• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Sinh học 9- tiết 17

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Sinh học 9- tiết 17"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ

 CÂU HỎI:

1.Vị trí của ADN trong tế bào? Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN?

2. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:

- A – T – G – X – X – T – G – A – T - G – Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó?

 TRẢ LỜI:

1. Cấu trúc không gian của phân tử ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều từ trái sang phải. Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS: A liên kết với T; G liên kết với X.

2. Đoạn mạch đơn bổ sung:

- A – T – G – X – X – T – G – A – T - G – (Mạch gốc)

- T - A – X – G – G – A – X – T – A – X - (Mạch bổ sung)

(3)

MỜI CÁC EM NGHE BÀI

HÁT SAU

(4)

- Bài hát tên là gì?

- Bài hát nói lên điều gì về

hiện tượng di truyền học?

(5)

TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.

I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

 - ADN nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST vào kì trung gian.

 ADN có trong nhân tế bào, tại các NST.

 Vậy ADN nhân đôi ở đâu và vào thời điểm nào?

CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ

(6)

TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.

I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

 - ADN nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST vào kì trung gian.

 Quan sát hình 16 SGK về quá trình tự nhân đôi của ADN, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:

? Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch AND mẹ?

? Trong quá trình tự nhân đôi, các nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp?

? Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế nào?

? Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?

(7)

HS XEM BĂNG HÌNH DIỄN BIẾN SỰ

TỰ NHÂN ĐÔI CỦA PHÂN TỬ ADN

TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN

(8)

- Diễn biến quá trình tự nhân đôi:

+ Phân tử ADN mẹ tháo xoắn, tách dần nhau thành hai mạch đơn .

TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.

I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

(9)

+ Các nuclêôtít trên 2 mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêôtít tự do trong môi trường nội bào theo NTBS để hình thành mạch mới (A liên kết với T và ngược lại; G liên kết với X và ngược lại)

TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.

I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

? Trong quá trình tự nhân đôi, các nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp?

Các Nu tự do trong môi trường nội bào liên kết với các Nu trong mạch đơn củaADN

(10)

+ 2 phân tử ADN con dần hình thành theo mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau .

TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.

I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

? Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN

con diễn ra như thế nào?

(11)

=> Kết quả: Qua quá trình tự nhân đôi, từ 1 ADN mẹ ban đầu tạo ra 2 ADN con giống nhau và giống với ADN mẹ.

TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.

I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

? Có những nhận xét gì về cấu tạo

giữa 2 ADN con với ADN mẹ ?

(12)

- Nguyên tắc chi phối sự tự nhân đôi:

+ Nguyên tắc bổ sung.

+ Nguyên tắc giữ lại một nửa (nguyên tắc bán bảo toàn).

TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.

I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

? Hãy cho biết: Quá trình tự nhân đôi của

phân tử ADN có những nguyên tắc nào chi

phối?

(13)

TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.

I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

 - ADN nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.

- Quá trình tự nhân đôi:

+ Phân tử ADN tháo xoắn, tách dần nhau thành hai mạch đơn .

+ Các nuclêôtít trên 2 mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêôtít tự do trong môi trường nội bào theo NTBS để hình thành mạch mới.

+ 2 phân tử ADN con dần hình thành rồi đóng xoắn.

=> Kết quả: Qua quá trình tự nhân đôi, từ 1 ADN mẹ ban đầu tạo ra 2 ADN con giống nhau và giống với ADN mẹ.

- Nguyên tắc chi phối sự tự nhân đôi:

+ Nguyên tắc bổ sung.

+ Nguyên tắc giữ lại một nữa (nguyên tắc bán bảo toàn).

- Thế nào là nguyên tắc bổ sung?

- Nguyên tắc bổ sung: là nguyên tắc liên kết giữa một Bazơ lớn với một Bazơ bé, cụ thể các Nu ở mạch khuôn liên kết với các Nu tự do trong môi trường nội bào: A liên kết với T, G liên kết với X.

- Thế nào là nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn)?

- Nguyên tắc giữ lại một nửa :Trong

mỗi ADN con có một mạch của ADN

mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới.

(14)

TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.

I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

 -

ADN nhân đôi trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.

- Quá trình tự nhân đôi:

+ Phân tử ADN tháo xoắn, tách dần nhau thành hai mạch đơn .

+ Các nuclêôtít trên 2 mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêôtít tự do trong môi trường nội bào theo NTBS để hình thành mạch mới.

+ 2 phân tử ADN con dần hình thành rồi đóng xoắn.

=> Kết quả: Qua quá trình tự nhân đôi, từ 1 ADN mẹ ban đầu tạo ra 2 ADN con giống nhau và giống với ADN mẹ.

- Nguyên tắc nhân đôi:

+ Nguyên tắc bổ sung.

+ Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn).

II. Bản chất của gen:

 - Gen là 1 đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.

- Gen cấu trúc: mang thông tin quy định cấu trúc của một loại Prôtêin.

III. Chức năng của ADN:

 - ADN là nơi lưu giữ thông tin di truyền.

- ADN truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

 Đọc SGK, quan sát hình vẽ hãy cho biết: Bản chất của gen là gì?

 Đọc SGK, quan sát hình vẽ hãy cho biết: Bản chất của gen là gì?

1

2

3  Đọc SGK hãy cho biết: ADN có

chức năng gì?

(15)

BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: (Bài 4 SGK trang 50)

Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:

Mạch 1: - A – G – T – X – X – T –

Mạch 2: - T – X – A – G – G – A –

Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con

được tạo thành sau khi đoạn mạch

ADN nói trên kết thúc quá trình

tự nhân đôi?

(16)

Bài 2: Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tục 3 lần. Hỏi có bao nhiêu phân tử ADN con được tạo thành sau khi phân tử

ADN nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi?

Trả lời: Số phân tử ADN con được tạo ra sau khi phân tử ADN tự nhân đôi liên tục 3 lần:

1.2.2.2 = 2

3

= 8 phân tử ADN con.

=> Công thức tính: Số phân tử ADN con được tạo thành sau n lần tự nhân đôi: 2

n

.

BÀI TẬP CỦNG CỐ

(17)

A G T X T A G X T A G X T A G

T X A G A T X G A T X G

A T X T

X

A G A T X G

A

T X G

A T X

T X A G A

T X G

A T X G A T X

Cho một mạch của đoạn ADN mẫu

1 2 3

Mẫu

Hãy tìm o n m ch t đ ạ ạ ươ ng ng: 1, 2 hay 3? ứ

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

(18)

1

2

3

4 5

9 9 14 10 5

Từ khóa

? ? ? ? ? ? ? ? ?

? ? ? ? ? ? ? ? ?

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

? ? ? ? ?

Ô N I H Â N Đ

1. Có 9 chữ cái: Tên gọi chung của các đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?

2. Có 9 chữ cái: Nhận xét hai phân tử ADN con tạo ra sau nhân đôi?

3. Có 14 chữ cái: Nêu rõ thuật ngữ Menden đã dùng mà sau này được gọi là “gen” ?

4. Có 10 chữ cái: Nguyên tắc chi phối quá trình tạo ra Phân tử ADN con có một mạch của ADN mẹ, một mạch mới tổng hợp?

5. Có 5 chữ cái : Loại liên kết giữa các Nucleotit giữa hai Mạch đơn của phân tử ADN?

N U C L Ê Ô T I T

G Ô

́

I N G N H A U

N H N Ô

́

T D I T

 R U Y Ê N

̀ B A

́

B A O

̉

T A

̀

N O N

H I Đ R Ô

N H Â N Đ Ô I

(19)

Để nhận dạng và chứng minh quan hệ huyết thống người ta thường làm gì? Điều này có tác

dụng gì trong phòng chống tội

phạm?

(20)

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- HỌC THUỘC BÀI CŨ, LÀM HOÀN CHỈNH CÁC BÀI TẬP 1,2,3,4 SGK VÀO VỞ BÀI TẬP.

- VẼ HÌNH 16 VÀO VỞ BÀI HỌC.

- ĐỌC TRƯỚC NỘI DUNG BÀI MỚI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN.

- KẺ TRƯỚC BẢNG 17 SGK TRANG 51 VÀO VỞ TẬP.

(21)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phaân tích söï lieân keát veà noäi dung, hình thöùc giöõa caùc caâu trong ñoaïn vaên: “Caùi maïnh…... VEÀ NOÄI DUNG: Chuû ñeà cuûa ñoaïn vaên: Khaúng ñònh ñieåm

còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2).Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại (1)... Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn

• Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước... Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết

Để trung hòa ảnh hưởng của việc tăng nồng độ các yếu tố tiền đông liên quan đến tuổi, nồng độ của một số yếu tố kháng đông tự nhiên trong huyết tương

Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon: mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng... 3) Trật tự liên

phổ biến ở người bệnh ĐTĐ với biểu hiện tăng nồng độ và hoạt tính của nhiều yếu tố đông cầm máu như fibrinogen, yếu tố VII, VIII, XI, XII, kallikrein, von

nuclêôtít tự do theo nguyên tắc bổ sung, 2 mạch mới của 2 ADN con dần được hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau.. Kết quả : 2 phân tử ADN

- Khi chuyeån töø ñoaïn vaên naøy sang ñoaïn vaên khaùc, caàn söû duïng caùc phöông tieän lieân keát ñeå theå hieän caùc quan heä yù nghóa giöõa chuùng.. -