• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí 9- Tiết 61. Các tác dụng của ánh sáng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí 9- Tiết 61. Các tác dụng của ánh sáng"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

Bài:

(2)

Nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật ? lấy ví dụ ?

Nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật ? lấy ví dụ ?

+Vật màu trắng có khả năng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.

+Vật màu nào có khả năng tán xạ tốt ánh sáng màu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng màu khác.

+Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu

+Vật màu trắng có khả năng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.

+Vật màu nào có khả năng tán xạ tốt ánh sáng màu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng màu khác.

+Vật màu đen không có khả năng tán xạ

các ánh sáng màu

(3)

I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:

C1. Hãy nêu một số hiện tượng chứng tỏ ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm nóng các vật đó lên?

1.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?

Câu 1 : Phơi các vật ngoài nắng

thì các vật đó sẽ nóng lên….

C2. Hãy kể một số công việc trong đó người ta sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng để phục vụ đời sống hoặc sản xuất.

 Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng của ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.

TiÕt 62 : Bµi 56 : c¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng

(4)

I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:

1.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?

 Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng của ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.

2.Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng lên các vật màu trắng và màu đen

a)Thí nghiệm: theo dõi độ tăng nhiệt độ của hai tấm kim loại trong 3 phút khi cho ánh sáng đèn điện chiếu vào.

bµi 56: c¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng

(5)

I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:

1.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?

-Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng của ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.

2.Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng lên các vật màu trắng và màu đen

a) Thí nghiệm: theo dõi độ tăng nhiệt độ của hai tấm kim loại trong 3 phút khi cho ánh sáng đèn điện chiếu vào.

Nhiệt độ

TN Lúc đầu Sau 1 phút Sau 2 phút Sau 3 phút

Với mặt trắng Với mặt đen

bµi 56: c¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng

(6)

I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:

1.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?

 Trong cùng điều kiện thì vật màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng mạnh hơn vật màu trắng.

2.Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng lên các vật màu trắng và màu đen

a) Thí nghiệm:

b) Kết luận:

 Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng của ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.

II. Tác dụng sinh học của ánh sáng:

C3. Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại trong hai trường hợp và rút ra kết luận về khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng của các vật màu đen và màu trắng.

C4. Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cây cối.

C4 :Cây cối thường ngả hoặc vươn ra ch

có ánh sáng mặt trời.

C5. Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cơ thể người.

C5 :Nên cho trẻ tắm nắng buổi sáng sớm để thân thể được cứng cáp.

 Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.

bµi 56: c¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng

(7)

I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:

II. Tác dụng sinh học của ánh sáng:

C6 : Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em….

III. Tác dụng quang điện của ánh sáng:

1.Pin mặt trời: C7. Muốn cho pin phát điện phải

có điều kiện gì? Khi pin hoạt động nó có nóng lên không?

Như vậy pin hoạt động có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng hay không?

C7 : - Muốn pin phát điện, phải có ánh sáng chiếu vào pin.

- Khi pin hoạt động nó nóng lên không đáng kể

Pin hoạt động được không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.

C6. Hãy kể một số dụng cụ chạy bằng pin mặt trời mà em biết.

 Pin mặt trời là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó

bµi 56: c¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng

(8)
(9)

K

Hoạt động của Pin Mặt trời

TÁC DỤNG QUANG ĐiỆN CỦA ÁNH SÁNG

(10)

K

Hoạt động của Pin Mặt trời

TÁC DỤNG QUANG ĐiỆN CỦA ÁNH SÁNG

(11)

I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:

II. Tác dụng sinh học của ánh sáng:

III. Tác dụng quang điện của ánh sáng:

1. Pin mặt trời:

 Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện

2. Tác dụng quang điện của ánh sáng:

bµi 56: c¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng

(12)

I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:

II. Tác dụng sinh học của ánh sáng:

III. Tác dụng quang điện của ánh sáng:

 Ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. Điều đó chứng tỏ ánh sáng có năng lượng.

 Trong các tác dụng nói trên, năng lượng của ánh sáng được biến đổi thành các dạng năng lượng khác.

Kết luận:

IV. Vận dụng: C8.Acsimet dùng gương đốt cháy các thuyền của người La Mã. Acsimet đã sử dụng tác dụng gì của ánh sáng mặt trời?

C8.Acsimet đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời.

C9. Bố mẹ thường khuyên con thỉnh thoảng ra ngoài nắng cho cơ thể cứng cáp. Bố mẹ nói đến tác dụng gì của ánh sáng mặt trời?

C9.Bố mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời.

C10. Tại sao về mùa đông nên mặc quần áo màu tối, còn về mùa hè nên mặc quần áo màu sáng?

C10.Mùa đông nên mặc quần áo màu tối vì quần áo màu tối hấp thụ nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời làm ấm cơ thể.

Về mùa hè, nên mặc quần áo màu sáng để hấp thụ ít năng lượng ánh sáng mặt trời, giảm được sự nóng bức.

bµi 56: c¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng

(13)

Tiếc quỏ ! Sai rồi bạn ơi.

Hoan hụ ! Bạn đó đỳng.

Tiếc quỏ ! Sai rồi bạn ơi.

Tiếc quỏ ! Sai rồi bạn ơi.

A. Đưa một chậu cõy cảnh ra ngoài sõn phơi cho đỡ cớm

B.

K bàn học cạnh cửa sổ cho sỏng

C

.Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to

D .

Cho ánh sáng chiếu vào bộ pinmặt trời của máy tính để nó hoạt động

Bài 56.1SBT -64: Trong cụng việcnào dưới đõy, ta đó sử

dụng tỏc dụng nhiệt của ỏnh sỏng?

(14)

a) Ánh sáng chiếu vào màng lưới của mắt sẽ gây ra cảm giác sáng

a) Ánh sáng chiếu vào màng lưới của mắt sẽ gây ra cảm giác sáng

1) Ở đây ta thấy đồng thời xảy ra tác dụng sinh học và tác dụng nhiệt của ánh sáng

1) Ở đây ta thấy đồng thời xảy ra tác dụng sinh học và tác dụng nhiệt của ánh sáng

b) Ánh sáng mặt trời làm cho nước ở biển, hồ, ao, sông ngòi…bay hơi lên cao tạo thành mây.

b) Ánh sáng mặt trời làm cho nước ở biển, hồ, ao, sông ngòi…bay hơi lên cao tạo thành mây.

2) Ở đây không thể tách riêng tác dụng quang điện với tác dụng nhiệt của ánh sáng được.

2) Ở đây không thể tách riêng tác dụng quang điện với tác dụng nhiệt của ánh sáng được.

c) Ánh sáng mặt trời chiếu vào bộ pin lắp trên các vệ tinh vừa làm cho bộ pin phát điện, vừa làm nóng bộ pin

c) Ánh sáng mặt trời chiếu vào bộ pin lắp trên các vệ tinh vừa làm cho bộ pin phát điện, vừa làm nóng bộ pin

3) Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng

3) Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng

d) Ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây đồng thời gây ra quá trình quang hợp và quá trình bay hơi nước

d) Ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây đồng thời gây ra quá trình quang hợp và quá trình bay hơi nước

4) Điều này cho thấy vai trò quan trọng của tác dụng nhiệt của ánh sáng

4) Điều này cho thấy vai trò quan trọng của tác dụng nhiệt của ánh sáng

Bài 56.2 (SBT-64):Hãy ghép mỗi câu a), b), c), d)

với một câu thích hợp 1, 2, 3, 4

(15)

Học thuộc ghi nhớ của bài Đọc “Có thể em chưa biết”

Làm bài tập 56.1 – 56.4 SBT

Chuẩn bị nội dung bài thực hành: “Nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD”

Học thuộc ghi nhớ của bài Đọc “Có thể em chưa biết”

Làm bài tập 56.1 – 56.4 SBT

Chuẩn bị nội dung bài thực hành: “Nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD”

h íng dÉn vÒ nhµ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

c. Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500 o C. Bảng bên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy giải thích vì sao dây tóc

bằng tay hoặc dùng nhiệt kế.  b) Dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện..

Muốn thu được tia phản xạ có hướng từ dưới lên thì phải đặt gương thế nào..

- Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất. - Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị trái đất

Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen). Thí nghiệm và quan sát 2)..

- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai... VỀ

Chú ý: Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, nếu góc tới lớn hơn 48 30' thì o tại mặt phân cách giữa hai môi trường sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần..

Không thể coi đây là một thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được vì đây chỉ là kết quả của sự chồng chập các ảnh màu trong mắt do sự lưu ảnh của mắt, trên thực tế