• Không có kết quả nào được tìm thấy

KIEÅM TRA

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KIEÅM TRA "

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

1/ Đặc điểm giống nhau về cấu tạo của etilen và axetilen làm cho etilen và axetilen đều tham gia phản ứng cộng là:

c. Đều là chất khí .

d. Đều cú liờn kết đơn

Em hãy chọn một đáp án đúng nhất? .

KIEÅM TRA

a. Đều có 2 nguyên tử cacbon . b. Đều có liên kết kém bền .

Sai, em nên xem lại cấu tạo của C2H4 và C2H2.

Sai, đây là tính chất vật lí . Sai,em nên chọn lại .

Đúng

(3)

2/ Điểm khác nhau về tính chất hoá học của metan và etilen là :

a. Metan cháy còn etilen không cháy .

b. Metan tham gia phản ứng cộng còn etilen tham gia phản ứng thế .

d. ẹeàu tham gia phaỷn ửựng coọng Hãy chon đáp án đúng .

Sai,em nên xem lại tính chất hoá học của CH4 và C2H4 .

Sai, em nên chọn lại

c. Metan tham gia phản ứng thế Đúng

còn etilen tham gia phản ứng cộng.

Sai, em nên xem lại cấu tạo của C2H4 và C2H2.

(4)

Tiết: 49 – Bài: 39

BENZEN

CÔNG THỨC PHÂN TỬ: C6H6

PHÂN TỬ KHỐI:

78

(5)

BÀI 39:

BENZEN (C

6

H

6

) I. Tính chất vật lí.

Quan sát lọ đựng Benzen nhận xét trạng thái, màu sắc của benzen? Thí Nghiệm 1: Nhỏ vài giọt Bezen vào ống

nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đó để yên.

+ Nhận xét về tính tan của Bezen trong nước?

+ Bezen nặng hay nhẹ hơn nước?

Thí nghiệm 2: cho 1 -2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ.

Nhận xét khả năng hòa tan dầu ăn của Bezen?

Dầu ăn trong

nước Dầu ăn trong

bezen

Benzen

(6)

BÀI 39:

BENZEN (C

6

H

6

) I. Tính chất vật lí.

Benzen là chất lỏng, không màu,

không tan trong nước, nhẹ hơn nước,

hòa tan nhiều chất như: dầu ăn, nến,

cao su, iot … benzen độc.

(7)

BÀI 39:

BENZEN (C

6

H

6

)

I. Tính chất vật lí.

II. Cấu tạo phân tử

Mô hình dạng đặc Mô hình dạng rỗng MÔ HÌNH PHÂN TỬ BENZEN

(8)

Cho các cụm từ

sau : , ,

, .Hãy điền các cụm từ thích hợp vào câu sau :

Trong phân tử Benzen . . . liên kết với nhau . . . gồm . . . xen

kẽ . . . . Moói nguyên tử cacbon liên kết với một nguyên tử hidro.

3 liên kết đôi 6 nguyên tử cacbon thành vòng kín 3 liên kết đơn

6 nguyên tử cacbon thành vòng kín 3 liên kết đơn

Thảo luận

3 liên kết đôi

(9)

BÀI 39:

BENZEN (C

6

H

6

)

I. Tính chất vật lí.

II. Cấu tạo phân tử

Công thức cấu tạo của Bezen:

HC CH HC CH

CH

CH

Hoặc Hoặc

H C

H - C C - H H - C C - H

C

Sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành H vòng sáu cạnh đều, có ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết

đơn.

(10)

Công thức sai : Công thức đúng

:

Bài tập

Một số học sinh viết công thức cấu tạo của benzen như sau . Cho biết công thức nào viết đúng , viết sai . Tại sao?

a .

b. c

.

d. e

.

a b

c d

e

(11)

BÀI 39:

BENZEN (C

6

H

6

)

I. Tính chất vật lí.

II. Cấu tạo phân tử

III. Tính chất hóa học

1. Benzen có cháy không ?

C

6

H

6

+ O 15

2

CO 

to 2

+ H

2

O

2 6 3

2C

6

H

6

+15O

2

12CO 

to 2

+6H

2

O

(12)

BÀI 39:

BENZEN (C

6

H

6

)

I. Tính chất vật lí.

II. Cấu tạo phân tử

III. Tính chất hóa học

1. Benzen có cháy không ?

2C

6

H

6

+15O

l 2

12CO

K



to 2

+6H

K 2

O

H
(13)

BÀI 39:

BENZEN (C

6

H

6

)

I. Tính chất vật lí.

II. Cấu tạo phân tử

III. Tính chất hóa học

1. Benzen có cháy không ?

2. Benzen có phản ứng thế với brôm không?

(14)

Bột Fe

H2O C6H6

Br2

Quì tím

C6H6(l) + Br2(l) C6H5Br(l) + HBr(k) Feto

2. Benzen có phản ứng thế với Brom không?

(15)

C C

C

C

C H

H

H

H H

+

Br

( Bét Fe xĩc t¸c,to )

Benzen bromua

Hidrobromua

H

Br C

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?

Cơ chế phản ứng Benzen với Brôm

(16)

+ Br-Br Fe + HBr

to

C6H6 + Br2 Fe C6H5Br + HBr

to

Phương trình hóa học dạng công thức cấu tạo

Phương trình hóa học dạng công thức phân tử

(l) (l) (l) (k)

Brombenzen

Đỏ nâu Không màu

Br

(17)

BÀI 39:

BENZEN (C

6

H

6

)

I. Tính chất vật lí.

II. Cấu tạo phân tử

III. Tính chất hóa học

1. Benzen có cháy không ?

2. Benzen có phản ứng thế với brôm không?

3. Benzen có phản ứng cộng không?

(18)

Phản ứng giữa bezen với khí hiđro có xúc tác Ni & t

o

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?

Xiclohexan

(19)

BÀI 39:

BENZEN (C

6

H

6

)

I. Tính chất vật lí.

II. Cấu tạo phân tử

III. Tính chất hóa học

1. Benzen có cháy không ?

2. Benzen có phản ứng thế với brôm không?

3. Benzen có phản ứng cộng không?

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?

Hãy viết phương trình hóa học cho phản ứng trên ?

C6H6(l) + H2(k) CNi 6H12(l)

to

Benzen Xiclohexan

3

(20)

BÀI 39:

BENZEN (C

6

H

6

)

I. Tính chất vật lí.

II. Cấu tạo phân tử

III. Tính chất hóa học

1. Benzen có cháy không ?

2. Benzen có phản ứng thế với brôm không?

3. Benzen có phản ứng cộng không?

Benzen có những tính chất hóa học gì?

Benzen tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng phản ứng nào dễ xảy ra hơn?

Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng

cộng của benzen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen.

(21)

BÀI 39:

BENZEN (C

6

H

6

)

I. Tính chất vật lí.

II. Cấu tạo phân tử

III. Tính chất hóa học

1. Benzen có cháy không ?

2. Benzen có phản ứng thế với brôm không?

3. Benzen có phản ứng cộng không?

Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng

cộng của benzen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen.

IV. Ứng dụng.

(22)

BENZEN

IV. Ứng dụng của Benzen:

Chất dẻo Phẩm nhuộm Dược phẩm

Thuốc nổ Giải khát

(23)

BÀI 39:

BENZEN (C

6

H

6

)

I. Tính chất vật lí.

II. Cấu tạo phân tử

III. Tính chất hóa học

1. Benzen có cháy không ?

2. Benzen có phản ứng thế với brôm không?

3. Benzen có phản ứng cộng không?

Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản

ứng cộng của benzen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen.

IV. Ứng dụng.(sgk)

(24)

Bài tập 1

Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là : a. Phân tử có vòng 6 cạnh .

b. Phân tử có 3 liên kết đôi .

c. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn .

d. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn .

H y chọn câu đúng nhất trong các câu trên.ã

Sai, ch a đầy đủ , em nên xem lại cấu tạo của C6H6

Sai, ch a đầy đủ , em nên xem lại cấu tạo của C6H6

(25)

Bài tập1: Hãy điền có hoặc không khi đề cập đến tính chất của các Hiđrocacbon đã học trong bảng sau:

Phản ứng cháy

Phản ứng thế

Phản ứng cộng

Metan Etilen Axetilen

Benzen

(26)

Bài tập1: Hãy điền có hoặc không khi đề cập đến tính chất của các Hiđrocacbon đã học trong bảng sau:

Phản ứng cháy

Phản ứng thế

Phản ứng cộng

Metan Etilen Axetilen

Benzen

Không

Không

Không

123456789

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

(27)

PT: 78 157

Ñb: X g 15,7

H íng dÉn gi¶i bµi tËp 3 sgk .

Khi H = 100% thì m C6H6 = 15,7*78/157 = 7,8 g Khi H = 80% thì m C6H6 = 7,8*100/80 = 9,75 g

C6H6 + Br2 Fe C6H5Br + HBr

to

PTHH:

(28)

H íng dÉn gi¶i bµi tËp 3 sgk .

m brombenzen

m benzen = n * 100/80

n benzen

M brombenzen n brombenzen PTHH

(29)

DẶN DÒ:

• Hoàn thành bài tập 3 (hoàn thành bảng) vào vở

• Hoàn thành bài tập 1,2,3,4 sgk/125

• Xem trước bài mới, tìm hiểu:

• + Dầu mỏ có ở dâu?

• + Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ ?

• + Dầu mỏ, Khí thiên nhiên có ứng dụng gì?

(30)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ñaùp: Caùc phaân töû nöôùc vaø ñoàng sunfat ñeàu chuyeån ñoäng khoâng ngöøng veà moïi phía, neân caùc phaân töû ñoàng sunfat coù theå chuyeån ñoäng

Bieát raèng ñaây laø phaûn öùng theá vaø coù 1 saûn phaåm laøm quyø tím hoùa ñoûb. 3/

Moãi veá caâu gheùp thöôøng coù caáu taïo gioáng moät caâu ñôn (coù ñuû chuû ngöõ, vò ngöõ) vaø theå hieän moät yù coù quan heä chaët cheõ vôùi yù cuûa

Ñaëc ñieåm chung cuûa ÑVNS : - Cô theå coù caáu taïo ñôn baøo.. - Phaàn lôùn soáng

Nhö vaäy, coù theå keát luaän raèng, vôùi caùc thieát keá vaø xaây döïng thöû nghieäm caùc coâng trình söû duïng keát caáu löôùi theùp vaø keát

Sau khi phaûn öùng xong thu ñöôïc dung dòch A coù khoái löôïng m (dd A) < 200g. Cho 100g dung dòch BaCl 2 20,8% vaøo dung dòch A, khi phaûn öùng xong ngöôøi ta

- Ñoàng phaân quang hoïc (ñoàng phaân laäp theå, stereoisomer): hieän dieän ôû phaân töû coù nguyeân töû C chöùa boán nhoùm theá khaùc nhau; laø aûnh qua göông cuûa

Caùc ñaëc tröng cuûa öùng xöû phi tuyeán nhö söï suy giaûm ñoä cöùng, khaû naêng phaân taùn naêng löôïng, hieäu öùng thaét… xuaát hieän trong öùng xöû treã cuûa keát caáu truï caàu BTCT