• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:21 / 11 /2021 Tiết 19

Ngày giảng: 26 / 11 /2021

BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRèNH I/ MỤC TI Ê U

1. Năng lực

- Năng lực sử dụng máy tính, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự học.

2. Phẩm chất

- Trung thực trong quỏ trỡnh làm bài kiểm tra

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VI Ê N VÀ HỌC SINH - Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, mỏy tớnh, mỏy chiếu - Học sinh: SGK, vở ghi, bỳt.

III/ PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trỡnh, giảng giải, nêu và giải quyết vấn đề.

IV/ TIẾN TR Ì NH GIỜ DẠY 1.Ổn định tổ chức lớp: (1p)

- Kiểm tra sĩ số:…………..vắng ……..

- Ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ: (6p)

?1.Biến là gỡ, viết cấu trỳc khai bỏo biến?

?2. Hằng là gỡ, Trỡnh bày cỏch khai bỏo hằng?

Hs1:-Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu, dữ liệu do biến lưu trữ có thể thay đổi được.

- Cấu trúc: Var tờn biến : kiểu dữ liệu;

Hs2: - Hằng được dùng để lưu trữ dữ liệu, dữ liệu do hằng lưu trữ không thể thay đổi được.

- Cấu trúc: Const <tờn hằng> = <giỏ trị hằng>;

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khỏi niệm bài toán cách xác định bài toán.

- Thời gian: (14p)

(2)

- Mục tiờu: Học sinh biết khỏi niệm bài toỏn

Xác định được output, input của một bài toán đơn giản.

- Hỡnh thức tổ chức: Dạy học theo lớp.

- Phương pháp dạy học: Thuyết trỡnh, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

………

Hoạt động của GV và HS Nội dung

? Bài toỏn là khái niệm quen thuộc ta thường gặp ở những môn học nào?

? Em hóy cho những vớ dụ về bài toỏn

-Hs: + Bài toán là khái niệm ta thường gặp ở các môn như: toán, vật lý, hoỏ học…

Vớ dụ như: tính tổng các số 1 đến 100, tính quảng đường ô tô đi được trong 3 giờ với vận tốc 60 km/

giờ.

- Tuy nhiên, hằng ngày ta thường gặp và giải quyết các công việc đa dạng hơn nhiều như lập bảng cửu chương, lập bảng điểm của các bạn trong lớp…

+ Học sinh chỳ ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

- Giỏo viờn phõn tớch => yờu cầu học sinh đưa ra khái niệm bài toán.

+ Hs: Ta cú thể hiểu bài toỏn là một cụng việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.

Gv - Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác định rừ cỏc điều kiện cho trước và kết quả thu được.

+ Học sinh chỳ ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

- Gv chiếu các vd trên máy chiếu để hs xác định bài toán

Vớ dụ 1: Để tính diện tích tam giác ta cần xác

1. Bài toán và xác định bài toỏn:

a) Bài toỏn:

- Bài toỏn là một cụng việc hay một nhiệm vụ cần giải quyết

b) Xác định bài toán:

- Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác định rừ cỏc điều kiện cho trước và kết quả thu được.

(3)

định:

- Điều kiện cho trước: một cạnh và đường cao tương ứng của cạnh đó.

- Kết quả thu được: Diện tớch hỡnh tam giỏc.

Vớ dụ 2: Bài toỏn tỡm đường đi tránh các điểm tắc nghẽn giao thụng.

? Em hóy xỏc định bài toán đó.

Hs- Điều kiện cho trước: Vị trí nghẽn giao thông và các con đường có thể đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới.

- Kết quả thu được: Đường đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới mà không qua điểm nghẽn giao thông.

Vớ dụ 3: Đối với bài toán nấu một món ăn

Hs- Điều kiện cho trước: Các thực phẩm hiện có (trứng, mỡ, mắm, muối, rau…)

- Kết quả thu được: một món ăn.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu quỏ trỡnh giải bài toỏn trờn mỏy tớnh.

- Thời gian: (18p)

- Mục tiờu: Biết được khái niệm thuật toán, các bước giải 1 bài toán trên máy tính - Hỡnh thức tổ chức: Dạy học theo lớp

- Phương pháp dạy học: Thuyết trỡnh, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật húi trả lời

………

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Việc dùng máy tính giải một bài toán nào đó chính là đưa cho máy tính dóy hữu hạn cỏc thao tỏc đơn giản mà nó có thể thực hiện được để từ các điều kiện cho trước ta nhận được kết quả cần thu được

=> đưa ra khái niệm thuật toán.

2. Quỏ trỡnh giải bài toỏn trờn mỏy tớnh.

a) Khỏi niệm thuật toỏn:

Thuật toỏn là dóy hữu hạn các thao tác cần thực

(4)

- Nói cách khác, thuật toán là các bước để giải một bài toán, cũn chương trỡnh chỉ là thể hiện của thuật toỏn trong một ngụn ngữ lập trỡnh cụ thể.

+ Học sinh chỳ ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

-Gv: cho hs quan sỏt hỡnh ảnh trờn mỏy chiếu slide 7 => quỏ trỡnh giải bài toỏn trờn mỏy tớnh?

-Hs+ Quỏ trỡnh giải bài toỏn trờn mỏy tớnh gồm cỏc bước sau:

- Xác định bài toán: Từ phỏt biểu của bài toán, ta xác định đâu là thông tin đó cho và đâu là thông tin cần tỡm.

- Mụ tả thuật toỏn: Tỡm cỏch giải bài toỏn và diễn tả bằng cỏc lệnh cần phải thực hiện.

- Viết chương trỡnh: Dựa vào mô tả thuật toán ở trên, ta viết chương trỡnh bằng một ngụn ngữ lập trỡnh mà ta biết.

+ Gv: - Viết chương trỡnh là thể hiện thuật toỏn bằng một ngụn ngữ lập trỡnh sao cho mỏy tớnh cú thể hiểu và thực hiện.

Học sinh chỳ ý lắng nghe.

hiện để giải một bài toán.

b) Quỏ trỡnh giải bài toỏn trờn mỏy tớnh:

+ Quỏ trỡnh giải bài toỏn trờn mỏy tớnh gồm:

- Xác định bài toán - Mụ tả thuật toỏn.

- Viết chương trỡnh

4. Củng cố: (5p)

- Bài toỏn, thuật toỏn là gỡ? Mụ tả thuật toỏn?

- Vận dụng vào mô tả được thuật toán cho từng bài toán cụ thể trờn mỏy chiếu

5. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Học bài cũ

- Làm bài 1, 3, 4 SGK V/ RÚT KINH NGHIỆM

(5)

...

...

...

Ngày soạn: 21 / 11 /2021 Tiết 20

Ngày giảng: 26 /11 /2021

Bài 5: Từ bài toán đến chương trình (T2) I/ MỤC TIÊU

1. Năng lực

- Năng lực sử dụng máy tính, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự học.

2. Phẩm chất

- Trung thực trong quỏ trỡnh làm bài kiểm tra

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, mỏy tớnh, mỏy chiếu.

- HS: Đọc trước bài 5, SGK, vở ghi III/ PH ƯƠNG PHÁP

Giải quyết vấn đề, phân tích, suy diễn, tự luận, vấn đáp IV/ TIẾN TRèNH GIỜ DẠY

1. ổn định lớp: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (6p) ?1. Bài toán là gì? thuật toán là gì? Xác định bài toán của 1 số bài toỏn trờn mỏy chiếu?

?2 Quỏ trỡnh giải bài toỏn trờn mỏy tớnh gồm mấy bước? nêu rừ?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm thuật toỏn và cỏch mụ tả thuật toỏn - Thời gian: (34p)

- Mục tiờu: Biết được khỏi niệm thuật toỏn và cỏch mụ tả thuật toỏn - Hỡnh thức tổ chức: Dạy học theo lớp

(6)

- Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề, phân tích, suy diễn, tự luận, vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời, kĩ thuật động nóo

...

Hoạt động của GV và HS Nội dung

? Em hóy nờu lại khỏi niệm thuật toỏn.

- Hs: + Thuật toỏn là dóy cỏc thao tỏc cần thực hiện theo một trỡnh tự xỏc định để thu được kết quả cần tỡm từ những điều kiện cho trước.

- Gv chiếu 1 số ví dụ về bài toán yêu cầu hs xác định thuật toán của các bài toán đó

? Nêu những bước phải làm để nấu cơm.

-Hs: B1: vo gạo

B2: cho gạo vào nồi B3: Cho nồi vào nấu B4: Cho cơm vào bát

- Gv: Cỏch liệt kờ các bước như trên là một phương pháp thường dùng để mụ tả thuật toỏn

? Em hóy mụ tả thuật toỏn để liệt kê các bước pha trà mời khách.

- Hs: - INPUT: Trà, nước sôi, ấm và chén.

- OUTPUT: Chén trà đó pha để mời khách.

- Bước 1. Tráng ấm, chén bằng nước sôi.

- Bước 2. Cho trà vào ấm.

- Bước 3. Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút.

- Bước 4. Rót trà ra chén để mới khách.

- Gv: - Nờu khụng cú mụ tả gỡ khỏc trong thuật toỏn, cỏc bước của thuật toán được thực hiện một cách tuần tự theo trỡnh tự như đó được chỉ ra.

+ Học sinh chỳ ý lắng nghe => ghi nhớ kiến

3. Thuật toỏn và mụ tả thuật toỏn

+ Thuật toỏn là dóy cỏc thao tỏc cần thực hiện theo một trỡnh tự xỏc định để thu được kết quả cần tỡm từ những điều kiện cho trước

+ Ví dụ 1: Mô tả thuật toán để liệt kê các bước pha trà mời khỏch.

(7)

thức.

- Gv; - Vớ dụ: Hóy nờu thuật toỏn để làm món trứng tráng.

- Hs: - INPUT: Trứng, dầu ăn, muối và hành.

- OUTPUT: Trứng trỏng.

- Bước 1. Đập trứng, tách vỏ và cho trứng vào bát.

- Bước 2. Cho một chút muối và hành tươi thái nhỏ vào bát trứng. Dùng đũa khuấy mạnh cho đến khi đều.

- Bước 3. Cho một thỡa dầu ăn vào chảo, đun nóng đều rồi đỏ trứng vào đun tiếp trong 3 phút.

- Bước 4. Lật mặt trên của miếng trứng úp xuống dưới. Đun tiếp trong khoảng 1 phỳt.

- Bước 5. Lấy trứng ra đĩa.

+ Thuật toán để làm món trứng tráng.

4. Củng cố (3p)

- Qua đây các em nắm được thuật toán tính S, tính tổng dãy số, và tìm giá trị lớn nhất trong một dãy số, so sánh 2 số .

- Chiếu 1 số bài tập củng cố trên phông chiếu để khắc sau kiến thức cho học sinh

5. Hướng dẫn về nhà (1p)

- Học bài cũ, làm bài tập cuối sách giáo khoa V/ Rút kinh nghiệm

...

...

...

---&---

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học: Thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tương tự, … để nêu được khái niệm số

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,