• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 19

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 0

Ngày soạn : 16/01/2021 Ngày giảng : 16/01/2021 Ngày duyệt : 17/01/2021

(2)

TUẦN 19

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 19

Ngày soạn: 8/1/2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2021 TOÁN

T91 - KI LÔ MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki- lô - mét vuông.

- Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.

- Biết 1km² = 1 000 000 m² và ngược lại

- Giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo dt: cm², dm², m², km².

2.Kĩ năng: áp dụng để làm bài tập

3.Thái độ:Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh vẽ trên một cánh đồng hoặc khu rừng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

       Hoạt động dạy         Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm BT5

- GV nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy - Học bài mới 2.1. Giới thiệu bài (2’)

2.2. Giới thiệu về ki-lô-mét vuông (5’) - GV treo lên bảng bức tranh vẽ cánh đồng (khu rừng, biển ..) và nêu vấn đề:

- Cánh đồng  này có hình vuông mỗi cạnh của nó dài 1km, các em hãy tính diện tích của cánh đồng.

     *Ki-lô-mét-vuông chính là diện tích của hình vuông có  cạnh dài 1 km. (10’)

- Ki-lô-mét-vuông là viết tắt của km đọc là ki-lô-mét- vuông

(?) 1km bằng bao nhiêu mét ?

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

     

- HS quan sát hình vẽ và tính diện tích cánh đồng: 1km x 1km = 1km².

(HS có thể chưa ghi được đơn vị diện tích là km²)

     

- HS nhìn bảng và đọc ki-lô -mét vuông.

- 1km = 1000m

- HS tính:  1000m  x 1000m = 1 000

(3)

(?) Tính diện tích của HV có cạnh dài 1000 m.

- Dựa vào diện tích của HV có cạnh dài 1km và HV có cạnh dài 1000km, bạn nào cho biết 1km vuông bằng bao nhiêu mét vuông ? 2.3 Luyện tập  (15’)

*Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống :    

- GV y/cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc cách đo diện tích ki-lô-mét-vuông  cho các HS kia viết các số đo này

- GV có thể đọc cho HS cả lớp viết các số đo diện tích khác.

*Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - GV yêu cầu HS tự làm bài.

 

000m².

- Dựa vào những hiểu biết đã học và TL.

1km² = 1000 000m².

       

-  HS  làm bài vào vở bài tập.

- HS lên bảng làm BT.

- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét  

       

- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

9m² = 900 dm² 4 m ² 2 5 d m 2 = 425dm²

3km² = 3000000m² 600m² = 6 m²

524m² = 52400 dm²

5 000 000 m² = 5 km²

 (?) Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?

*Bài 3

- GV gọi 1HS đọc đề bài.

- Mảnh đất đó là hình gì ?

- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích HCN.

       

- Nhận xét, sửa sai.

*Bài 4: Đánh dấu (x) vào ô trống đặt dưới số đo thích hợp để chỉ:

-  GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV y/cầu HS làm bài, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.

- Để đo diện tích một trang sách Toán 4

- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau kém nhau 100 lần.

 

- Hình chữ nhật

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân chiều rộng.

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở BT.

Bài giải

Diện tích khu công nghiệp  là:

5 x 2 = 10 (km²) Đáp số: 10km²  

       

-  dm²  và diện tích là 4dm2

(4)

TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Cẩu Khây, mười lăm, sống sót, sốt sắng….

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ, nghỉ hơi đúng sau các dấu

câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh, vạm vỡ, chí hướng….

- Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Câu chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

2.Kĩ năng:

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Hợp tác

- Đảm nhận trách nhiệm

3.Thái độ: Hs tự giác học tập và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Trang minh họa bài tập đọc trang 4, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

- Tập truyện cổ dân gian Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU người ta thường dùng đơn vị đo diện tích

nào ?

- Để đo diện tích Thủ đô Hà Nội người ta thường dùng đơn vị đo diện tích nào ?

 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (3’)

-  GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

   

- km2 và diện tích là 921 km2      

   

- Về nhà làm các BT trên vào vở.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.GIỚI THIỆU (2’)

*GV giới thiệu chủ điểm:

2. DẠY  BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài (2’)

2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) luyện đọc (10’)

             

(5)

- HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS(nếu có)

 

*Chú ý các đoạn đọc dài sau:

     Đến một cánh đồng khô cạn / Cẩu Khây thấy một cậu bé vạm vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc/để đắp đập dẫn nước vào ruộng.

Họ ngạc nhiên / thấy một cậu bé đang lấy vành tai tát nước suối / lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà.

- GV đọc mẫu

- HS đọc bài theo trình tự.

   + HS 1: Ngày xưa … tinh thông võ nghệ.

   + HS 2: Hồi ấy … diệt trừ yêu tinh.

   + HS 3: Đến một n h đồng khô cạn … diệt trừ yêu tinh.

   + HS 4: Đến một vùng khác… lên đường.

   + HS 5: Đi được ít lâu … đi theo.

       

- HS đọc phần chú giải. Cả lớp đọc thầm.

- Theo dõi giáo viên đọc mẫu b)Tìm hiểu bài (10’)

(?) Truyện có những nhân vật nào ? - GV ghi tên các nhân vật lên bảng.

 

(?) Tên truyện Bốn anh tài gợi cho em suy nghĩ gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

(?) Những chi tiết nào nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ?

- Đoạn 1 nói lên điều gì  

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

- Chuyện gì đã xảy ra với quê hương của Cẩu Khây  

 

(?) Thương dân bản Cẩu Khây đã làm gì ? (?) Đọan 2 nói lên điều gì ?

- Yêu cầu HS đọc thành tiếng ba đoạn còn lại và trả lời các câu hỏi :

- Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai  

- GV hỏi HS về nghĩa của từ vạm vỡ, chí hướng,  

 

- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì  

 

 

- Truyện có nhân vật chính: Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, M ó n g T a y Đ ụ c Máng.

- Tên truyện gợi suy nghĩ đến tài năng của bốn thiếu niên.

   

- Những chi tiết nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây.

 

*Nói lên sức khỏe và tài nghệ của Cẩu Khây.

- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi:

 

+ Quê hương của Cẩu Khây xuất hiện một con yêu tinh, nó bắt người và xúc vật làm cho bản làng tan hoang, nhiều nơi

(6)

           

-  Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện  - Truyện ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì

c) Đọc diễn cảm (8’)

- Gọi HS yêu cầu đọc diễn cảm 5 đoạn của bài: Sau mỗi lần HS đọc, GV đặt câu hỏi để HS tìm giọng đọc hay:

+ GV treo bảng phụ có viết đoạn văn.

+ GV đọc mẫu.

+ GV cho HS luyện đọc theo cặp.

+ Gọi một số cặp thi đọc.

- Nhận xét phần đọc của từng cặp.

3. Củng cố dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.

không còn ai sống sót.

+ Thương dân bản Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh .

*Ý chí quyết tâm  diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây.

 

+ Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, M ó n g T a y Đ ụ c Máng.

• Vạm vỡ: to lớn, nở nang, rắn chắc, toát lên vẻ khỏe mạnh.

• Chí hướng: ý muốn bền bỉ quyết đạt tới một mục tiêu cao đẹp trong cuộc sống.

+ Nắm Tay Đóng Cọc:

     Dùng tay làm vồ đóng cọc, mỗi quả đấm giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay.

+ Lấy Tai Tát Nước:

     Lấy vành tai tát nước lên thửa ruộng cao bằng mái nhà.

+ Móng Tay Đục Máng:

     Lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng.

+ Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người.

(7)

CHÍNH TẢ

T19 - KIM TỰ THÁP AI - CẬP I) MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn Kim Tự Tháp Ai Cập.

2.Kĩ năng:

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x, iếc/ iết.

3.Thái độ: Chú ý viết đúng chính tả và rèn chữ viết đẹp.

* GD BV MT: Ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 2 tờ phiếu viết nội dung BT2 , BT3a hoặc 3b viết sẵn trên lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

*Truyện ca ngợi sức khỏe tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

       

- HS theo dõi GV đọc mẫu, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc diễn cảm.

 

- Một số cặp HS thi đọc trước lớp.

- HS bình chọn đôi bạn đọc hay nhất.

   

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Dạy bài mới

1.1. Giới thiệu bài (2’)

- Cho HS quan sát tranh minh họa trang 5, SGK và hỏi:

(?) Bức tranh vẽ gì ?

   

- Quan sát và trả lời.

 

+ Bức tranh vẽ kim  tự tháp ở Ai Cập.

(8)

- Tiết chính tả hôm  nay, cô (thầy) sẽ đọc cho các em đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập và làm bài tập chính tả.

1.2. Hướng dẫn nghe - Viết chính tả.

a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn (5’) - GV đọc đoặn văn hoặc gọi 1 HS khá đọc.

 

(?) Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai ?  

(?) Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào

?        

(?) Đọan văn đã nói lên điều gì ?  

   

b) Hướng dẫn viết từ khó  (5’)

- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

     

- Y/cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

c) Viết chính tả (15 ‘)

- GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng, sau đó đọc cho HS  viết với tốc độ vừa phải (khoảng 90 chữ/15 phút). Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết theo tốc độ quy định.

d) Soát lỗi và chấm bài (2’) - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.

- Thu chấm 10 bài

- Nhận xét bài viết của HS.

1.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (10’)

Bài 1: Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống :

- Lắng nghe.

     

- HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.

- Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập cổ đại.

+ Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng toàn bằng đá tảng. Từ cửa kim tự tháp đi vào là một hành lang tối và hẹp, đường càng đi càng nhằng nhịt dẫn tới những giếng sâu, phòng chứa quan tài, buồng để đồ…

+ Đoạn văn ca ngợi Kim tự tháp ai cập là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại và sự tài  giỏi thông minh của người Ai Cập khi xây Kim  tự tháp.

 

- PB: lăng mộ, nhằng nhịt, phương tiện chuyên chở, làm thế nào…

- PN: đá tảng, nhằng nhịt, chuyên chở … - HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.

 

- Nghe GV đọc và viết bài.

         

- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài

   

- HS đọc yêu cầu trong SGK.

- Đọc thầm đoạn văn trong SGK.

- HS lên bảng làm vào phiếu, HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân từ viết sai chính tả vào SGK.

- Nhận xét

(9)

Ngày soạn: 9/1/2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2021 - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn.

- Dán 2 tờ phiếu ghi sẵn bài tập lên bảng.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

 

- Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng.

- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.

 

Bài 2 : Điền các từ ngữ thích hợp vào ô trống - Giáo viên có thể lựa chọn phần a) hoặc phần b) a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Chia bảng làm 4 cột gọi HS lên bảng làm.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.

- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.

ung.n xét , kết luận lời giải h tả trở lên phải nhiệt tình, măi từ viết sai chính tả vào SGK.i và sự tài hính tả._______

- Nếu còn thời gian GV có thể cho HS đặt câu với những từ ngữ viết đúng chính tả và sửa lại các từ ngữ viết sai chính tả.

- Đặt câu

+ Phòng học lớp em sáng sủa, rộng rãi.

+ Mặt trời sản sinh ra năng lượng . + Bài văn của bạn Lan rất sinh động.

- Sửa lại từ ngữ viết sai chính tả : sắp xếp, tinh xảo , bổ sung..

- Đặt câu:

+ Mấy hôm nay thời tíêt rất đẹp.

+ Bố em đang lo công việc.

+ Ông em đang chiết cành.

- Sửa lại từ ngữ viết sai chính tả : thân thiết, nhiệt tình, mảI miết.

 3. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà viết lại BT2 vào vở. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại và chuẩn bị bài sau.

- HS đọc thành tiếng đoạn văn. HS cả lớp theo dõi, chữa bài (nếu sai).

Đáp án:

Sinh-biết-biết-sáng-tuyệt-xứng.

 

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.

- HS làm bài trên bảng, HS dưới lớp viết bằng chì vào SGK.

- Nhận xét.

- Chữa bài (nếu sai).

Từ ngữ viết đúng chính tả

Từ ngữ viết sai chính tả

sáng sủa sắp sếp

sản sinh tinh sảo

sinh động bổ xung

 

- Lời giải:

Từ ngữ viết đúng chính

Từ ngữ viết sai chính tả

thời tiết thân thiếc

công việc nhiệc tình

chiết cành mải miếc

         

- HS lắng nghe.

(10)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

T37 - CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU

1) Kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 2) Kỹ năng:

- Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?

- Tạo được câu kể Ai làm gì ? Từ những chủ ngữ đã cho.

3) Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập và cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng lớp viết sẵn đoạn thơ, câu văn ở phần nhận xét.

- Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1 phần luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng xác định VN trong các câu kể Ai là gì ? (viết vào giấy khổ to)

(?) VN trong câu kể Ai làm gì ? Có đặc điểm gì

?

- Nhận xét, cho điểm HS.

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài (2’) 2.2. Tìm hiểu ví dụ (15’)

*Bài 1 : Đọc đoạn văn và trả lời  câu hỏi sau :

- Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai làm gì ?

   

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

 

*Bài 2 : Gạch chân chủ ngữ trong các câu sau :

- Gọi 2 HS lên bảng xác định CN trong các câu kể vừa tìm được, yêu cầu HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

*Bài 3: Chủ ngữ trong câu trên do những từ loại nào tạo thành ?

 

- HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài ra giấy nháp, đồng thời theo dõi bài làm của bạn để nhận xét.

               

- Tiếp nối nhau đọc câu có dạng Ai làm gì ?     + Một đàn ngỗng vươn dài cổ…..

    + Thắng mếu máo nấp vào lưng ….

    + Hùng đút vội khẩu súng gỗ…

     + Tiến không có súng …..

 

- HS làm bài. Đáp án

    + Một đàn ngỗng vươn dài cổ…..

    + Thắng mếu máo nấp vào lưng ….

    + Hùng đút vội khẩu súng gỗ…

     + Tiến không có súng …..

+ Chủ ngữ do danh từ tạo thành (ruộng, rẫy, cuốc..) và do cụm danh từ tạo thành (Kim

(11)

     

2.3.Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đặt câu, tìm CN trong câu và nêu ý nghĩa, cấu tạo của CN trong câu mình vừa đặt để minh họa cho ghi nhớ.

2.4.Luyện tập (15’)

*Bài 1 : Đọc đoạn văn sau. Ghi dấu x vào ô trống trước các câu kể Ai làm gì ? Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của mỗi câu.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.

 

(?) Muốn tìm được CN trong các câu kể trên em làm như thế nào ?

   

(?) CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành ?

 

*Bài 2 : Đặt câu với các từ ngữ làm chủ ngữ ở cột A rồi ghi vào cột B

- Gọi 1 HS lên bảng dán những thẻ có ghi từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B cho phù hợp.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

 

*Bài 3: Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người hoặc vật miêu tả trong bức tranh sau :

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét và kết luận.

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng em.

3. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

Đồng và các bạn anh)

- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- HS đọc câu của mình trước lớp.

           

 Đáp án:

Trong rừng,chim chóc hót véo von.

Thanh niên lên rẫy.

Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.

Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.

Các cụ già chụm đầu bên những chén rượu cần.

 

+ Muốn tìm được CN trong các câu kể trên em đặt câu hỏi.

    • Cái gì cũng là một mặt trận ?     • Ai là chiến sỹ trên mặt trận ấy ?

+ CN trong các câu trên do danh từ và cụm danh từ tạo thành.

     

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Trao đổi thảo luận, làm bài. Đáp án:

+ Các chú công nhân đang làm việc.

+ Mẹ em nấu cơm.

+Chim sơn ca hót véo von.

     

- HS lên bảng đặt câu, lớp làm bài vào vở.

 

- Nhận xét bài làm của bạn.

 

(12)

 

TẬP LÀM VĂN

T37 - LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:       

1.Kiến thức:

- Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài: (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật.

2.Kĩ năng:

- Thực hành viết đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật theo 2 kiểu trên.

3.Thái độ:hs tự giác học tập và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy khổ to (4tờ) và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU  

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ (5’)

Kiểm tra đd sv của học sinh 2. Dạy - học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài (2’) 2.2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1:Đọc các đoạn mở bài miêu tả cái cặp sách. Và viết điểm giống và khác nhau trong đoạn văn đó.  (10’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

 

- Nhận xét, kết luận: Cả 3 đoạn văn trên đều là phần mở của đoạn của bài văn miêu tả đồ vật. Đoạn a, b, giới thiệu ngay chiếc cặp cần tả, đoạn c lại nói chuyện khác rồi mới dẫn vào giới thiệu chiếc cặp cần tả.

Bài 2 : Viết một đoạn văn miêu tả cái bàn học của em theo hai cách (19’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV hướng dẫn làm bài

 - Nhận xét bài của từng HS và cho điểm những bài viết tốt.

3. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

               

- HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc thầm.

*Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.

Điểm khác nhau: Đoạn a, b là kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay vào chiếc cặp sách cần tả.

Đoạn c là kiểu mở bài gián tiếp, nói chuyện sắp sếp đồ đạc rồi mới giới thiệu chiếc cặp cần tả.

       

- HS đọc yêu cầu của bàì

- HS viết đoạn mở bài vào vở nháp.

 

- 5 đến 7 HS đọc bài làm của mình.

(13)

 

KỂ CHUYỆN

T19 - BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I) MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Dựa vào lời kể của GV, tranh minh họa, thuyết minh được ND cho mỗi tranh bằng 1-2 câu.

- Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác. Khẳng định những kẻ vô ơn, bạc ác, sẽ bị trừng trị thích đáng.

2.Kĩ năng:

- Lời kể chân thực, tự nhiên, sáng tạo, kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.

3.Thái độ:  Biết lắng nghe, nhận xét, đáng giá, lời kể của bạn.

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Các tranh minh họa câu chuyện trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). Lưu ý để phần trống dưới mỗi tranh để ghi lời thuyết minh.

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU - Y/cầu những em viết bài chưa đạt về

nhà viết lại 2 đoạn văn mở bài vào vở.

- Chuẩn bị bài sau

 

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV yêu cầu mỗi HS nhớ lại và nêu tên hai câu truyệnđã học ở học kỳ I.

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài (2’) 2.2.GV kể chuyện (7’) - GV kể lần 1

- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng.

2.3. Hướng dẫn kể chuyện: 20’

(?) Bác đánh cá quăng mẻ lưới được chiếc bình trong tâm trạng nào ?

 

(?) Cầm chiếc bình trong tay, bác đánh cá nghĩ gì ?

(?) Bác đánh cá đã làm gì với chiếc bình ?

(?) Chuyện kì lạ gì đã xảy ra khi bác cạy nắp chiếc bình ?

 

- HS nêu tên truyện đã học.

                 

+ Bác đánh cá quăng mẻ lưới được chiếc bình khi bác đã ngán ngẩm vì cả ngày bác không bắt được con cá nhỏ.

+ Cầm  chiếc bình trong tay bác mừng lắm, bác nghĩ mình sẽ bán được nhiều tiền.

+ Thấy chiếc bình nặng, bác liền cạy nắp ra xem bên trong binh đựng gì.

+ Khi bác cạy nắp chiếc bình một làn khói

(14)

TOÁN

T92 - LUYỆN TẬP  

I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.

2.Kĩ năng:

- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích có đơn vị ki-lô-mét vuông (km2) 3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 (?) Câu chuyện kết thúc như thế nào ? - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh.

- Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ thuyết minh về 1 tranh, HS khác bổ sung (nếu có)

- Tổ chức cho hs thi kể chuyện 3. Củng cố dặn dò (3’)

- Nhận xét giờ - giao việc về nhà

đen tuôn ra hiện thành một con quỷ trông rất hung dữ và độc ác...

+ Con quỷ ngu dốt chui vào trong bình và nó vĩnh viễn nằm dưới đáy biển.

 

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết lời thuyết minh ra giấy nháp.

- Phát biểu, bổ xung.

 

- HS thi kể

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 2 HS lên bảng  

 

- Gv nhận xét - cho điểm 2. Dạy bài mới (30,)  2.1. Giới thiệu bài (2’) 2.2. HD luyện tập

*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - Y/c HS tự làm bài

 

- HS thực hiện yêu cầu HS dưới lớp theo dõi - nhận xét

7m  = 700dm     5km  = 5000000m  

     

-  HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột,  HS cả lớp làm vào vở BT.

10 km² = 10 000 000 m² 50 m² = 5000 dm²

2010 m² = 201 000 dm² 2 000 000 m² = 2 km²

912 m² = 91200 dm² 51 000 000m² = 51km²

 

- Chữa bài - y/c HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình. - VD: 50 m² = 5000 dm²

(15)

Ngày soạn: 10/1/2021

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2021 TẬP ĐỌC

T38 - CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:     

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm, dịu dàng, câu thơ kết bài đọc chậm hơn như lời kể chuyện.

- Hiểu nội dung bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.

- Học thuộc lòng bài thơ  

*Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống  ( theo mấu ) - 1980 000 cm2  đổi ra được những đơn vị đo nào ? - 90 000 000 cm2 đổi ra được những đơn vị đo nào ? - 98 000351 m2 đổi ra được những đơn vị đo nào ?

*Bài 3 : Viết vào ô trống :

- Bài tập cho hình gì ? Tính diện tích như thế nào ?  

- Nhận xét, cho điểm HS.

 

*Bài 4 : Khoanh vào trước câu trả lời đúng : -  Gọi HS đọc bài.

         

3. Củng cố - dặn dò (3’) - Tổng kết giờ học.

- Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

         Ta có 1m² = 100dm².

         Vậy: 50 m² = 5000 dm²  

 

- Đổi ra được 198 m2  

- Đổi ra được 9 000 m2  

- Đổi ra được 98 km2 và 351 m2  

 

- Tính diện tích hình chữ nhật:

 chiều dài x chiều rộng

- Hs làm bài tập đổi vở kiểm tra kết quả  

 

 - HS  đọc bài và làm - HS chữa bài:

A.20 000 m2 B. 25 000 m2     C.25 k m2

D. 2km2 5000 m2  

 

(16)

2.Kĩ năng: Hs đọc đúng với giọng đọc diễn cảm,lưu loát và hiểu nội dung bài 3.Thái độ: Hs tự giác học tập và yêu thích bộ môn

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài tập đọc trang 9, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

  Hoạt động dạy Hoạt động học

 

1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 3 HS lên bảng

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy - Học bài mới 2.1. Giới thiệu bài (2’)

2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc (10’)

HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm. ngắt giọng (nếu có) cho HS

- Lưu ý cách ngắt nhịp, nhấn giọng ở các câu sau:

      Nhưng còn cần cho trẻ      Tình yêu và lời ru      Để bế bồng chăm  sóc      Thầy viết chữ thật to

   “Chuyện loài người”/trước nhất.

- Gọi HS đọc lại toàn bài.

- Đọc mẫu bài: Chú ý giọng đọc  

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi để nhận xét bài đọc, câu trả lời của các bạn.

       

-  HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.

               

- HS đọc toàn bài trước lớp.

- nghe giáo viên đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài (10’)

(?) Nhà thơ kể với chúng ta chuyện gì qua bài thơ ?

 (?) Trong “Câu chuyện cổ tích”

này, ai là người được sinh ra đầu tiên ?

(?) Lúc ấy cuộc sống trên trái đất như thế nào ?

 (?) Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời.

 

- Nhà thơ kể cho ta nghe chuyện cổ tích về loài người + Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất.

   

+ Lúc ấy trái đất trụi trần, không dáng cây ngọn cỏ.

+Vì mắt trẻ con sáng lắm, nhưng chưa nhìn thấy gì nên cần có ánh sáng mắt trời để trẻ nhìn cho rõ mọi vật.

+ Vì trẻ rất cần tình yêu và lời ru của mẹ, trẻ cần được mẹ bế bồng, chăm sóc.

(17)

luyện từ và câu

T38 - mở rộng vốn từ :tài năng I. MỤC TIấU: Giỳp HS:

1.Kiến thức:

- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ theo khả năng chủ điểm trí tuệ, tài năng.

2.Kĩ năng:

- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và ghi nhớ các từ đó.

3.Thỏi độ:

- Hiểu nghĩa của các từ đã học, nghĩa của một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. Có khả năng sử dụng các câu tục ngữ được học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp viết nội dung bài tập 1.

 

(?) Vỡ sao  cần cú ngay người mẹ khi trẻ sinh ra ?

(?) Bố của trẻ em giỳp những gỡ ?  

(?) Thầy giỏo giỳp trẻ những gỡ?

(?) Trẻ em nhận biết được điều gỡ nhờ sự giỳp đỡ của bố và thầy giỏo ?

 

(?) Bài học đầu tiờn thầy dạy cho trẻ là gỡ ?

- í nghĩa của bài thơ là gỡ?

c) Đọc thuộc lũng bài thơ (9’) (?) Qua phần tỡm hiểu nội dung bài thơ, bạn nào cho biết chỳng ta nờn đọc bài thơ với giọng như thế nào cho hay?

- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm thuộc lũng đoạn thơ mà mỡnh thớch

- GV nhận xột, tuyờn dương HS đọc tốt.

3. Củng cố - dặn dũ

- Nhận xột giờ học- giao việc vn

+ Bố giỳp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.

+ Thầy giỏo dạy trẻ học hành.

+ Trẻ em nhận biết được biển rộng, con đường đi rất dài, ngọ nỳi thỡ xanh và xa, trỏi đất hỡnh trũn, cục phấn được làm từ đỏ.

+ Bài học đầu tiờn thầy dạy cho trẻ đú là chuyện về loài người.

+ HS phỏt biểu  

- HS nờu ý kiến, trao đổi sau đú thống nhất: Đọc bài với giọng chậm, dịu dàng như đang kể chuyện.

 

- HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.

 

 - Hs thi đọc

(18)

- Các câu tục ngữ trong bàI viết sẵn vào bảng phụ.

- HS chuẩn bị từ điển giáo khoa tiếng việt tiểu học (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 

      Hoạt động dạy         Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng đặt và phân tích câu theo kiểu câu kể Ai làm gì ?

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2’

2.2. Hớng dẫn HS làm bài tập: 30’

Bài 1: Phõn loại cỏc từ

- Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo cặp trớc khi làm bài.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

     

Bài 2: Đặt cõu với một trong cỏc từ núi trờn

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Gọi HS đọc câu văn của mình.

 

- Sau mỗi HS đọc câu văn của mình, GV sửa lỗi về câu, dùng từ(nếu có) cho từng HS.

Bài 3: Đỏnh dấu x vào ụ trống trước cõu tục ngữ ca ngợi tài trớ của con người

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:

   

Bài 4: Ghi lại cõu tục  ngữ mà em thớch

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- GV hỏi HS về nghĩa bóng của từng câu

3. Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

         

- HS cùng bàn trao đổi, thảo luận.

- HS làm bài

    a.Tài có nghĩa là “có khả năng hơn ngời bình thờng”: tài hoa, tài nghệ, tài ba, tài năng.

    b. Tài có nghĩa là “tiền của”: tài nguyên, tài trợ, tài sản.

 

- HS tiếp nối nhau đọc nhanh các câu văn của mình.

Ví dụ:

+ Nguyễn Tuân là một nhà văn tài hoa.

+ Bố em làm ở sở Tài Nguyên và Môi Trờng.

   

-  cả lớp đọc thầm.

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận với nhau.

- Câu a: Ngời ta là hoa đất - Câu c: Nớc lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan  

 

- HS đọc và làm bài - Giải thích theo ý hiểu.

(19)

TOÁN

T93 - HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.

- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.

2.Kĩ năng:

- Phân biệt được hình bình hành với các hình đã học.

3.Thái độ: Tự giác làm bài tập và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNH DẠY - HỌC

- GV vẽ sẵn các hình: hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật, hthang, tứ giác.

- Một số hình bình hành bằng bìa.

- HS chuẩn bị giấy có kẻ ô vuông để làm bài tập 3.

- HS chuẩn bị 4 cần câu, mỗi chiếc dài 1m.

- GV đục lỗ các hình học đã chuẩn bị và buộc dây qua lỗ đó.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 

       Hoạt động dạy         Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập  

- Nhận xét cho điểm HS 2. Dạy - học bài mới (30’) 2.1. Giới thiệu bài (2’)

2.2. Giới thiệu hình bình hành

- Cho HS q/sát các hình bình hành bằng bìa đã chuẩn bị và vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, mỗi lần cho học sinh xem một hình lại giới thiệu đây là hình bình hành.

2.3. Đặc điểm của hình bình hành

- Yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK trang 104.

- GV: Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD.

- Y/c HS dùng thước thẳng để đo độ dài của các cạnh hình bình hành.

 

 (?) Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện như thế nào với nhau?

- GV ghi bảng đặc điểm hình bình hành.

 

- HS lên bảng thực hiện 12km  = 12000000m 8000000m  = 8Km  

         

   

- Quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành.

   

-  Quan sát hình theo y/c của GV.

 

- Các cạnh // với nhau là: AB//DC, AD//BC.

- HS đo và rút ra kết luận h.b.h ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là AB = DC, AD = BC.

- Hình bình hành có các cặp đối diện // và bằng nhau.

- HS phát biểu ý kiến.

 

(20)

- Yêu cầu học sinh tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành.

- Nếu HS nêu các đồ vật có mặt là HV và HCN thì giáo viên giới thiệu HV và HCN cũng là các hình bình hành vì chúng cũng có hai cặp cạnh đối diện // và bằng nhau.

2.4. Luyện tập - thực hành

*Bài 1 : Viết tên vào mỗi hình vào chỗ chấm:

- GV y/c HS q/sát các hình trong BT và chỉ rõ tên các hình

       

*Bài 2 Cho các hình sau :

- GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ.

- GV chỉ hình và giới thiệu các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD, của hình bình hành MNPQ.

*Bài 3:Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình bình hành hoặc một hình chữ nhật - GV y/c HS vẽ thêm vào mỗi hình 2 đoạn thẳng để được 2 hình bình hành.

- GV cho 1 học sinh vẽ trên bảng lớp, đi kiểm tra bài vẽ trong vở của một số HS.

- GV nhận xét bài làm của học sinh.

3. Củng cố-dặn dò (5’)

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà cắt sẵn một HBH và mang kéo để chuẩn bị cho giờ học sau.

             

- HS quan sát và nêu tên  hình.

 

                 

- HS quan sát hình  

- Hình bình hành ABCD có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau…

   

- HS đọc đề bài trước lớp.

 

- HS vẽ, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

     

(21)

TẬP LÀM VĂN

T38 - LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I) MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Củng cố nhận thức về hai kiểu bài: mở rộng và không mở rộng trong bài  văn miêu tả đồ vật.

2.Kĩ năng:

- Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật.

3.Thái độ:Hs biết vận dụng kiến thức vào viết văn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ viết sẵn nội dung:

+ Kết bài mở rộng: Sau khi viết đoạn kết cho bài văn miêu tả, có thêm bình luận.

+ Kết bài không mở rộng: Kết thúc bài miêu tả, không có lời bình luận gì thêm.

- Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

- Hs lắng nghe.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 4 HS đọc các đoạn mở bài theo cách trực tiếp, gián tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn.

- Nhận xét bài làm và cho điểm HS.

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài (2’)

2.2. Hướng dẫn làm bài  tập.

Bài 1 : a, Chép lại đoạn kết  bài trong bài cái nón  (10’)

 (?) Bài văn miêu tả đồ vật nào ?

(?) Hãy tìm và đọc đoạn kết của bài văn miêu tả cái nón.

     

b, Theo em, đó là kết bài theo cách nào?

   

Bài 2  Hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn làm trong các đề sau :(19’)

- Tả cái thước kẻ của em.

- Tả cái bàn hoc ở lớp hoặc ở nhà của em

 

- HS đọc bài làm  của mình. Mỗi HS lựa chọn 1 cách mở bài để đọc.

             

+ Bài văn miêu tả cái nón.

+ Đoạn kết bài là đoạn văn cuối cùng trong bài

Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới lâu bền”...để quạt thì như thế dễ méo vành.

+ Đó là kiểu kết bài mở rộng vì tả cái nón xong còn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.

       

(22)

KHOA HỌC

BÀI 37: TẠI SAO CÓ GIÓ ? I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :- Làm thí nghiệm để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió.

2. Kĩ năng : - Giải thích được tại sao có gió

3. Thái độ :- Hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên: ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển là do sự chênh lệch về nhiệt độ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS chuẩn bị chong chóng.

- Đồ dùng thí nghiệm: Hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương (nếu không có thì dùng hình minh hoạ để mô tả).

- Tranh minh hoạ trang 74, 75 SGH (phóng to nếu có điều  kiện).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : - Tả cái trống trường em

 

- Chữa bài cho HS trên bảng thật kỹ, nhận xét và cho điểm những bài viết tốt. GV có thể cho điểm cả HS nhận xét, chữa bài để khuyến khích các em khả năng phân tích.

3. Củng cố dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học – giao việc về nhà

 

- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.

- Làm bài theo hướng dẫn của GV.

- HS lần lượt dán bài trên bảng và đọc bài.

Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa bài cho bạn.

   

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Gọi HS báo cáo việc chuẩn bị chong chóng. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.

- Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem chong

chóng có quay  không. - Thực hiện theo yêu cầu.

- Hướng dẫn HS ra sân chơi chong chóng: Mỗi tổ đứng thành 1 hàng, quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ  chong chóng ra phía trước mặt. Tổ trưởng có nhiệm vụ đôn đốc các bạn thực hiện. Trong qúa trình chơi tìm hiểu xem:

(?) Khi nào chong chóng quay?

(?) Khi nào chong chóng không quay?

(?) Khi nào chong chóng quay nahnh, quay chậm?

(?) Làm thế nào để chong chóng quay?

- Lắng nghe.

- Tổ chức cho HS chơi ngoài sân. GV đi đến từng tổ hướng dẫn HS tìm hiểu bằng cách đặt các câu hỏi cho HS. Nếu trời lặng gió, GV tổ chức cho HS chạy để chong chóng quay nhanh

- Thực hiện theo yêu cầu. Tổ trưởng tổ đọc từng câu hỏi để mỗi thành viên trong tổ suy nghĩ trả lời.

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả theo các nội dung sau:

- Tổ trưởng báo cáo xem nhóm mình chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất.

(23)

(?) Theo em, tại sao chong chóng quay? + Chong chóng quay là do gió thổi.

+ Vì bạn A chạy rất nhanh.

(?) Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng của bạn lại quay nhanh?

+ Vì bạn chạy nhanh thì tạo ra gió. Gió làm quay chong chóng.

(?) Nếu trời không có gió, làm thế nào để chong chóng quay nhanh?

+ Muốn cho chong chóng quay nhanh khhi trời khong có gió thì ta phải chạy.

Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? + Chong chóng quay nhanh khi có gió thổi mạnh, quay chậm khi gió thổi yếu.

*Kết luận: Khi có gió thổi sẽ làm chong chóng quay. Không khí có ở xung quanh ta nên khi ta chạy, không khí xung quanh chuyển động tạo ra gió. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh.

Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.

 

2, Hoạt động 2(9’) : Nguyên nhân gây ra gió

- GV giới thiệu: Chúng ta sẽ cùng làm thí nghiệm

để tìm nguyên nhân gây ra gió.  

- GV giới thiệu các dụng cụ làm thí nghiệm như  SGK, sau đó yêu cầu các nhóm kiểm tra đồ dùng của nhóm mình.

- HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm (nếu có).

-GV yêu cầu HS đọc và làm thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK (nếu không có đủ dụng cụ cho HS thực hiện thì GV làm thí nghiệm trước lớp).

- HS làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra.

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: (nên viết sẵn các câu hỏi lên bảng phụ để HS vừa làm thí nghiệm vừa quan sát hiệ tượng theo câu hỏi).

- Đại diện 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung (nếu sai).

(?) Phần nào của hộp có không khí nóng? tại sao?

+ Phâng hộp bên ống A không khí nóng lên là do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A.

(?) Phần nào của họpp có không khí lạnh? + Phâng hộp bên ống B có klhông khí lạnh.

+ Khói bay qua ống nào? + Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A và bay lên.

- Gọi HS trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(?) Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động?

 

+ Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển động từ ống B sang ống A.

- GV nêu: Không khhí ở ống A có ngọn nến đang vháy thì nóng lên, nhẹ đi và bay lên cao. Không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh, không khí nặng hơn và đi suống. KHông khí từ mẩu xương cháy đi ra qua ống A là do không khí chuyển động

 

(24)

tạo thành gió. Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí.

- GV hỏi lại HS: - HS lần lượt trả lời.

(?) Vì sao có sự chuyển động của không khí? + Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm cho không khí chuyển động.

(?) Không khí chuyển động theo chiều như thế nào?

+ Không khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nóng.

(?) Sự chuyển động của không khí tạo ra gì? + Sự chuyển động của không khí tạo ra gió.

3, Hoạt động 3 (9’) : Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên - Theo tranh minh hoạ 6, 7 trong SGk yêu cầu trả

lời các câu hỏi. + Quan xát và trả lời các câu hỏi.

(?) Hình vẽ, khoảng thời gian nào trong ngày? + Hình 6: Vẽ ban ngày vầ hướng gió thổi từ biển vào đất liền.

+ Mô tả hướng gió được minh hoạ trong hình. + Hình 7: Vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liền ra biển.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 HS để trả lời câu hỏi: Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền thổi ra biển? GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.

- HS ngồi 2 bàn trên dưới quay mặt vào nhau cùng nình hình vẽ trong SGK, trao đổi và giải thích hiện tượng.

- Gọi nhóm xung phong trình bày. Yêu cầu các nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS trình bày ý kiến. K/quả mong muốn là:

+ Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền.

+ Ban đêm không khí từ trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơn không khí ngoài biển. Vì thế không khí chuyển động từ đất liền ra biển hay gió từ đất liền thổi ra biển.

- Kết luận và chỉ vào hình trên bảng: trong tự nhiên, dưới ánh sáng Mặt trời, các phần khác nhau của Trái Đất không nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước và cũng nguội đi nhanh hơn phần nước. Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền nên ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển.

- Lắng nghe và quan sát hình trên bảng

- Gọi 2 HS lên bảng và chỉ vào hình vẽ và giải

thích chiều gió thổi. - HS lên bảng trình bày.

- Nhận xét, khen HS hiểu bài.  

(25)

Ngày soạn: 11/1/2021

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 14 tháng 1 năm 2021 TOÁN

T94 - DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:       

1.Kiến thức:

- Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành.

2.Kĩ năng:

- Bước đầu biết vận dụng công thức tính DT hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.

3.Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Mỗi học sinh chuẩn bị hai hình bình hành bằng giấy hoặc bìa, kéo ,giấy ô li, êke.

- GV: phấn mầu, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 3. Hoạt động kết thúc

(?) Tại sao có gió?

- Nhận xét, củng cố lại kiến thức - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 1 HS lên trả lời: Thế nào là hình bh?

- GVnhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy - học bài mới (30’) 2.1. Giới thiệu bài (2’)

2.2. Hình thành công thức tính DT hình BH.

- Gv tổ chức trò chơi cắt hình:

- Mỗi HS suy để cắt miếng bìa hình bình hành mình đã chuản bị thành hai mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì được một hình bình hành.

-Yc hs báo cáo kq  

   

 (?) Diện tích hình ghép được như thế nào so với diện tích của hình ban đầu?

-  Nêu cách tính diện tích của hình vừa ghép được

(?) Vậy theo em, ngoài cách cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật để tinh diện tích  hình

 

- HS thực hiện y/c, HBH có hai cặp cạnh đối diện //và = nhau

         

- HS thực hành cắt ghép hình  

   

- HS báo cáo kết quả: Chiều cao hình bình hành bằng chiều rộng hình chữ nhật, cạnh đáy của hình bình hành bằng chiều dài hình chữ nhật .

 

  Hs nhận xét  

 

(26)

KHOA HỌC

BÀI 38: GIÓ NHẸ - GIÓ MẠNH - PHÒNG CHỐNG BÃO.

I. MỤC TIÊU:

*Giúp HS:

1. Kiến thức: Phân biệt được gió mạnh, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.

2. Kĩ năng: - Nêu được những thiệt hại do dông, bão gây ra.

3. Thái độ: - Biết được một số cách phòng chống bão.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Hình minh hoạ 1,2,3,4 trang 76 SGK phóng to (nếu có điều kiện).

- Các băng giấy ghi: cấp 2: gió nhẹ, cấp 5: gió khá mạnh, cấp 7: gió to, cấp 9: gió dữ và các băng giấy ghi 4 thông tin về 4 cấp gió trên như  SGK.

- HS sưu tầm tranh (ảnh) về thiệt hại do dông, bão gây ra.

- Phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

bình hành chúng ta tính thể tích theo cách nào ? - GV:        S = a x h

2.3 . Luyện tập

Bài 1 : Đánh dấu x vào ô trống đặt dưới hình có diện tích bé hơn 20 cm2

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

Bài 2 : Viết vào ô trống : - Nhận xét, sửa sai.

          Bài 3

- Gọi HS  đọc yêu cầu của bài trước lớp.

- Yêu cầu học sinh làm bài .

GV chữa bài và cho điểm học sinh.

3. Củng cố, dặn dò (5’) - Nêu công thức tính S hbh?

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà

- Lấy chiều cao nhân với đáy .  

   

- HS phát biểu quy tắc tính diện tích hình bình hành.

   

Kq: hình 1 4 x 4 = 16 cm2  

- HS làm bài tập Hình bình hành

Độ dài đáy Chiều cao Diện tích

9cm 12cm 108cm2

15dm 12dm 180dm2

27m 14m 378m2

Bài giải :

Diện tích hình bình hành đó là : 7x14 = 84 (cm2)

Đáp số : 84 (cm2)  

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1, - Giới thiệu bài (2’): Bài học trước các em đã

chứng minh rằng tại sao lại có gió. Vậy gió có - Lắng nghe

(27)

những cấp độ nào? ở cấp độ nào gió sẽ gây hại cho cuộc sống chúng ta? Chúng ta sẽ phải làm gì để phòng chống khi có gió bão? Sau bài học hôm nay các em sẽ trả lời được các câu hỏi đó.

Hoạt động 1 (9’): MỘT SỐ CẤP ĐỘ CỦA GIÓ - Gọi HS nói tiếp nhau đọc mục bạn càn biết

trang 76 SGK - HS nói tiếp nhau đọc.

(?) Em thường nghe thấy nối đến các cấp độ của gió khi nào?

+ Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió trong chương trình Dự báo thời tiết.

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76. GV phát phiếu học tập cho nhóm 4 HS

- HS ngồi 2 bàn trên dưới quan sát hình vẽ, mỗi HS đọc 1 thông tin, trao đổi và hoàn thành phiếu.

PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:……

Viết tên cấp gió phù hợp với doạn văn mô tả về tác động của cấp gió đó.

STT Cấp gió Tác động của cấp gió

a   Khi có gió này, mây bay, cây cỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn

b   Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, mái nhà có thể bị tốc.

c   Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im.

d  

Khi có gió này, bầu trời sáng sủa bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay.

đ  

Khi có gió này, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.

e   Gió mạnh liên tiếp, kèm theo mưa to gió xoáy, có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối…

- Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Trình bày và nhận xét câu trả lời nhóm của bạn.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

a, Cấp 5: Gió khá mạnh.

b, Cấp 9: Gió dữ.

c, Cấp 0: Không có gió.

d, Cấp 2: Gió nhẹ.

đ, Cấp 7: Gió to e, Cấp 12: Bão lớn - GV kết luận: Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi

yếu. Gió càng lớn càng gây tác hại cho con người.

- Lắng nghe

Hoạt động 2 (9’): THIỆT HẠI DO BÃO GÂY RA VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG BÃO

(28)

(?) Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông? + Khi có gió mạnh kèm theo mưa to là dấu hiệu của trời có dông.

(?) Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? + Gió mạnh liên tiếp kèm theo trời  mưa to, bầu trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy.

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.

- Hoạt động trong nhóm 4 HS. Trao đổi, thảo luận, ghi ý chính ra nháp, trình bày trong nhóm.

- Yêu cầu: Đọc mục bạn cần biết trang 77, SGK sử dụng tranh (ảnh) đã sưu tầm để nói về:

+ Tác hại do bão gây ra.

+ Một số cách phòng chống bão mà em biết.

GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

 

- Goi HS trình bày - Nhóm có cử  đại diện trình bày, có kèm

theo tranh ảnh (đã sưu tầm).

- Nhận xét về sự chuẩn bị của HS, khả năng trình

bày. - Lắng nghe.

- Kết luận: Các hiện tượng dông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa. Cơn bão càng lớn thiệt hại về người và của càng nhiều. Bão thường làm gãy đổ các cây cối, làm nàh cửa bị hư hại. Bão to có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây thiệt hại cho máy bay, tàu thuyền như ở một số tranh ảnh các em đã sưu tầm. Vì vây, cần tích cực phòng chóng bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bản vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. ở thành phố cần cắt điện. ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.

         Hoạt động 3 (9’) : TRÒ CHƠI: GHÉP CHỮ VÀO HÌNH VÀ THUYẾT MINH - Cách tiến hành:

GV dan 4 hình minh hoạ như trang 76 SGK lên bảng. Gọi HS tham gia thi lên bốc các tấm thẻ ghi chú dán vào dưới hình minh họa. Sau đó thuyết minh về những hiểu biết của mình về cấp gió đó (hiện tượng, tác hại và cách phòng chống).

- Nghe GV phổ biến luật chơi.

- Gọi HS lên tham gia trò chơi.

- HS lên tham gia trò chơi. KHi trình bày có thể chỉ vào hình và nói theo ý hiểu của mình.

           

Ví dụ:

+ Thưa các bạn, đây là gió cấp 5, tức là gió khá mạnh. Khi trời có gió này chúng ta có thể quan sát thấy trời nhiều mây, mây di chuyển nhanh, các loài cây nhỏ đung đưa, sóng nước trong hồ dập dờn theo chiều gió.

Cấp độ này chưa gây thiệt hại gì về người

(29)

 

LÞch sö

TIẾT 19: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN  A .MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

 - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần

 + Vua quan ăn chơi sa dọa ; trong triều một số quan lại bất bình , Chu Văn An dâng sớ chém 7 tên quan coi thường phép nước .

 + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh .

-  Hoàn cảnh Hồ Qúy Ly truất ngôi vua Trần , lập nên nhà Hồ

2.Kĩ năng:  Trước sự suy yếu của nhà Trần , Hồ Qúy Ly – một đại thần của nhàTrần đã truất  ngôi nhà Trần , lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu .

3.Thái độ: Cĩ ý thức tự học bộ mơn v yu thích bộ mơn B CHUẨN BỊ

- Hình trong SGK phóng to . - Phiếu học tập của HS

C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :     - Nhận xét và cho điểm từng HS

 

3, Củng cố dặn dò (3’)

- Từ cấp gió này sẽ gây thiệt hại gì cho người và của?

- Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết?

- Nhận xét câu trả lời và tuyên dương HS hiểu bài tại lớp.

- Dặn HS luôn có ý thức không ra khỏi nhà khi trời có dông, bão, lũ.

 - Học thuộc mục bạn cần biết và hoàn thành phiếu điều tra sau:

 

và của nhưng chúng ta vẫn phải chú ý theo dõi bản tin dự báo thời tiết đề phòng cấp gió tăng đột ngột.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I / Kiểm tra : (5’) II /  Bài mới :

Hoạt động 1 : (10’)Thảo luận nhóm.

- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm Nội dung phiếu:

Vào nữa sau thế kỉ XIV .

+ Vua quan nhà Trần sông như thế nào ?

     

- Các nhóm dựa theo nội dung SGK trả lời câu hỏi

   

(30)

-

ĐỊA LÝ

TIẾT 19: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ              I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:

   + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.

   + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.

2.Kĩ năng:

- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.

HS khá, gii:

   + Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua chín cửa sông.

   + Giải thích vì sao ở đông bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù + NHững kẻ có quyền đối xử với dân ra sao?

+ Cuộc sông của nhân dân như thế nào ?

+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?

+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?

     

- GV nhận xét đưa ra kết luận

Hoạt động 2 : (17’) Làm việc cả lớp

GV tổ chức cho học sinh thảo luận 3 câu hỏi.

- Hồ Quý Ly là người như thế nào?

-  Ong đã làm gì?

 - Hành động truất quyền vua của Hồ Quý L y có hợp lòng dân không? Vì sao ?

       

GV nhn xét -

KL : cht li ni dung bài -

 

         

- Các nhóm thảo luận trình bày tình hình nước ta thòi nhà Trần từ nữa thế kỉ XIV.

- Nhóm khác nhận xét  

 

- HS dựa vào SGK trả lời câu 1,2  

 

- (HS khá , giỏi )

- Đáp án câu 3  là : Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ. Làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.

- HS lần lượt trả lời câu hỏi

(31)

sa vào cánh đồng.

3.Thái độ: hs tự giác làm bài tập và yêu thích bộ môn B .CHUẨN BỊ

-  Bản đồ dịa lí tự nhiên VN

C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

  GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra (5’) 2 / Bài mới :

Hoạt động 1 :  (10’)

a / Đồng bằng lớn nhất của nước ta

GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:

- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đáp nên?

- Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai)

- Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang , Cà Mau,

Hoạt động 2 : (10’)

b / Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt  

 

- Em hãy dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long?

 

*  GV chỉ lại vị trí của sông Mê Công, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế...trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

Hoạt động 3 : (7’) làm việc cá nhân

- Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?

- Sông  ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?

 

- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào            

- Nằm ở phía Tây của đất nước . Do phù sa của sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp

- Có diện tích rộng lớn địa hình bằng phẳng , đất đai màu mỡ . - HS lên bảng chỉ

         

- Quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi của mục 2.

- ( HS khá , giỏi )

- HS giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long.

         

- ( HS khá , giỏi )  

- HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền.. Ban ngày không khí trong đất liền

Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm... Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó nên mọi

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Mỗi loại động vật, thực vật có nhu cầu về nhiệt độ thích hợp. + Nếu Trái Đất không được mặt trời sưởi ấm, gió

* Liên hệ giáo dục biển đảo: Biển cung cấp một nguồn năng lượng quý giá: dầu khí, năng lương gió, thủy triều, giáo dục ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm,

Hoạt động 2 : Trò chuyện về biển, đảo quê em - Đất nước chúng mình có rất nhiều biển đảo khác nhau. Biển là do thiên nhiên

Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,. Câu hát căng buồm cùng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Mỗi loại động vật, thực vật có nhu cầu về nhiệt độ thích hợp. + Nếu Trái Đất không được mặt trời sưởi ấm,

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Mỗi loại động vật, thực vật có nhu cầu về nhiệt độ thích hợp. + Nếu Trái Đất không được mặt trời sưởi ấm,