• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 47 Kết nối tri thức | Hay nhất Soạn văn lớp 6 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 47 Kết nối tri thức | Hay nhất Soạn văn lớp 6 Kết nối tri thức"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thực hành tiếng Việt trang 47 A. Soạn bài Thực hành Tiếng Việt ngắn gọn:

Biện pháp tu từ

Câu 1 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1) Trả lời:

- “Mây”, “sóng” là những hình ảnh ẩn dụ cho cuộc sống rộn rã, những cám dỗ, cuốn hút xung quanh.

- Những người sống trên mây, sống trong sóng, là những nhân vật thần kì của cổ tích… rất gần gũi thân thuộc với tuổi thơ, tượng trưng cho những thú vui của cuộc đời.

Câu 2 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

- Biện pháp tu từ ẩn dụ được sử dụng trong hình ảnh "bình minh vàng", "vầng trăng bạc".

- Tác dụng: nhằm nhấn mạnh những hình ảnh đặc săc, lung linh đầy màu sắc của thiên nhiên mà bất kỳ đứa bé nào cũng muốn tham gia vào. Thế giới của niềm vui và cả sự tự do, là thế giới mà em bé được thỏa thích vui chơi.

Câu 3 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

- Điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn đã nêu là: "Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vỡ tan vào lòng mẹ".

- Tác dụng:

+ Tạo nhịp điệu cho câu văn, giúp câu văn thêm tính nhạc.

+ Nhấn mạnh mong ước gắn bó của cậu bé với mẹ của mình, thể hiện tình yêu mà cậu dành cho mẹ.

Dấu câu

Câu 4 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

- Dấu câu được dùng để đánh dấu những lời nói trực tiếp đó là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

Đại từ

Câu 5 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

"Bọn tớ" trong những lời nói trực tiếp ở bài Mây và sóng dùng để chỉ những người

"trên mây" và "trong sóng".

(2)

Câu 6 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

- Trong tiếng Việt, ngoài "bọn tớ" còn một số đại từ nhân xưng khác cũng thuộc ngôi thứ nhất số nhiều như "chúng ta", "chúng tôi", "bọn mình", "chúng tớ".

- Dùng một từ từ "bọn tớ" trong bản dịch không là hay và tinh tế nhất. Nó thể hiện rõ đối tượng, chủ thể trong mỗi cuộc trò chuyện với cậu bé là những người "trên mây" và "trong sóng".

B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Thực hành tiếng Việt:

Ẩn dụ

- Ân dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đống với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Nét tương đổng giữa các sự vật, hiện tượng phụ thuộc vào cảm nhận chủ quan của người sử dụng ẩn dụ. Chẳng hạn, trong dòng thơ Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng (Nguyễn Khoa Điềm), ẩn dụ mặt trời của mẹ dựa trên nét tương đồng giữa đứa con nằm trên lưng mẹ với mặt trời. Nét tương đồng này (con cũng giống như mặt trời toả sáng, như nguồn sổng của mẹ) có được là do sự liên tưởng của nhà thơ, chứ bản thân hai sự vật này xét về mặt khách quan (đứa con và mặt trời) thì không có gì giống nhau.

Đại từ

Ở Tiểu học (lớp 5), HS đã được học đặc điểm và chức năng của đại từ. Đại từ thường dùng để xưng hô (tói, chúng tôi, chúng ta,...)-, để hỏi (ai, gì, bao nhiêu, mấy, thế nào,...)-,.... Bài tập tiếng Việt trong bài học này liên quan đến cách dùng bọn tớ trong sự phân biệt với các đại từ nhân xưng khác cũng thuộc ngôi thứ nhất số nhiều như chúng tôi, chúng ta,...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

VD: “Nhạt” Chỉ độ mặn thấp hơn so với khẩu vị bình thường của đồ ăn hoặc thức uống, hoặc chỉ độ đậm của màu sắc, hoặc chỉ sự ít gây hứng thú, hấp dẫn của một trò

Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm

Người viết kể lại, miêu tả những điều mắt thấy tai nghe trên hành trình của mình.. - Tác giả là người trực tiếp thực hiện

Vẻ đẹp với rừng núi và biển xanh rộng mênh mông như một bức tranh phong cảnh thiên nhiên sơn thủy hữu tình của Nha Trang sẽ khiến chẳng ai có thể khước từ hay buông

Nghĩa của từ được hình thành do các yếu tố khác nhau tác động trong đó có có yếu tố ngoài ngôn ngữ: sự vật, hiện tượng, tư duy.. Nhân tố trong ngôn ngữ đó là cấu

Thường gồm các con vật kì ảo, đồ vật kì ảo,....có tác dụng thể hiện mục đích của tác giả nhân dân trong việc truyền tải chủ đề của câu chuyện... → Giống nhau: Các bản

- Sự khác nhau: Câu không có trạng ngữ không nêu được rõ không gian thời gian sự việc được nói đến, không mang tính chất cụ thể.. Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề

- Câu thay đổi: Có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi, tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế.. => Nhấn mạnh suy đoán của người viết về cậu bạn