• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 92 Kết nối tri thức | Hay nhất Soạn văn lớp 6 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 92 Kết nối tri thức | Hay nhất Soạn văn lớp 6 Kết nối tri thức"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thực hành tiếng Việt trang 92 A. Soạn bài Thực hành tiếng Việt ngắn gọn :

Từ đồng âm và từ đa nghĩa

Câu 1 (trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

- Các từ “bóng” trong câu trên là từ đồng âm.

- Giải thích các từ "bóng" trong ba câu được cho:

a. Bóng (bóng ngả trăng nghênh): hình ảnh, "gương'" phản chiếu của sự vật (bóng ánh trăng).

b. Bóng (bóng lăn): vật thể có dạng tròn, hình cầu được dùng trong thể thao, với mục đích hoạt động để con người tung hứng, đá,...

c. Bóng (đánh véc-ni thật bóng): sự bóng bẩy, hào nhoáng, trau chuốt, sáng bóng.

Câu 2 (trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1): ư Trả lời:

Phân biệt nghĩa của các từ in đậm trong các câu được cho:

a.

- Đường (đường lên xứ Lạng): chỉ con đường, địa danh, địa điểm.

- Đường (nguyên liệu để làm đường): là hợp chất hóa học, dùng để chế biến hoặc thêm vào thực phẩm.

b.

- Đồng (đứng bên tê đồng, ngó bên tê đồng): cách đồng quê hương bát ngát, mênh mông.

- Đồng (hai mươi nghìn đồng): đơn vị tiền tệ chính thức của nước Việt Nam

→ Đây là các từ đồng âm khác nghĩa.

Câu 3 (trang 93 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

- Nghĩa của từ trái trong ba dòng được cho có liên quan với nhau về mặt ý nghĩa.

- Có nghĩa giống nhau (là danh từ), chỉ danh xưng của một sự vật (quả xoài, quả bóng, quả núi).

Câu 4 (trang 93 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

Xác định từ đồng âm và từ đa nghĩa:

- Từ đồng âm: “cổ cao” và “cổ tay” chỉ một phận của cơ thể, phần đầu của các bộ phận.

- Từ đa nghĩa: cổ (phố cổ) sự cổ kính, rêu phong, đã cũ.

(2)

Câu 5 (trang 93 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

- Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu.

- Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng chịch, nặng trĩu.

B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Thực hành tiếng Việt:

1. Từ đồng âm

Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau, không có một liên hệ nào với nhau.

VD: “đôi môi-môi giới”

- đôi môi: “môi” (danh từ) chỉ bộ phận trên khuôn mặt con người - môi giới: “môi”(động từ) chỉ người trung gian

2. Từ đa nghĩa

Từ đa nghĩa là từ có hai hoặc nhiều hơn hai nghĩa, các nghĩa này có liên quan với nhau.

VD: “Nhạt” Chỉ độ mặn thấp hơn so với khẩu vị bình thường của đồ ăn hoặc thức uống, hoặc chỉ độ đậm của màu sắc, hoặc chỉ sự ít gây hứng thú, hấp dẫn của một trò chơi hay câu chuyện nào đó.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm

Cần có nội dung giới thiệu hoàn cảnh dẫn đến trải nghiệm mà em muốn chia sẻ (đi tới trường, đi chợ hay dạo phố cùng người thân, về thăm quê hay du lịch cùng gia đình,

Vẻ đẹp với rừng núi và biển xanh rộng mênh mông như một bức tranh phong cảnh thiên nhiên sơn thủy hữu tình của Nha Trang sẽ khiến chẳng ai có thể khước từ hay buông

Nghĩa của từ được hình thành do các yếu tố khác nhau tác động trong đó có có yếu tố ngoài ngôn ngữ: sự vật, hiện tượng, tư duy.. Nhân tố trong ngôn ngữ đó là cấu

- Sự khác nhau: Câu không có trạng ngữ không nêu được rõ không gian thời gian sự việc được nói đến, không mang tính chất cụ thể.. Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề

- Câu thay đổi: Có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi, tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế.. => Nhấn mạnh suy đoán của người viết về cậu bạn

Nhìn vào những bức tranh phong cảnh đẹp đẽ của đất nước trong thơ ca, chúng ta mới thấy mảnh đất chúng ta đang sinh sống hiện nay bị ảnh hưởng nhiều bởi những hậu quả

- Trong Tiếng Việt thì chúng ta thường vay mượn ngôn ngữ của rất nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới nhưng chủ yếu sẽ tập trung vào 4 quốc gia chính có tầm ảnh hưởng