• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 16- Chống ô nhiễm tiếng ồn

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 16- Chống ô nhiễm tiếng ồn"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Khi nào có âm phản xạ? Tiếng vang là gì?

Đáp án:

- Khi âm phát ra gặp mặt chắn đều bị phản xạ (nhiều hoặc ít).

- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp phát ra ít nhất là 1/15 giây.

Câu 2: Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Những vật như thế nào thì phản xạ âm kém?

Lấy ví dụ minh họa?

Đáp án:

- Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).

- Những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.

( hấp thụ âm tốt ).

(3)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hãy tưởng tượng nếu thiếu âm thanh thì cuộc sống của chúng ta sẽ tẻ nhạt và khó khăn như thế nào. Tuy nhiên tiếng động lớn và kéo dài gây tác hại xấu tới thần kinh của con người. Vì vậy trong các

nhà máy, ở cạnh thành phố công nghiệp, người ta

phải tìm cách hạn chế bớt những tiếng ồn.

(4)

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

C1 Hình nào trong các hình dưới đây thể hiện tiếng ồn tới mức ô nhiễm? Vì sao em biết?

Tiếng sấm sét Máy khoan bê tông liên tục hoạt động cạnh nơi làm việc

Họp chợ ồn ào ở gần lớp học

(5)

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

Tiếng sấm sét

Tiếng sấm sét tuy to nhưng không kéo dài nên ít ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

→ Không xem là có

ô nhiễm tiếng ồn.

(6)

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

Tiếng ồn máy khoan to, kéo dài gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và có thể gây điếc tai người thợ khoan.

→Có ô nhiễm tiếng ồn.

Máy khoan bê tông liên tục hoạt động cạnh nơi làm việc

(7)

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

Tiếng ồn to, kéo dài từ chợ, gây ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh

→ Có ô nhiễm tiếng ồn.

Họp chợ ồn ào ở gần lớp học

(8)

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

Kết luận

Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn …. và … .. làm ảnh hưởng xấu đến ……… … ….. của con người.

to kéo dài

sức khỏe và sinh hoạt

C2 Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn?

a. Tiếng hét rất to sát tai.

b. Làm việc cạnh máy xay xát thóc, gạo, ngô … c. Nhà ở cạnh chợ.

d. Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ.

(9)

Phiếu điều tra trong lớp về âm thanh thích nghe và âm thanh không thích nghe:

Âm phát ra Thích nghe Không thích nghe

1. Tiếng đàn bầu, tiếng sáo.

2. Tiếng nhạc nhảy.

3. Tiếng ồn ngoài chợ.

4. Tiếng ồn giao thông.

5. Tiếng ồn ở công trường xây dựng.

(10)

Các tác hại của ô nhiễm môi tr ờng tiếng ồn

Về y học:

1. nh h ởng đến tai: nếu tiếp xúc lâu ngày với tiếng Ả ồn có khả n ng nghe phân biệt âm thanh, ă nếu nặng có thể rách màng nhĩ.

2. Tiếng ồn quá lớn có thể làm suy giảm thị lực.

3. T ng rủi ro nhồi máu cơ tim ( Từ 70dB) ă 4. Rối loạn cơ quan nội tiết

Về sinh lí: nó gây mệt mỏi toàn thân, nhức đầu choáng váng, n không ngon, gầy yếu. Rối loạn giấc ă ngủ ( từ 35 dB ).

Về tâm lí: nó gây khó chịu, lo lắng bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh mất tập trung, dễ nhầm lẫn thiếu

chính xác. ảnh h ởng đến học tập của trẻ.

(11)

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (đặc biệt là tiếng ồn giao thông):

1. Treo biển báo “cấm bóp còi” tại nơi gần bệnh viện,

trường học. Lắp “ống xả” cho xe máy.

(12)

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (đặc biệt là tiếng ồn giao thông):

2. Xây dựng tường bê tông ngăn cách khu dân cư với

đường cao tốc.

(13)

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (đặc biệt là tiếng ồn giao thông):

3. Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ

phản xạ theo các hướng khác nhau.

(14)

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (đặc biệt là tiếng ồn giao thông):

4. Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường

phủ dạ, phủ nhung để ngăn bớt âm truyền qua.

(15)

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

C3 Từ các thông tin về một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn giao thông, hãy điền các biện pháp cụ thể để làm giảm tiếng ồn vào chỗ trống trong bảng dưới đây:

Cách làm giảm tiếng ồn Biện pháp cụ thể

1. Tác động vào nguồn âm. ………..

2. Phân tán âm trên đường truyền. ………..

3. Ngăn không cho âm truyền tới tai. ………..

(16)

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

C3 Một số biện pháp cụ thể

Cách làm giảm tiếng ồn

Biện pháp cụ thể

1. Tác động vào nguồn âm.

2. Phân tán âm trên đường truyền

3. Ngăn không cho âm truyền tới tai.

Treo biển “cấm bóp còi”; yêu cầu giảm âm phát ra;

quy hoạch máy móc gây ồn ra riêng biệt; sử dụng máy có độ ồn thấp…

Trồng nhiều cây xanh…

Xây tường chắn; phủ trần nhà, tường nhà bằng xốp, dạ; đóng cửa; bịt tai …

Tóm lại:

Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác.

(17)

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

C4 a) Hãy nêu tên một số vật liệu thường được dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít?

b) Hãy nêu tên một số vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm?

Vật liệu ngăn chặn âm: gạch, bêtông, gỗ …

Vật liệu phản xạ âm: kính, lá cây ….

Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn

truyền đến tai gọi là vật liệu cách âm. 

(18)

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

III. VẬN DỤNG.

III. VẬN DỤNG.

C5 Hãy đề ra những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được đối với hai trường hợp sau:

Máy khoan bê tông liên

tục cạnh nơi làm việc Họp chợ ồn ào ở gần lớp học

(19)

III. VẬN DỤNG.

III. VẬN DỤNG.

C5

* Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được:

- Yêu cầu trong giờ làm việc tiếng ồn máy khoan phát ra không quá 80 dB.

- Người thợ khoan phải dùng bông nút kín tai hoặc đeo cái bịt tai lúc làm việc.

Tiếng ồn máy khoan to, kéo dài gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và có thể gây điếc tai người thợ khoan.

(20)

III. VẬN DỤNG.

III. VẬN DỤNG.

C5

* Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được:

- Ngăn cách giữa chợ và lớp học bằng cách đóng các cửa phòng học, treo rèm, xây tường chắn, trồng cây xung quanh

……..

- Chuyển lớp học hoặc chợ đi nơi khác.

Tiếng ồn to, kéo dài từ chợ gây ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh.

(21)

III. VẬN DỤNG.

III. VẬN DỤNG.

C6 a) Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn tại nơi em sống và đề ra một vài biện pháp chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó.

b) Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm

tiếng ồn tại trường học của em và đề ra một

vài biện pháp chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó.

(22)

 Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người.

 Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác.

 Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn

truyền đến tai gọi là những vật liệu cách âm.

(23)

VỀ NHÀ

- Học bài, làm bài tập trong sách bài tập.

- Chuẩn bị nội dung bài tổng kết chương.

- Bản thân thực hiện tốt việc không gây tiếng ồn ô nhiễm, vận động mọi người cùng thực hiện.

- Thực hiện việc chống ô nhiễm tiếng ồn bằng

việc làm thiết thực: Trồng, chăm sóc và bảo

vệ cây xanh …

(24)

BÀI HỌC KẾT THÚC Xin chân thành cám ơn

quý thầy cô và các em

tham dự tiết học

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tường của nhà hát, phòng hòa nhạc, rạp chiếu phim thường được làm sấn sùi hoặc treo, phủ rèm nhung, len, dạ để hấp thụ âm tốt tránh phản xạ âm gây tiếng vang và góp

Mục tiêu: âm truyền trong các chất rắn , lỏng, khí và không truyền trong chân, phản xạ âm, tiếng vang, chống ô nhiễm tiếng ồn.. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm;

Câu hỏi thảo luận 5 trang 76 KHTN lớp 7: Nêu một số tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe và các hoạt động thường ngày của chúng ta.. Một số tác hại của tiếng ồn đối

c.Tiếng sóng biển ầm ầm... Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn : III. Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng để làm vật cách âm giữa các phòng ? a.

Thứ hai, về quy trình yêu cầu bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trên biển, Nhật Bản không có một quy trình pháp lý riêng để áp dụng cho các vụ việc đòi bồi thường thiệt

Kết quả đánh giá ô nhiễm môi trường tiếng ồn thành phố Hà Nội trong khoảng thời gian từ 16h00 - 16h30 vào khung giờ này các trường tan học, hầu hết tâm lý

b) Vì chủ tàu chịu trách nhiệm đối với thiệt hại theo qui định tại Công ước trách nhiệm 1992 không có đủ khả năng tài chính đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ của mình cũng

Sự biến thiên giá trị nồng độ bụi PM10 trung bình giờ lớn nhất có mối tương quan khá chặt chẽ với sự biến thiên lưu lượng xe theo giờ trong ngày trên đường Trường