• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Bai 20 Nguyen tu phan tu chuyen dong hay dung yen

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Bai 20 Nguyen tu phan tu chuyen dong hay dung yen"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1) Các chất được cấu tạo như thế nào ?

2) Vận dụng những điều đã học hãy giải thích hiện tượng :Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước.

Trả lời:

1) - Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử ,phân tử.

- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

2) Ta thấy cá vẫn sống được trong nước vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

KIỂM TRA BÀI CŨ

(2)

?- Vậy tại sao các phân tử không khí lại

có thể tự xen vào khoảng cách giữa các

phân tử nước?

(3)

Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNNG YÊN?

Chuyển động của hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ –

rao.

(4)

I/ Thí nghiệm Bơ-rao: ( Hình 20.2 SGK trang 71)

Quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.

Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNNG YÊN?

II/ Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

(5)

Hình ảnh mô phỏng sự va chạm của các phân tử nước vào hạt phấn hoa.

Hình ảnh các học sinh

xô đẩy quả bóng.

(6)

C1: Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao ?

Đáp : Hạt phấn hoa.

(7)

C2: Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao ?

Đáp : Phân tử nước.

(8)

C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm

cho các hạt phấn hoa chuyển động?

(9)

An-be Anhxtanh (1879 –1955)

(10)

C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?

Đáp:

Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn

(11)

I/ Thí nghiệm Bơ-rao: ( Hình 20.2 SGK trang 71)

Quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.

Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNNG YÊN?

II/ Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.

III/ Chuyển động phân tử và nhiệt độ

(12)

* Thí nghiệm về sự tự hòa lẫn của thuốc tím vào trong nước.

Nước nóng Nước lạnh

Thuốc tím

(13)

t

1

= 20

o

C t

2

= 60

o

C

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ PHỤ THUỘC VÀO NHIỆT ĐỘ NHƯ THẾ NÀO?

(14)

I/ Thí nghiệm Bơ-rao: ( Hình 20.2 SGK trang 71)

Quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.

Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNNG YÊN?

II/ Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.

III/ Chuyển động phân tử và nhiệt độ

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân

(Chuyển động nhiệt)

(15)

Vận dụng

C4: Hãy giải thích hiện tượng của nước và đồng sunfat tự hoà lẫn vào nhau.

Đáp: Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên,xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới,xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.

* Hiện tượng khuyếch tán là hiện tượng

các chất khác nhau tự hoà lẫn vào nhau.

(16)

Vận dụng

?- Tại sao các phân tử không khí lại có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước?

Đáp: Do các phân tử không khí chuyển

động không ngừng về mọi phía.

(17)

I/ Thí nghiệm Bơ-rao: ( Hình 20.2 SGK trang 71)

Quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.

Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNNG YÊN?

II/ Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.

III/ Chuyển động phân tử và nhiệt độ

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

(Chuyển động nhiệt)

IV/ Vận dụng (Hoàn thành C4, C5, C6 và C7 SGK/73)

(18)

DẶN DÒ

Học bài 20.

Làm bài tập: 20.1 đến 20.6 SBT/27.

Xem trước bài 21: Nhiệt năng

(19)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong khi chuyeån ñoäng caùc phaân töû nöôùc va chaïm vaøo caùc haït phaán hoa töø nhieàu phía, caùc va chaïm naøy khoâng caân baèng nhau laøm cho caùc haït

[r]

[r]

Quyõ ñaïo chuyeån ñoäng cuûa ñaàu van xe ñaïp: vöøa chuyeån ñoäng cong so vôùi truïc baùnh xe vöøa cuøng vôùi xe ñaïp chuyeån ñoäng thaúng treân ñöôøng... Trong caùc

Noäi dung quy luaät phaân li ñoäc laäp: Caùc caëp nhaân toá di truyeàn quy ñònh caùc tính traïng khaùc nhau phaân li ñoäc laäp trong quaù trình hình thaønh giao töû

Cuõng nhö moïi thieát bò ñieän töû khaùc, heä ño löôøng ñieän töû coù theå xaây döïng theo nguyeân taéc töông ñoàng (tín hieäu bieán thieân lieân tuïc theo

Ñònh nghóa: Phaân soá toái giaûn (hay phaân soá khoâng ruùt goïn ñöôïc nöõa) laø phaân soá maø töû vaø maãu chæ coù öôùc chung laø 1 vaø -1...

- Trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển) Ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.. Ấm