• Không có kết quả nào được tìm thấy

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 8 - CHƯƠNG TỨ GIÁC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 8 - CHƯƠNG TỨ GIÁC"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 8 – CHƯƠNG I 1. TỨ GIÁC

Câu1: Cho tứ giác ABCD, trong đó có A +

B = 1400. Tổng

C+

D= A. 2200 B. 2000 C. 1600 D. 1500 Câu2: Số đo các góc của tứ giác ABCD theo tỷ lệ:

A: B: C: D = 4: 3: 2: 1. Số đo các góc theo thứ tự đó là:

A.1200 ; 900 ; 600 ; 300 B.1400 ; 1050 ; 700 ; 350 C.1440 ; 1080 ; 720 ; 360 D.Cả A, B, C đều sai.

Câu3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A.Tứ giác ABCD có 4 góc đều nhọn B.Tứ giác ABCD có 4 góc đều tù C.Tứ giác ABCD có 2 góc vuông và 2 góc tù D.Tứ giác ABCD có 4 góc đều vuông.

Câu 4: Tứ giác ABCD có A = 650; B = 1170 ; C = 710. Thì D = ?

A. 1190 B. 1070 C. 630 D. 1260 Câu5: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A.Tứ giác có 3 góc tù, 1 góc nhọn. B.Tứ giác có 3 góc vuông, 1 góc nhọn C.Tứ giác có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 góc

nhọn D.Tứ giác có 3 góc nhọn, 1 góc tù.

Câu 6: Một hình thang có một cặp góc đối là 1250 và 650, cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:

A. 1050 ; 450 B.1050 ; 650 C. 1150 ; 550 D.1150 ; 650 2. HÌNH THANG

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hình thang có 3 góc tù, 1 góc nhọn.

B.Hình thang có 3 góc vuông, 1 góc nhọn C. Hình thang có 3 góc nhọn, 1 góc tù.

D. Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 góc nhọn Câu 2: Một hình thang có một cặp góc đối là 1250 và 750, cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:

A. 1050 ; 550 B.1050 ; 450 C. 1150 ; 550 D.1150 ; 650 Câu 3: Số đo các góc của tứ giác ABCD theo tỷ lệ:

A: B: C: D = 4: 3: 2: 1. Số đo các góc theo thứ tự đó là:

A.1200 ; 900 ; 600 ; 300 B.1400 ; 1050 ; 700 ; 350 C.1440 ; 1080 ; 720 ; 360 D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 4: Tứ giác ABCD có D = 900;

B= 500 ;

C= 1100. Số đo góc góc A là:

A.

A= 1400 B.

A= 1300 C.

A = 700 D.

A= 1100 Câu 5: Cho tứ giác ABCD, trong đó có C +

D. = 1500. Tổng A +

B= ? A. 1300 C. 1600 B. 2100 D. 2200 Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Tứ giác ABCD có 4 góc đều nhọn B. Tứ giác ABCD có 4 góc đều tù C. Tứ giác ABCD có 2 góc vuông và 2 góc

D. Tứ giác ABCD có 4 góc đều vuông.

(2)

3. ĐỐI XỨNG TRỤC

Câu 1. Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất

A. đường thẳng đi qua hai đáy của hình thang là trục đối xứng của hình thang đó B. đường thẳng qua hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân C. Đường thẳng qua hai trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình

thang cân đó

D. Cả 3 phương án trên đều sai Câu 2 Tìm các câu sai trong các câu sau

A. Chữ cái in hoa A có một trục đối xứng B. Tam giác đều chỉ có một trục đối xứng C. Đường tròn có vô số trục đối xứng

D. Tam giác cân có duy nhất một trục đối xứng qua đỉnh của tâm giác cân và trung điểm của cạnh đáy

Câu 3 Cho đoạn thẳng AB có độ dài 3 cm và đường thẳng d, đoạn thẳng A’B’ đối xứng với AB qua d khi đó độ dài của A’B’ là

A. 3 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 12 cm

Câu 4 Tìm phương án sai trong các khẳng định sau

A. Nếu 3 điểm thẳng hàng thì 3 điểm đối xứng với chúng qua một trục cũng thẳng hàng B. Hai tam giác đối Xứng với nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau

C. Một đường tròn có vô số trục đối xứng

C. Một đoạn thẳng chỉ có duy nhất một trục đố xứng

Câu 5 Tam giác MNP đối xứng với tam giác M’N’P’ qua đường thẳng d, biết tam giác MNP có chu vi là 48cm khi đó chu vi của tam giác M’N’P’ có giá trị là :

A. 24cm B.32 cm C. 40cm D. 48 cm

4. HÌNH BÌNH HÀNH

Câu 1 :Khẳng định nào sau đây đúng

A. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh song song.

B. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau . C. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

D. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau Câu 2: Khẳng định nào sau đây sai

A. Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau . B. Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau.

C. Trong hình bình hành,hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

D. Trong hình bình hành các cạnh đối không bằng nhau.

Câu 3:.Cho hình bình hành ABCD biết A= 1100 ,khi dó các góc còn lại của hình bình hành lần lượt là

A. 700,1100,700 B. 1100,700,700 C. 700,700,1100 D. Cả A,B,C đều sai

Câu 4 Cho hình bình hành ABCD biết A100 ;0 A B 200Khi đó độ lớn của các góc B, C, D của hình bình hành là

A. 800, 800,1000 B. 800, 1000 , 800 C. 1000,800 , 800 C. Cả A,B,C đều sai Câu 5 Chu vi của hình bình hành ABCD bằng 10 cm, chu vi của tam giác ABD bằng 9 cm khi đó độ dài BD là

A. 4 cm B. 6 cm C. 2cm D. 1 cm

Câu 6 :Cho hình bình hành ABCD biết AB = 8 cm ,BC = 6cm .Khi đó chu vi cuả hình bình hành đố là

A. 14 cm. B. 28 cm C. 24 cm ` D. Cả A,B,C đều sai

(3)

Câu 7. Hình bình hành ABCD có nửa chu vi bằng 18 cm và có cạnh AB = 12 cm. Khi đó hình hành A’A’C’D’đố xứng với nó qua trục d có nửa chu vi và cạnh A’B’ có độ dài lần lượt là

A. 12cm và 36cm B.12 cm và 18 cm C. 36cm và 12 cm C. 18 cm và 12 cm Câu 8 Các câu sau câu nào đúng

A. Trong hình bình hành hai đường chéo bằng nhau B. Trong hình bình hành 2 góc kề một cạnh phụ nhau

C. Đương thẳng qua giao điểm của hai đường chéo là trục đối xứng của hình bình hành đó D. Trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và giao điểm này là tâm đối xứng của hình bình hành đó

5. HÌNH CHỮ NHẬT

Câu 1. Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất A.Hình chữ nhật là tứ giác có 4 cạnh bằng

nhau

B.Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông C.Hình chữ nhật là tứ giác có hai góc

vuông D.Các phương án trên đều không đúng

Câu 2. Tìm câu sai trong các câu sau A.Trong hình chữ nhật hai đường chéo

bằng nhau B.Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt

nhau tại trung điểm của mỗi đường C.Trong hình chữ nhật Hai cạnh kề bằng

nhau

D.Trong hình chữ nhật giao của hai đường chéo là tâm của hình chữ nhật đó

Câu 3 Các dâu hiệu sau dấu hiệu nhận biết nào chưa đúng

A.Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật

B.Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật

C. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật

D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật .

Câu 4. Trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cậnh huyền có độ dài là 5 cm khi đó độ dài cạnh huyền là

A. 10 cm B. 2,5 cm C. 5 cm D. Cả A,B,C đều sai Câu 5 Trong các câu sau câu nào sai

A. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật

C.Hình chữ nhật còn là hình thang cân B. Hình chữ nhật có hai trục đối xứng C.Hai đường chéo của hình chữ nhật

là trục đối xứng của hình chữ nhật đó Câu 6. Khoanh tròn vào phương án sai

A.Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền B.Trong tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh và bằng nửa cạnh ấy thì đó là tam giác vuông

C.Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh góc vuông không bằng canh ấy D. Trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền thì vuông góc với cạnh huyền Câu 7. Trong hình chữ nhật các kích thước lần lựot là 5 cm và 12 cm thì độ dài của đường chéo là

A. 17 cm B. 13 cm C. 119 cm D. Cả A,B,C đều sai

Câu 8 Trong hình chữ nhật đường chéo có độ dài là 7 cm một cạnh có độ dài là 13cm thì cạnh còn lại có độ dài là

A. 6 cm B. 6 cm D. 62cm D. Cả A.B,C đều sai

(4)

6. HÌNH THOI

Câu 1 Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất trong các câu khảng định sau:

A. Hình thoi là tứ giác có bốn góc bằng nhau.

B. Hình thoi là tứ giác có hai góc đối bằng nhau.

C. Hình thoi là tứ giác có 3 góc vuông.

D. Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

Câu 2 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai đối với hình thoi.

A. Hai đường chéo bằng nhau.

B. Hai đường chéo vuông góc với nhau và là các tia phân giác của các góc của hình thoi C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

D. Các phương án trên đều sai

Câu 3 Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:

A. 6 cm B. 41cm C. 164cm D. 9cm

Câu 4. Cạnh của một hình thoi có đọ dài là 3 cm thì hai đường chéo có độ dài lần luợt là A. 9 cm và 3 3cm B. 6cm và 3 3cm C. 3cm và 3 3cm D. Cả A,B,C đều sai Câu 5. Các câu sau câu nào sai:

A. Các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi B. Các trung điểm của bốn cạnh của một hình thoi là bốn đỉnh của một hình chữ nhật C. Giao điểm của hai đường chéo của hình thoi là tâm đối cứng của hình thoi đó D. Hình thoi có bốn trục đối xứng

Câu 6.Hình thoi có độ dài một cạnh là 4 cm thì chu vi của nó bằng

A. 16 cm. B. 8 cm C. 44 cm D. Cả A.B,C đều sai Câu 7 Hình thoi có chu vi bằng 16 cm thì cạnh của nó bằng

A. 2 cm. B. 4 cm. C. 8 cm D. Cả A,B,C đều sai

Câu 8 Cho hình thoi A’B’C’D’ đối xứng với hình thoi ABCD qua Đường thẳng d. Biết chu vi của hình thoi ABCD là 20 cm Thì cạnh A’B’ của hình thoi A’B’C’D’ là

A. 20cm B. 10 cm C. 5 cm D. Cả A,B,C đều sai

7. HÌNH VUÔNG

Câu 1 Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất A. Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.

B. Hình vuông là tứ gíac có bốn góc bằng nhau.

C. Hình vuôgn là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

D. Hình vuông là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau

Câu 2. Hãy khoanh tròn vào phương án sai trong các phương án sau

A. Trong hình vuông hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

B. Trong hình vuông hai đường chéo không vuông góc với nhau

C. Trong hình vuông hai đường chéo đồng thời là hai trục đối xứng của hình vuông.

D. Trong hình vuông hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau

Câu 3 .Các dấu hiệu nhận biết sau dấu hiệu nào không đủ để kết luận tứ giác đó là hình vuông

A. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.

B. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông C. Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là hình vuông.

D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông

(5)

Câu 4 Tìm câu sai khi nói đến hình vuông

A. Hình vuông vừa là hình thoi, vừa là hình chữ nhật B. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông

C. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông D. Các phương án trên đều sai.

Câu 5 Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm thì đường chéo của hình vuông đó là

A. 8cm. B. 32cm D. 5 cm D. 2 4cm

Câu 6 đường chéo của hình vuông có độ dài là 3cm,thì cạnh của hình vuông đó bằng

A. 1cm. B. 4

3dm. C. 3

2dm. D. 2 dm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.. Trong hình bình hành các cạnh đối không

Hình bình hành nhận giao điểm của hai đường chéo làm tâm đối xứng Lời giải..

Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. a) Chứng minh M, E, N, F cùng nằm trên một đường thẳng. Dạng 4.Tổng hợp.. Cho

Trong tất cả các hình hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình thang cân chỉ có hình chữ nhật là hai đường chéo bằng và cắt nhau tại trung điểm mỗi

Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác ABCD là hình bình hành.. Nếu hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác

– Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành). – Nhận

+ Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi + Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.. Nên tứ giác có hai

- Tâm đối xứng của hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi là giao điểm của hai đường chéo. - Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giao điểm của các