• Không có kết quả nào được tìm thấy

QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

3/7/2021 QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI | Khoa học Xã hội và Nhân văn

jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ssh/article/view/5942 1/2

TẬP 129 SỐ 6D (2020), KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đã xuất bản 2020-09-04

QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Nguyễn Thị Kiều Sương

Trường Đại học Khoa học, Đại học huế, 77 Nguyễn Huệ tp. Huế, Việt Nam

Từ khóa

xã hội, quản lý, phát triển

Tóm tắt

Làm rõ sự hình thành và phát triển của quá trình nhận thức về quản lý phát triển xã hội từ thực tiễn hơn 30 năm đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng cộng sản Việt Nam. Với mục tiêu đó, bước đầu tác giả đã đưa ra định nghĩa về quản lý phát triển xã hội, những nhiệm vụ cơ bản mà quản lý phát triển xã hội hướng vào như: Phát triển hài hòa cơ cấu xã hội; Định hướng, kiểm soát các biến đổi xã hội; Thực hiện các đảm bảo xã hội; Thực thi chính sách xã hội phù hợp với từng đối tượng, từng lĩnh vực, địa bàn;

và nhiệm vụ cuối cùng là xử lý các vấn đề xã hội nảy sinh, bảo đảm sự đồng thuận xã hội, an ninh xã hội, an ninh con người.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v129i6D.5942

Tài liệu tham khảo

1. Hoàng Chí Bảo – Đoàn Minh Huấn (Đồng chủ biên)(2012): Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội hiện nay vận dụng cho Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

2. Trần Đức Cường (2012): Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội

3. David Held (Phạm Nguyên Trường dịch)(2013): Các mô hình quản lý Nhà nước hiện đại, Nxb. Tri thức, Hà Nội 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 11. Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên) (2014): Quản lý học đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

12. Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2000): Triết lý phát triển C. Mác, Ph. Ăng ghen, V.I. Lênin, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội

13. Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Viết Thông (Đồng chủ biên) (2016): Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nôi

14. Minh Tân – Thanh Nghi – Xuân Lãm (1998): Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Thanh Hóa

15. Ngô Ngọc Thắng – Đoàn Minh Huấn (Đồng chủ biên) (2014): Một số lý thuyết về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

16. Đỗ Hoàng Toàn – Phan Kim Chiến – Đỗ Thị Hải Hà (2006): Giáo trình Quản lý xã hội, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

(2)

3/7/2021 QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI | Khoa học Xã hội và Nhân văn

jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ssh/article/view/5942 2/2

##common.software##

Ngôn ngữ

English Vietnamese

Thông tin

Cho Bạn đọc Cho Tác giả Cho Thủ thư

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chỉ báo xã hội không chỉ qui về một cơ sở vật chất kỹ thuật của các quá trình xã hội (số lượng chỗ làm việc, trường học, bệnh viện...). Bản thân nội dung vật chất

Cũng như nhiều thuật ngữ mới xuất hiện gần đây, khái niệm "quản trị tốt" cũng được hiểu với ý nghĩa rất khác nhau, từ cách hiểu theo nghĩa hẹp để ám

Như vậy, thời kỳ quá độ ở nước ta tất yếu phải qua chặng đầu với mục tiêu là ổn định kinh tế xã hội sau chiến tranh, tạo tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hóa,

Có xuất phát điểm muộn và khá hạn chế về nền tảng lý thuyết hay tài liệu tham khảo, nhưng hy vọng với những nỗ lực của các nhà khoa học Xã hội học và một số chuyên

Xét ở bình diện chung nhất, ở đất nước Xô-viết được xếp vào giai cấp công nhân là những người chủ yếu là lao động chân tay, trực tiếp tham gia vào việc tạo ra

Kh¸i niÖm giai cÊp cña Dahrendorf cã thÓ ¸p dông trong bÊt kú nhãm phèi hîp b¾t buéc nµo, thuËt ng÷ cña Weber dïng ®Ó chØ nhãm dùa vµo quan hÖ quyÒn lùc, tõ c©u l¹c

Chúng ta không còn băn khoăn, lo lắng khi thấy sự xuất hiện của một số ngƣời giàu có, thành đạt từ chính trong những ngƣời trƣớc đó đồng giai cấp, tầng lớp với

Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ