• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 4 - Định luật phản xạ ánh sáng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 4 - Định luật phản xạ ánh sáng"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN

V Ậ T L Í 7

(2)

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. Gương phẳng

Quan sát Câu C1

II. Định luật phản xạ ánh sáng

Thí nghiệm

1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?

2. Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào với phương của tia tới

3. Định luật phản xạ ánh sáng

4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ

III. Vận dụng

IV. Bài tập trắc nghiệm

(3)

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. Gương phẳng

Quan sát

Hàng ngày chúng ta vẫn dùng gương phẳng để soi.

Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật qua gương.

Câu C1

(4)

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

C1: Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng?

I. Gương phẳng

Quan sát Câu C1

(5)

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. Gương phẳng

Quan sát Câu C1

Mặt nước,mặt kim loại nhẵn bóng,thước nhựa . . .

Hình vẽ biểu diễn gương phẳng

R S

I

N

(6)

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. Gương phẳng

Quan sát Câu C1

II. Định luật phản xạ ánh sáng

Thí nghiệm

(7)

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. Gương phẳng

Quan sát Câu C1

II. Định luật phản xạ ánh sáng

Thí nghiệm

Dùng đèn pin chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy. Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?

Tia sáng từ đèn phát ra đi là là trên mặt tờ giấy, khi gặp gương tia sáng bị hắt lại cho tia IR.

Nhận xét:

- Tia sáng bị hắt lại SR được gọi là tia phản xạ.

- Hiện tượng trên gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

(8)

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. Gương phẳng

Quan sát Câu C1

II. Định luật phản xạ ánh sáng

Thí nghiệm

1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?

(9)

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. Gương phẳng

Quan sát Câu C1

II. Định luật phản xạ ánh sáng

Thí nghiệm

1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?

(10)

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. Gương phẳng

Quan sát Câu C1

II. Định luật phản xạ ánh sáng

Thí nghiệm

1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?

C2: Cho tia SI đi là là trên mặt tờ giấy. Hãy quan sát và cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào?

Tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào?

Kết luận:

Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với ...

và đường ...

tia tới

pháp tuyến

(11)

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. Gương phẳng

Quan sát Câu C1

II. Định luật phản xạ ánh sáng

Thí nghiệm

1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?

2. Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào với phương của tia tới?

NIR = i’: gọi là góc phản xạ SI: tia tới

IR: tia phản xạ IN: pháp tuyến

Phương của tia tới được xác định bằng góc nhọn SIN = i gọi là góc tới

Phương của tia phản xạ được xác định bằng góc nhọn

I N S R

i i’

(12)

Góc tới i Góc phản xạ i’

60

o

45

o

30

o

60

o

45

o

30

o

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. Gương phẳng

Quan sát Câu C1

II. Định luật phản xạ ánh sáng

Thí nghiệm

1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?

2. Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào với phương của tia tới?

Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn ... góc tới bằng I

N S R

i i’

(13)

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. Gương phẳng

Quan sát Câu C1

II. Định luật phản xạ ánh sáng

Thí nghiệm

1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?

2. Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào với phương của tia tới?

3. Định luật phản xạ ánh sáng

- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.

- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.

(14)

C3: Hãy vẽ tia phản xạ IR.

Gương phẳng được biểu diễn bằng một đoạn thẳng, phần gạch chéo là mặt sau của gương. Tia tới SI và pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng hình vẽ.

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. Gương phẳng

Quan sát Câu C1

II. Định luật phản xạ ánh sáng

Thí nghiệm

1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?

2. Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào với phương của tia tới?

3. Định luật phản xạ ánh sáng

4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ

R i i’

S

I N

0 170

160 150 130140 110120 90 100 70 80

50 60 40 30 20 10

180

(15)

C4: Trên hình 4.4. vẽ một tia sáng tới SI chiếu lên một gương phẳng M.

a. Hãy vẽ tia phản xạ.

Vẽ pháp tuyến IN với gương tại I.

Vẽ tia phản xạ IR với góc phản xạ bằng góc tới.

Ta có tia phản xạ IR.

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. Gương phẳng

Quan sát Câu C1

II. Định luật phản xạ ánh sáng

Thí nghiệm

1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?

2. Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào với phương của tia tới?

3. Định luật phản xạ ánh sáng

4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ

III. Vận dụng

S

01701601501401301201101009080 70 60 50 40 30 20 10 180

M N I

R

(16)

b. Giữ nguyên tia tới SI. Muốn thu được tia phản xạ có hướng từ dưới lên thì phải đặt gương thế nào? Vẽ hình.

Vẽ tia phản xạ IR tại I từ dưới lên.

Vẽ phân giác IN của góc SIR.

Đặt gương vuông góc với IN tại I.

Ta có vị trí của gương cần đặt.

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. Gương phẳng

Quan sát Câu C1

II. Định luật phản xạ ánh sáng

Thí nghiệm

1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?

2. Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào với phương của tia tới?

3. Định luật phản xạ ánh sáng

4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ

III. Vận dụng

0

170 160 150 140 130 120 110 100 80 90 70 60 50 40 30 20 10

180

S

I

N R

(17)

I. Gương phẳng

Quan sát Câu C1

II. Định luật phản xạ ánh sáng

Thí nghiệm

1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?

2. Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào với phương của tia tới?

3. Định luật phản xạ ánh sáng

4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ

III. Vận dụng

IV. Bài tập trắc nghiệm

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

(18)

- Những vật như thế nào thì có thể xem là một gương phẳng

- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Học bài cũ

- Làm bài tập ở SBT

- Chuẩn bị trước bài mới “Ảnh của một vật tạo bởi gương

phẳng”

(19)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 78 SGK Khoa học tự nhiên 7: Theo em trong hình bên, có những cách nào để làm cho ánh sáng từ đèn truyền tới gương hắt trở lại và chiếu vào điểm

Câu hỏi thảo luận 5 trang 76 KHTN lớp 7: Nêu một số tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe và các hoạt động thường ngày của chúng ta.. Một số tác hại của tiếng ồn đối

- Sự phản xạ khuếch tán xảy ra ở hình a: Do ánh trăng chiếu xuống mặt hồ có gợn sóng làm tia phản xạ hắt tới mắt người quan sát không theo một hướng nhất định cho hình

- Hiểu được định luật phản xạ ánh sáng, nhận biết và vẽ được tia phản xạ, tia tới, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong thí nghiệm.. - Biết biểu diễn gương phẳng và

Theo định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới nghĩa là tia phản xạ, tia tới và đường pháp

a) Mục tiêu: Hiểu được định luật phản xạ ánh sáng, nhận biết và vẽ được tia phản xạ, tia tới, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong thí nghiệm.Biết biểu diễn gương

Chú ý: Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, nếu góc tới lớn hơn 48 30' thì o tại mặt phân cách giữa hai môi trường sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần..

A. Người ấy vẫn không nhìn thấy đáy ca. Người ấy vẫn nhìn thấy một phần của đáy ca. Người ấy nhìn thấy toàn bộ đáy ca. Tồi tệ hơn, người ấy còn không nhìn thấy cả