

Do đó: c c

1 1

A 'B' OC OC

G . k.

AB d ' d '

= =

+ +

Với: A 'B'

k= AB là độ phóng đại của ảnh qua kính.

Mắt thường: OCc = Đ = 25cm.

(2)

- Nếu ngắm chừng ở cực cận: A'B' ở OCc:

|d' | + 1 = OCc ⇒ Gc = kc

Bài 1 trang 208 SGK Lí 11: Các dụng cụ quang phổ bổ trợ có tác dụng tạo ra ảnh ra sao? Định nghĩa số bội giác.

Lời giải:

- Các tác dụng quang phổ bổ trợ cho mắt có tác dụng tạo ra ảnh ảo, sao cho các góc trông ảnh α lớn hơn góc trông trực tiếp vật αo.

- Số bội giác G của một công cụ quang phổ bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh α của một vật quang học đó với góc trông trực tiếp αo của vật đó khi đặt vật tại điểm cực cận của mắt.

0 0

G tan

tan

 

= =

 

Bài 2 trang 208 SGK Lí 11: Kính lúp cấu tạo như thế nào?

Lời giải:

Kính lúp là một thấu kính hội tụ hay một hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (cỡ vài cm).

Bài 3 trang 208 SGK Lí 11: Vẽ đường truyền của chùm tia sáng ứng với mắt ngắm chừng kính lúp ở vô cực. Viết công thức số bội giác của kính lúp trong trường hợp này.

Lời giải:

(3)

Vẽ đường truyền của chùm tia sáng ứng với mắt ngắm chừng kính lúp ở vô cực hình vẽ:

• Ta có: 0

C

tan AB

 = OC

• Nếu ngắm chừng ở vô cực: A’B’ ở ∞ → vật AB ở F

AB AB

tan OF f

  = =

0

G tan

tan f

Đ

 =  =

Với Đ = 25cm = 0,25m ta có

Các giá trị ghi trên vành kính là: 0, 25 G = f

Bài 4 trang 208 SGK Lí 11: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến giá trị của số bội giác?

A. Kích thước vật B. Đặc điểm của mắt C. Đặc điểm của kính lúp.

D. Không có ( các yếu tố A, B, C đều ảnh hưởng).

Lời giải:

Công thức tính bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực:

(4)

OCc

G = f

Trong đó OCc phụ thuộc vào đặc điểm của mắt. Qui ước khoảng cực cận của mắt thường là OCc = Đ =25cm.Với f là tiêu cự của ảnh.

=> Yếu tố không ảnh hưởng đến giá trị của số bội giác là kích thước của vật.

Chọn đáp án A

Bài 5 trang 208 SGK Lí 11: Tiếp câu hỏi 4

Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép ngắm chừng ở vô cực?

A. Dời vật

B. Dời thấu kính C. Dời mắt

D. Không cách nào Lời giải:

Từ công thức:

0

G tan

t f

Đ

an

=  =

=> G không phụ thuộc vào khoảng cách kính – Mắt

=> Để tiếp tục ngắm chừng ở vô cực ta có thể dời mắt.

Chọn đáp án C

Bài 6 trang 208 SGK Lí 11: Một học sinh cận thị có các điểm Cc, Cv cách mắt lần lượt là 10cm và 90 cm. Học sinh này dùng kính lúp có độ tụ +10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính.

a) Vật phải đặt trong khoảng cách nào trước kính.

b) Một học sinh khác, có mắt không bị cận, ngắm chừng kính lúp nói trên ở vô cực.

Cho OCc = 25 cm. Tính số bội giác.

Lời giải:

a) OCc = 10cm; OCv = 90cm; D = 10dp; l = 0

(5)

Sơ đồ tạo ảnh qua kính: vật –KL→ ảnh ảo A’B’ ≡ CC Tiêu cự của kính là:

Với thấu kính (L) học sinh cận thị thấy rõ vật ở khoảng cách xa nhất dM khi ảnh ảo của nó ở cực viễn Cv và kính đeo sát mắt ( = 0):

M M

M

f 10

d d ' . ( 90). 9cm

d ' f 90 10

= = − =

− − −

Tương tự, học sinh cận thị thấy rõ vật ở khoảng cách gần nhất dm khi ảnh ảo của nó ở cận cực Cc:

M M

M

f 10

d d ' . ( 10). 5cm

d ' f 10 10

= = − =

− − −

=> Vậy phải đặt trong khoảng trước kính: 5cm ≤ d ≤ 9cm

b) Trường hợp học sinh mắt không bị tật, ngắm chừng kính lúp nói ở trên vô cực thì số bội giác là:

OCc 25

G 2,5

f 10

= = =

Đáp án: a) 5cm ≤ d ≤ 9cm b) G = 2,5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi miếng sắt bị hút về đầu cuộn dây đồng thời làm cho chỗ tiếp điểm bị hở làm ngắt dòng điện trong mạch dẫn tới mất từ tính của cuộn dây, lá thép đàn hồi sẽ kéo miếng

a) Cơ năng của tay chuyển hóa thành thế năng của dây cao su. b) Một phần thế năng của dây cao su chuyển hóa thành động năng của hòn sỏi.. c) Động năng của hòn sỏi

Hai tia ló trên giao nhau tại S’, ta thu được ảnh thật S’ của S qua thấu kính. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ C5.. Dịch chuyển thấu kính hội tụ

Bài 7: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 24 cm tạo ảnh A'B' cùng chiều với vật.. Không sử dụng công thức thấu kính,

Đổi chiều dòng điện thì đầu C của nam châm điện trở thành cực Bắc (N) → Cực Bắc (N) của kim nam châm bị đẩy ra nên kim nam châm quay ngược lại sao cho cực Nam của nó quay

a) Vì A’B’ cùng chiều với vật và nằm cùng phía với vật đối với trục chính nên nó là ảnh ảo. b) Vì ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

+ Vì tia ló (1) cắt thấu kính tại I và có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F nên tia tới của nó phải đi song song với trục chính của thấu kính.. a) Dựng ảnh A'B' của AB

a) Ta có sử dụng chủ yếu là tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời khi phơi lạc ra nắng cho đỡ mốc. b) Ta đã sử dụng tác dụng quang điện của tia hồng ngoại khi mở cho ti