• Không có kết quả nào được tìm thấy

Khoa học lớp 4 Bài 37: Tại sao có gió? | Giải bài tập Khoa học 4

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Khoa học lớp 4 Bài 37: Tại sao có gió? | Giải bài tập Khoa học 4"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 37: Tại sao có gió?

Trả lời câu hỏi 1 trang 74 SGK Khoa học 4: Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay?

Trả lời

Nhờ có gió nên lá cây lay động, diều bay

Trả lời câu hỏi 2 trang 74 SGK Khoa học 4: Hãy giải thích tại sao chong chóng quay.

Trả lời

+Chong chóng quay là do gió thổi.Vì bạn chạy nhanh.

+Vì khi bạn chạy nhanh thì tạo ra gió. Gió làm quay chong chóng.

+Muốn chong chóng quay nhanh khi trời không có gió thì ta phải chạy.

+Chong chóng quay nhanh khi có gió thổi mạnh, quay chậm khi có gió thổi yếu.

(2)

Trả lời câu hỏi 3 trang 74 SGK Khoa học 4: Chuẩn bị các dụng cụ như hình 4.

Đặt một cây nến đang cháy dưới ống A. Đặt vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống B.

Phần nào của hộp có không khí nóng ? Tại sao ? Phần nào của hộp có không khí lạnh?

Trả lời

+Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là do 1 ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A.

+Phần hộp bên ống B có không khí lạnh.

+Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A và bay lên.

Trả lời câu hỏi 4 trang 74 SGK Khoa học 4: Quan sát hướng của khói. Khói bay ra qua ống nào ?

Trả lời

(3)

Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển động từ B sang A.

Trả lời câu hỏi 5 trang 75 SGK Khoa học 4: Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.

Trả lời

(4)

+Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền.

+ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển.

Vì thế không khí chuyển động từ đất liền ra biển hay gió từ đất liền thổi ra biển.

-Lắng nghe và quan sát hình trên bảng.

Nội dung chính Bài 37: Tại sao có gió

Trong thí nghiệm trên, không khí ở ống A có ngọn nến đang cháy thì nóng lên, nhẹ đi và bay lên cao. Không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh, không khí lạnh nặng hơn và đi xuống. Từ đó, cho thấy không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Không khí chuyển động tạo thành gió làm khói của mẩu hương đi qua ống A.

Trong tự nhiên, dưới ánh sáng mặt trời, các phần khác nhau của Trái Đất không nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn phần trước và cũng nguội đi nhanh hơn phần trước.

Khi có gió thổi sẽ làm chong chóng quay. Không khí có ở xung quanh ta nên khi ta chạy, không khí xung quanh chuyển động tạo ra gió. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh.

Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay. Trong tự nhiên, dưới ánh sáng mặt trời, các phần khác nhau của Trái đất không nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước và cũng nguội đi nhanh hơn phần nước. Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền nên ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quan sát hình 1 và dự đoán xem khói hương bay ra qua ống nào. Hãy vẽ đường bay của khói hương vào hình 1. b) Ngoài vài mẩu hưởng ở ống B như hình 1, đặt thêm một

Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ của

Khí ô-xi là nguyên liệu chính được sử dụng trong hô hấp, sản sinh ra năng lượng trong quá trình trao đổi chất của

Lực Côriôlít luôn tác động thẳng góc với hướng chuyển động của vật, làm cho vật chuyển động lệch về bên phải nếu ở bán cầu Bắc và lệch về bên trái nếu ở bán cầu

Câu 1 trang 40 SBT Địa Lí 6: Trên hình 12.1 trong SGK có các vệt sao băng, hãy tìm hiểu và cho biết hiện tượng này xảy ra ở tầng khí quyển nào?. Giải thích vì

- Các loại gió chính trên Trái Đất: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.. - Phạm vi hoạt

Câu hỏi trang 150 sgk Địa Lí 6: Không khí là một trong các yếu tố không thể thiếu được trong sự tồn tại và phát triển của con người cũng như sinh vật trên Trái Đất?. Vậy

a) Sự hình thành các khối khí: Do tiếp xúc với các bộ phận khác nhau của bề mặt Trái Đất (lục địa hay đại dương) nên không khí ở đáy tầng đối lưu chịu ảnh hưởng của mặt